anhhoanhat
member
ID 66918
03/18/2011
|
khám phá mới nhất về PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY - QUÁN CHIẾU
Pháp tư duy, quán chiếu là ǵ?
ư NIỆM chưa thông, thân người chuyển dịch (đi lại, trong nhà, ra ngoài cửa, sang đường, quay mặt nh́n ngược, xuôi, mọi hướng) liên tục quay mặt đủ mười hướng (đông, tây, nam, bắc) để chuyển dịch tâm theo chiều hướng khác nhau, kết hợp các hướng tư duy khác nhau, mà tâm ta chỉ đóng vai tṛ trung gian ở giữa, kết hợp thành một bộ chọn lọc khách quan, nếu không vội th́ cứ từ từ, hoặc hôm sau tư duy cũng được để cho ra một tổng kết quả tinh hoa.
Ngồi 1 chỗ để tư duy th́ tất nhiên là hạn hẹp, đi lại và kết hợp với xoay hướng để giao thoa sóng hạt trong không khí trong lúc dịch chuyển để tương tác (xuất, nhập) những hạt thông tin tự do giao động xung quanh, vừa giải tỏa xung đột, bế tắc, vừa khai thông đóng, mở hoặc phân giải các hạt thông tin dày đặc trong không khí (không thời gian). Với vai tṛ tâm làm chủ đạo, cùng vận động khai thác hết các siêu năng lượng tiềm năng giữa ta và thiên nhiên. Những phản ứng hoạt hóa hướng tâm đó, để giữ cho tâm cân bằng trong quán chiếu được khách quan, mà không vướng nghiệp. Truy cập thông tin mạng cũng vậy, mỗi nguồn thông tin, cần nhiều kiểm chứng, cần nhiều nguồn tham khảo, giao thoa để chọn lọc, đọc kỹ hay lướt qua nhanh mà không để bị vướng mắc, bởi tiến tŕnh của sự sống là tiến hoá.
Ví dụ có 2 trẻ sanh đôi ở Miền Trung, 1 nguồn gen di truyền bẩm sinh giống nhau, nhưng khi lớn dần tâm tánh, số phận khác nhau? - do trong bụng mẹ truyền dịch cơ số máu thịt, dẫn truyền, tế bào, giọt máu trước, sau, cơ số khác nhau, và khí vô phổi, năo của trẻ và thời khắc trước, sau, lúc trẻ sinh ra, - Rồi do thiên hướng từ đó ngẫu nhiên mà ra, trẻ quay về hướng Bắc, rổi theo hướng đó, thấy khí hậu 4 mùa, trẻ quay hướng Nam thấy 2 mùa mưa, nắng... thích ứng, cuộc sống, quá tŕnh, h́nh thành tự nhiên số phận gắn liền với sự giao thoa sóng hạt của phong thủy vùng, miền đất đo. Nhưng lại không biết ǵ về Miền Trung, nơi sinh ra.
Ví dụ, 2 trẻ song sinh ngồi quay lưng lại với nhau, 1 về hướng Tây, 1 về hướng Đông, nghĩa là 1 trẻ chỉ thấy Mặt Trời mọc, 1 trẻ chỉ thấy Mặt Trời lặn, sẽ có quan điểm 1 chiều - tiếp theo trẻ này chỉ Thấy Biển. cát, đảo, sóng thuyền, trẻ kia chỉ thấy kênh rạch sông ng̣i, đồi núi, đời sống h́nh thành khác nhau. Nếu 2 trẻ này lớn lên mới xa quê hương, th́ họ vẫn có kư ức về Miền Trung, tuy chưa cập nhật
2 hướng khác nhau, cái thấy, cảnh vật, từ trường, tiếp xúc khác nhau... lại nói 1 trẻ thấy vị Sư Thầy theo thầy học đạo, giác ngộ giải thoát, tinh tấn trong cơi cực lạc, 1 trẻ theo hướng kia lớn lên gặp cô gái, sanh con đẻ cái rồi già chết, nhưng con cái tiếp tục sinh sôi nảy nở trong ṿng luân hồi nghiệp báo... Trên đây là 1 vài ví dụ, so sánh, minh họa, tư duy theo nhiều chiều hướng, nhiều mặt, nhiều khía cạnh, phương diện, thông tin khác nhau để có 1 tư duy sáng suốt, 1 lựa chọn thông minh, 1 quyết định chín chắn, tinh hoa nhất, bởi hệ tâm thức (năo bộ) của chúng ta là 1 tổ hợp hạt thông minh(xác xuất tri thức) cấp cao nhất.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
anhhoanhat
member
REF: 593242
03/18/2011
|
Tất cả các TÔN GIÁO đều dựa trên NIỀM TIN, Phật Giáo cũng là Đạo của Đức Tin nhằm phục vụ cho đời sống sinh hoạt, văn hoá, tinh thần, vật chất trong quần thể xă hội. PHẬT dẫn dắt đời sống tâm linh chúng sanh, với tâm nguyện hết thảy chúng sanh đều được lợi lạc tối đa.
Các Vị Thầy có khả năng khác nhau như nói, viết, thoại, th́ đảm nhiệm trọng trách khác nhau phù hợp với khả năng, trong việc truyền pháp. Thầy có đủ ĐỨC TIN (đức độ, niềm tin, không có giới hạn trong sức mạnh) th́ tự nhiên: phát khởi tâm niệm mà không chấp trước, nhưng hiệu lực (hiệu quả, lực truyền) thế nào đều phụ thuộc vào đức độ linh ứng với niềm tin ở mọi cấp độ. Đức Độ quyết định mọi kết quả hoạt động, Đức Độ tăng hiệu lực tăng. Tâm Bồ Đề cảm ứng Tâm Bồ Đề, hiện hữu khắp nơi, cảm ứng nhanh hơn tốc độ ánh sáng (thời gian = 0), cộng hưởng không giới hạn, phước lành cũng vô biên.
Bởi vạn vật do tâm tạo nên. TÂM BỒ ĐỀ (TBĐ) cũng vậy, do đức độ tu hành tạo nên. Đức độ chính là nhăn lực giúp các hạt thông tin thấy nhau trong không thời gian, bởi mắt thường không nh́n thấy được nên ta thường gọi là cảm ứng tâm linh. TÂM BỒ ĐỀ cảm ứng TÂM BỒ ĐỀ, là phát khởi tâm niệm mà không chấp trước. Phát tâm khởi miện mà c̣n chấp trước th́ không thể phát TÂM BỒ ĐỀ được, không cảm ứng TÂM BỒ ĐỀ được, bởi c̣n chấp trước th́ những hạt thông tin TBĐ đó c̣n dính theo nghiệp lực, che khuất khiến các hạt thông tin TBĐ không cảm ứng nhau.
Bầu không khí tin tưởng do Đức Độ tạo nên, c̣n thanh, sắc và tướng (nói , viết, thoại) chỉ là phương tiện truyền pháp, đức độ mới là nhân tố quyết định. Bởi văn hay chữ tốt, nhưng đức độ (nhân cách) không tốt, th́ không nhận được sự tin tưởng.
|
|
anhhoanhat
member
REF: 593243
03/18/2011
|
Nguồn gốc của sự sống bắt nguồn từ sự chia sẻ cho (-) và nhận (+), bởi các hạt tự do cực nhỏ, giao động trong không thời gian tạo hàm sóng, (bước sóng, chu kỳ sóng và tần số sóng) có thể chuyển hóa ngẫu nhiên (tự do), hoặc chuyển hóa theo chu kỳ thời gian có tính nhân quả (bản sao), Hàm sóng chứa tất cả các thông tin mà ta có thể biết được về trạng thái của hệ như vị trí, vận tốc, xung lượng, mô men xung lượng, năng lượng...của hạt. Năng lượng hạt là bản chất nội tại của hạt đó trong các thế hệ hạt cơ bản có khả năng tự quay, tự tương tác hấp dẫn, cảm ứng, tích trữ, truyền dẫn, tương tác tạo nên thế giới vật chất, h́nh thành sự sống.
Trời, đất, nắng, mưa, gió, băo, lửa, nước, sắt, thép, con người v.v... h́nh thành từ thế hệ hạt cực nhỏ đó bởi lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất giúp gắn kết các vật chất để h́nh thành vũ trụ, (nếu không có nó các vật thể sẽ không thể liên kết với nhau và cuộc sống như chúng ta biết hiện nay sẽ không thể tồn tại) Giải thích vạn vật hiện hữu đều chịu tác động của tương tác hấp dẫn, trong trường hấp dẫn có tính chất sóng hạt. Nguồn gốc của mọi sự sống nằm trong "hạt" nhỏ nhất. Ư thức sống và bản năng sinh tồn của "hạt" đó vẫn c̣n là một bí ẩn, nhưng nó chi phối toàn thể sự sống. Ư thức đó nằm ngay trong tâm thức mỗi chúng ta, ở mức độ cao nhất, hiện hữu trong mọi hoạt động đều chịu tác động bởi hiệu ứng tâm thức.
Sự sống, vũ trụ, vạn vật h́nh thành từ khoảng không bao la, không có ǵ.
|
|
chukimf5
member
REF: 593248
03/18/2011
|
Cao siêu quá! Thâm sâu quá! Sở thật là thông thái.
Khờ nhờ bạn Sở giải thích hộ tại sao các bạn hải ngoại cứ hằn học với chế độ, cái ǵ cũng lôi chính trị vào? Hy vọng phương pháp tư duy của Sở phát huy được trong trường hợp này.
|
|
anhhoanhat
member
REF: 593256
03/18/2011
|
Mến chào bạn Chukimf5
Ḿnh đang tập viết bài về Phật Pháp, phương pháp quán chiếu của ḿnh là cố gắng không để cái tôi vào trong đó, bởi nếu để cái tôi vào, nghĩa là chấp ngă, mà chấp ngă là nghiệp lực dính theo, th́ phải chịu quả báo luân hồi.
Từ trước tới nay người Việt luôn học Phật theo phương pháp của Trung Quốc, hoặc góp nhặt từ Phương Tây, nên những bài viết hoặc quan điểm, chánh kiến riêng của người Việt về học Phật chưa có nhiều.
Những bài viết của ḿnh đều cố gắng thoát ra khỏi ảnh hưỏng của TQ và PT dù vẫn có ảnh hưởng nhưng ḿnh luôn sáng tạo cái riêng rất riêng trong đó, để cân bằng theo chiều hướng đó, nhằm tạo động lực thôi thúc nền văn hoá Phật Giáo Việt Nam, tạo ra nét riêng của Việt Nam trong học Phật.
Riêng về gợi ư của bạn, ḿnh sẽ có bài viết về chủ đề bạn nêu. Chúc bạn tốt lành.
|
|
chukimf5
member
REF: 593290
03/18/2011
|
Bạn Sở thân mến! Rất mong topic đă hứa của Sở. Bạn cho ḿnh hỏi theo học thuyết của bạn nếu hoạt động t́nh dục như b́nh thường th́ có ảnh hưởng ǵ không? Khờ chỉ thích ăn ngon, mặc đẹp, đi du lịch và quan hệ t́nh cảm với những cô gái đẹp thôi. Thằng nào ngứa mắt Khờ lấy ba tong đập thẳng vào mặt ngay. Hê hê, tưởng tượng một ngày bạn hiền Sở Lưu Hương biến thành đại La Hán hay phật thế quan âm ǵ đó. Phúc cho diễn đàn nhịp cầu duyên.
|
|
anhhoanhat
member
REF: 593400
03/19/2011
|
Mến chào bạn Chukimf5
Bản chất của sự sống là SINH TỒN (sinh sản, tồn tại)Thiên nhiên là sự sống của con người, con người là sự sống của thiên nhiên, cùng một nguồn gốc sinh ra, cùng tồn tại phát triển. Nếu để thiên nhiên phát triển tự do thái quá là tự huỷ hoại ḿnh, nếu để ḿnh phát triển tự do thái quá là hủy hoại thiên nhiên.
Làm chủ thiên nhiên là làm chủ chính ḿnh, nếu không làm chủ chính ḿnh là không làm chủ thiên nhiên, thiên nhiên và con người nói chung tồn tại v́ chính bản thân, sự sống tồn tại ở đây chính là tồn tại sự phát triển như đúng bản năng tự nhiên của sự sống.
Hoạt động t́nh dục, phát triển HĐTD, duy tŕ HĐTD và thích ăn ngon, mặc đẹp là đúng với bản chất tự nhiên của sự sống, đó là bổn phận, trách nhiệm, động lực đầu tiên của sự sống, phục vụ cho sự phát triển sự sống.
Sướng có tự sướng, khổ có tự khổ, nam, nữ đều biết sướng và tự sướng, ví dụ đàn ông thích ngắm, đàn bà thích đuợc ngắm rồi họ ai về nhà nấy thủ dâm, từ đó họ gặp nhau "><", hoặc chỉ thích ngắm và thích đuợc ngắm mà không "><" - thích nói lời yêu, thích nghe lời yêu, thế là họ chát yêu, rồi gặp nhau "><", nhưng cũng có kiểu không "><" nghĩa là chỉ yêu qua chát: love online chứ hổng có love on bed, nói chung là kiểu nào cũng có.
TÂM LƯ: Xung đột, tranh chấp nhau là khổ, tự khổ là tự làm khổ ḿnh, tự sanh ḷng ganh ghét, thị phi, thù hằn - Sướng là tâng bốc nhau, khen, đẹp, giỏi, tự sướng là tự khoe khoang, ra vẻ này nọ... Các vị tu hành tự khổ là tự khổ hạnh giữ giới tu hành để đuợc giác ngộ giải thoát, nhưng không có nghĩa là tất cả họ đều giác ngộ, cũng có những vị tu hành tham, sân, si, hoạt động t́nh dục, hoặc tự sướng giống như người đời v.v... ngay cả những vị tu hành không phạm giới, cũng không có nghĩa là họ không có bệnh, ví dụ bệnh TỰ MĂN là 1 dạng TỰ SƯỚNG của một số vị tu hành.
Chúc bạn tốt lành
|
|
chukimf5
member
REF: 593442
03/19/2011
|
Khờ rất thích cái đạo của bạn Sở. Nhưng bạn Sở ơi t́nh dục thoải mái th́ cần ǵ phải thủ dâm nữa bạn? Làm ḿnh sướng, đối tác của ḿnh sướng tức là làm cho một phần nhỏ của nhân loại sướng.
Cái đạo Sở là số 1. Hê hê bạn hiền. Một ngày nào đó rất nhiều thành viên nam lẫn nữ cởi truồng cởi trần nhảy bên đống lửa hát vang.
|
|
anhhoanhat
member
REF: 593527
03/20/2011
|
Thấy bạn thoải mái như vậy ḿnh rất vui hehehe,
Theo Đức Đạt Lai Lạt Ma "Không có tôn giáo nào cao trọng hơn Sự thật."Ḿnh cũng đồng ư với Ngài. Tuy nhiên ḿnh vẫn có quan điểm của ḿnh:
KHÔNG CÓ TÔN GIÁO NÀO CAO TRỌNG HƠN SỰ CHÂN THÀNH. với vạn vật, với cả vũ trụ, không thời gian. Trong t́nh yêu, công việc, sinh vật cảnh, với mọi người, sự chân thành luôn mang đến kết quả tốt đẹp nhất. Thành tâm và thiện chí, sẽ hóa giải hết mọi nghi kỵ, thành kiến, khoảng cách, suy nghĩ, đắn đo, dẫu được dẫu không th́ vẫn để lại trong tâm hồn ấn tượng tốt đẹp, sự biết ơn trân trọng. là biểu hiện của TÂM HỒN ĐẸP. cao thương, bổn thiện, luôn luôn trân trọng các giá trị khác biệt, và giá trị của chính bản thân ḿnh, bởi mỗi giây phút ḿnh đang sống với chính bản thân ḿnh.
Chờ Đấng tối cao, Đấng cứu thế nào mang tới, cho ḿnh niềm tin, sự thật, thành công, hạnh phúc, là tự đánh mất ḿnh, bởi những thứ đó không phải của ḿnh tạo ra, mà chỉ là những phương tiện để ḿnh hoàn thiện, phát huy năng lực bản thân, bằng sự chân thành và nỗ lực để khẳng định giá trị của ḿnh là ở chính bản thân, đó mới là giá trị đích thực, chứ không phải của người ta cho... Không có sự thật nào đúng đắn bằng thật sự là chính ḿnh.
Bạn có thể đang nói sai một sự thật, ngay lúc bạn đang nói rằng sự thật đó chắc chắn nhất với 100% niềm tin - Sự chân thành là mới thực sự là thật, cần thiết nhất với mỗi chúng ta. Chỉ có sự chân thành mới hoà hợp giữa Đạo và Đời. Bởi v́ đôi khi cao siêu quá thành ra cưỡng cầu, thành ra khoảng cách, khó hoà hợp. Với Đạo cũng vậy, với Đời cũng vậy, cái chúng ta cần là sự chân thành.
Chúng ta luôn khẳng định giá trị trong chính bản thân ḿnh, chúc bạn tốt lành
|
|
anhhoanhat
member
REF: 593529
03/20/2011
|
DÂN GIAN: có câu: Cha, Mẹ sinh con, trời sinh tính(Con trời sinh hay nóng giận) - ĐÚNG
KHOA HỌC: chứng minh nóng tính do gen di truyền, và phương pháp tâm lư trị liệu - ĐÚNG
ĐẠO PHẬT: lại cho đó là sự huân tập thói quen, tất cả đều do huân tập mà thành - ĐÚNG
Thiền sư Bàn Khuê nói:
- Nếu hiện tại không có, mà do t́nh huống ngẫu nhiên nào đó xảy ra mới có, tức là khi ông cùng với người khác tranh chấp th́ mới phát sinh nóng giận. Như vậy, sự nóng giận là do chính ông tạo ra, sao lại nói là do trời sinh. Đem lỗi lầm đó đổ hết cho cha mẹ, thật là không công bằng - SAI
Quan điểm Phật Giáo, dân gian, khoa học đều đúng: Gen di truyền bẩm sinh = trời sinh tính = huân tập mà thành; Buông bỏ = tâm lư trị liệu = huân tập thói quen tốt ---> Những điểm giống nhau trong lời nói và thực hành, trong so sánh ư niệm tương quan.
Nhưng chỉ có quan điểm của Thiền Sự Bàn Khuê sai - Những người sống độc thân nói chung (gồm cả các Vị Sư Cô, Sư Thầy, Thiền Sư, Linh Mục) thường có tính độc đoán cao hơn b́nh thường, do ảnh hưởng trong đời sống độc thân như ví dụ trường hợp Thiền Sư Bàn Khuê trên đây. Để có cái nh́n khách quan hơn, nên cần cảnh giác cao độ hơn với mỗi vấn đề trong văn hoá ứng xử. Tôn trọng lẫn nhau vẫn là yếu tố ban đầu thể hiện thái độ thiện chí, t́nh cảm chân thành, th́ mọi vướng mắc sẽ được giải quyết thấu đáo trong tinh thần ḥa hiếu.
Để không c̣n bị phụ thuộc, bị ảnh hưởng thái quá, đă đến lúc chúng ta có thái độ tích cực, thẳng thắn. Trước nay chúng ta luôn có xu hướng ngoại nhập cả về văn hoá, chính trị, kinh tế... nói chung là mọi mặt, từ Trung Quốc, hoặc Phương Tây. Đă đến lúc chúng ta cần có những đúc kết rất Việt, gần gũi với dân gian và thuần Việt, hoàn toàn Việt Nam. Kích hoạt nội lực, phát huy năng lực tiến hoá, từ đó chúng ta có thể "xuất khẩu" thay v́ "nhập khẩu". Đưa giáo lư Phật Pháp Việt Nam do chúng ta đúc kết, sáng tạo ra nước ngoài để hội nhập cùng toàn thể thế giới cùng phục vụ lợi ích chúng sinh.
|
|
anhminh26
member
REF: 593559
03/20/2011
|
Thân chào hiền đệ,
Những điều đệ bàn luận là thuộc về Khoa Học Tâm Linh.
Muốn làm th́ rất là khó v́ vậy Phật pháp đă luôn nhắc nhở chúng ta:
Trong tâm chúng ta đầy những tham, sân, si vậy mà chúng ta cứ tỏ ra ḿnh đang an b́nh, hạnh phúc, th́ ai có thể cứu cuộc đời ḿnh đây? Chỉ v́ tâm chúng ta đầy những tham, sân, si nên chư Phật đă thị hiện trên cuộc đời này để cứu độ chúng ta. Việc quan trọng cần nhận biết là ḿnh đang bệnh, những bệnh trầm kha và đức Phật là người bác sỹ hoàn hảo nhất, giáo pháp của Ngài là liều diệu dược để tùy theo căn bệnh mà cứu chữa.
Giáo pháp giống như chai thuốc. Nếu bạn chỉ nh́n thuốc thôi mà không uống th́ không thể cứu chữa được căn bệnh của bạn. Thậm chí, bạn để chai thuốc lên ban thờ và lễ lạy, cầu nguyện rằng: Chai thuốc đă từng chữa muôn ngàn bệnh, xin cứu chữa cho con! Con hoàn toàn nương tựa nơi những thần dược này. Làm thế phỏng có ích ǵ v́ thuốc không dùng cũng chẳng thể cứu được bạn.
Cách duy nhất chữa căn bệnh của ḿnh là ta phải uống thuốc.
Đức Phật dạy bước đầu tiên là ta phải lắng nghe giáo pháp, tư duy và nghiên cứu sâu xa.
Sau khi đă lắng nghe giáo pháp, chúng ta phải suy ngẫm ư nghĩa thâm sâu của giáo pháp.
Việc thứ ba, chúng ta phải đưa giáo pháp vào thực hành trong đời sống, để giáo pháp trở thành một với chúng ta.
Khi lắng nghe giáo pháp, th́ pháp này vẫn thuộc bên ngoài, ta phải để giáo pháp thấm sâu vào tim của chúng ta, thể hiện trọn vẹn trong các hành động, lời nói, việc làm th́ giáo pháp này là giáo pháp bên trong của chúng ta.
Ví dụ:
Khi muốn thành thạo một môn âm nhạc, chúng ta cần học các nốt nhạc và luyện tay điều khiển các phím đàn, và cứ tiêp tục tập luyện cho đến khi nhạc thể hiện trọn vẹn qua các đầu ngón tay của chúng ta.
Cũng như vậy, khi ta thực tập giáo pháp, trước tiên là Văn, rồi tiếp tục đến Tư và cuối cùng đến Tu. Chúng ta cần phải luôn giữ sự thực hành không gián đoạn cho đến khi giáo pháp thể hiện trọn vẹn trong mọi suy nghĩ, hành động và lời nói của chúng ta.
Khoa học tâm linh chính là một nghệ thuật, một môn khoa học giúp chúng ta tự chủ và hiểu rơ tâm ḿnh.
Chúng ta có một tạp khí từ nhiều đời, luôn phản ứng theo hướng bất thiện, và bây giờ chúng ta phải lập nên một con đường mới, một thói quen mới tích cực hơn bằng sự nhẫn nhục, bao dung, tha thứ...như thế, dần dần những thói quen cũ, tập khí cũ sẽ được chuyển hóa hoàn toàn.
Con đường mới của từ bi và trí tuệ sẽ rộng mở rực rỡ.
Khoa học tâm linh giúp giảm thiểu được các phản ứng xúc t́nh tiêu cực là nguyên nhân dẫn đến những căng thẳng của năo bộ, phát triển được các xúc t́nh tích cực, làm tăng lên sự thư giăn, tươi mát cho các tế bào thần kinh của năo.
Khoa học tâm linh là phương pháp quan trọng nhất có thể giúp t́m ra chân hạnh phúc, đó là quán chiếu tâm ḿnh, chuyển hóa xúc t́nh phiền năo, tăng trưởng xúc t́nh tích cực từ bi, trí tuệ.
Khi đó tâm ta sẽ tràn ngập sự an b́nh và chân hạnh phúc.
Thân chúc đệ thật nhiều hạnh phúc và may mắn.
|
|
anhhoanhat
member
REF: 593560
03/20/2011
|
Mến chào Đạo Ca, đệ cũng có bài viết vấn đề này bên trang Phật Giáo (copy lại)
QUÁN CHIẾU TÂM THANH TỊNH: Thấy bằng cái tâm giác ngộ của người tu đạo chân thật th́ không thấy lỗi lầm của người khác trong thế gian... Thấy bằng cặp mắt phàm trần đối đăi với nhau mà thấy lỗi phàm trần th́ cái thấy đó càng nhiều sinh ra phiền năo càng nhiều... c̣n thấy lỗi lầm của người khác th́ c̣n thất bại trong tu tập, bởi phiền năo khởi lên không phải từ bên ngoài, mà là từ trong nội tâm đang làm việc trái "pháp thấy" nên c̣n thấy, c̣n nói lỗi lầm của người khác, là c̣n phân biệt đỗi đăi, c̣n ghen ghét tạp niệm, c̣n hạt giống phiền năo đang ở trong mắt th́ c̣n thấy được những hạt giống cùng loại nơi người khác... Không c̣n hạt giống tâm niệm đó, th́ thị phi, phiền năo sẽ không c̣n.
Cái thấy khi chưa xuất gia, chưa nhận biết những lỗi phàm trần, vẫn thấy như thế là rất tốt. Sau khi xuất gia, tu đạo, giữ giới, thấy người khác không giữ giới, sinh ra phiền năo... Tại sao người đó không giữ giới, nổ lực tu hành???... cứ thế không ngừng nh́n thấy lỗi của người khác... Đến khi hoàn thiện giác ngộ rồi th́ luôn thông hiểu cho người trần mắt thịt, không c̣n thấy lỗi người khác, bởi v́ những cái lỗi đó là những hiện tượng trong tự nhiên, tự tánh của phàm trần, tập tính của chúng sinh muôn loài, bản năng sanh tồn v.v... ví dụ ta đang gơ chữ không sát sinh, ở trên trần nhà có con thạch thùng, đang đớp con muỗi, trong ti vi đang chiếu tư liệu chiến tranh và số người chết, binh lính tử trận... ví dụ: trong Chùa, ta đang ngồi nói cấm sát sanh, ngay lúc đó có tiếng kêu của con ếch bị con rắn đớp, và trên bàn là bài báo hôm nay viết về cuộc thảm sát v́ khủng khoảng chính trị, bên nhà hàng xóm có bác nông dân đang làm thịt gà để cúng tổ tiên, ngoài trời đang mưa to sét đánh chết mấy người đi đường v.v... ĐỀU NHỮNG HIỆN TƯỢNG TRONG TỰ NHIÊN.
Môi trường sinh hoạt của chúng sanh không giống nhau ở mỗi lănh thổ, vùng miền, quốc gia, dân tộc, chủng, loài, liên tục thay đổi qua từng giai đoạn, thời đại, nên cần có phương pháp hoằng pháp, tùy duyên, nếu chẳng thể ḥa hợp khi sinh hoạt cùng đại chúng th́ đó là đang tự ḿnh sanh phiền năo, chứ chẳng phải là tu hành chân chính. Phật pháp cao minh v́ được dùng để yêu cầu chính ḿnh chứ chẳng phải yêu cầu kẻ khác, khác với pháp luật thế gian dùng để kềm chế, áp đặt công thức, quy định đại chúng, khác rất nhiều với "TÙY DUYÊN". Phật Pháp quán chiếu hết những tạp niệm, dung ḥa, hóa giải, hoàn thiện, giác ngộ. Hóa giải hết những cảnh giới phức tạp này từ nội tâm của ḿnh từ đó quán chiếu hết Phật sự của việc đạo và việc đời.
Tâm người tu hành khác Tâm người thế gian, Phật pháp khác luật pháp thế gian, cái Thấy của người tu hành khác cái thấy của người thế gian... Người tu hành không đỗi đăi như người thế gian... không lấy cái "thấy" của thế gian bàn về cái "thấy" của thế gian. Lấy cái "Thấy" của Phật Pháp bàn về cái "thấy" của thế gian.
|
|
anhhoanhat
member
REF: 593561
03/20/2011
|
COPY LẠI: Thưa các Thầy, Cô, các bạn hữu, cũng đều đang rất cố gắng nỗ lực tất cả v́ lợi ích thế gian, vâng thật đáng quí và cảm động, nhưng v́ thời gian gấp rút lắm lắm, bên ngoài đời đang có nhiều biến động rất phức tạp đ̣i hỏi các Thầy các bạn hành động gấp rút, nên con nghĩ việc này cần thông qua nhanh...
Những hiện tượng trong tự nhiên, hiện hữu trong tự tính, tập tính, tự nhiên bản thể của chúng sinh muôn loài, có chu tŕnh chuyển hóa, phân giải phức tạp v.v... muốn cải nó, thay đổi nó cũng phải theo quy luật tự nhiên... không riêng ǵ cái xấu, mà cả tốt và xấu trong quan niệm thế gian, cũng cần phải cải, thay đổi theo "quán chiếu" của Phật pháp nói chung. Riêng ở đây ta nói: KHÔNG THẤY LỖI THẾ GIAN, con xin có chút ư kiến:
TỰ NHIÊN BẢN THỂ: là TỰ TÍNH (bao gồm cả các dạng dị, khuyết tật, xấu tính) của số mệnh bẩm sinh, khí số của tiến hóa, KHÍ là sóng mạnh hay yếu (sức chịu đựng, công và lực) , SỐ là hạt thông tin, chỉ số thông minh, nhiều hay ít (xác xuất tri thức) thuộc lănh vực nào, từ đó h́nh thành quan điểm, thái độ sống, và những ǵ tiếp nhận trong đời (danh, phận, tiền bạc, quyền lực, phú, bần, sang, hèn) cả về chất và lượng... TỰ TÍNH MUÔN LOÀI: chim bay, ếch nhảy, rắn ḅ, cá bơi, lớn nuốt bé, cỏ dại lấn át hoa màu, thú dữ ăn thịt thú nhỏ hơn... Khí hậu, địa lư, đất, biển, vùng, miền, thời tiết, mùa màng, nắng, mưa, sấm, sét, nắng hạn, lũ lụt... tất cả đều là khí số tự nhiên, hiện hữu trong môi trường tự nhiên.
Mọi sự can thiệp vào "tự nhiên" nên theo quy luật tự nhiên, Mọi sự xung đột trong thế gian đều xuất phát từ sự can thiệp không theo quy luật tự nhiên. Ví dụ: không được viết chữ kiểu teen ở đây, các bạn trẻ (teen) sẽ đem "kiểu" đó đi nơi khác, phát tán, các "teen" ở các nơi đó đua theo, phong trào, nhân lên tác hại diện rộng, như vậy vừa mất các thành viên "teen" học Phật, vừa mất cơ hội giác ngộ các "teen". Chi bằng vẫn thuận theo tự nhiên, trong khuôn khổ hướng dẫn, đúng đắn, để các bạn "teen" sau khi ở đây ra, họ sẽ đem cái tốt đẹp ở đây, phát tán nơi khác, các "teen" khác đua theo, như vậy thay v́ mất cả 2, ta lại được cả 2, đỡ mất công qua các bên đó để giác ngộ. ƯU TIÊN NGƯỜI KHUYẾT TẬT, TÍNH XẤU
Ta nói không được có lỗi, th́ không ai nói cái lỗi ra cho ta sửa, vô t́nh thành rào cản Đạo và Đời, sự bức xúc, xa lánh, niềm tin nguội lạnh... Nhưng nói "không nên" như 1 lời khuyên chân t́nh, thể hiện t́nh thương bao dung, bác ái đón nhận các bạn trẻ đến học Phật, Có tṛ mới có Thầy, nếu không th́ chúng ta chỉ nói cho nhau nghe trong nhà thôi, không có tác dụng ngoài Đời. Trong khi cái ta cần là giác ngộ các bạn trẻ ngoài Đời.
|
|
anhhoanhat
member
REF: 593562
03/20/2011
|
COPY LẠI: Quá tŕnh phát triển tự nhiên của sự sống từ 0 rồi đến 123456789... không có số tự nhiên lớn nhất... TÙY DUYÊN không là cố định pháp mà là bất định pháp, không là hạn hữu mà là vô hạn, nếu ta cố trụ bám vào cái ngày hôm qua, th́ không có ngày hôm nay, và không có ngày mai... Không có quá tŕnh pháp chứng cố định, không có con đường tiêu chuẩn hữu hạn với TÙY DUYÊN. Cho thấy TÙY DUYÊN là thuận theo tự nhiên thực hành chánh đạo.
TÙY DUYÊN trong TOÀN BI là không ngừng phát tâm niệm yêu thương, thiện nguyện, cho đến khi thuần hoá hoàn toàn tâm hồn. TOÀN TÂM từ bi với muôn sự không phân biệt đỗi đăi giữa thiện, ác, đúng, sai, lợi, hại, được, mất, tốt, xấu, phải, trái, thật, giả, chánh, tà... không chấp trước, không khởi niệm sân hận, yêu ghét ... TÂM không bị xâm nhiễm, bị xáo trộn, bị lôi cuốn, không tùy tiện duyên theo bởi bất cứ điều ǵ. Một ḷng từ bi hoàn thiện trước vạn vật. B́nh đẳng, toàn bi, trước mọi sự việc hiện tượng, đều cảm ứng THIỆN TÂM.
Toàn bi trong tâm khi cứu giúp đời. Ví như bác sĩ cứu người bệnh không phân biệt kẻ ác, người thiện, kẻ xấu, người tốt mà hành nghề. VÍ như người chơi đàn piano thuần thục, bất kỳ bản nhạc nào dù khó khăn, cung bậc thế nào, chợt đưa đến đều có thể vừa đọc vừa chơi đàn rất hay, từ đầu chí cuối bản nhạc đó, không ngừng tay v́ khởi niệm, hay thắc mắc nốt nhạc này, nốt nhạc kia, không bị cung bậc hay nốt nhạc nào làm khó được, trong khi đang biểu diễn trước khán thính giả.
Tu hành toàn bi cũng vậy, cũng như người học nhạc. Mỗi ngày gặp muôn vàn điều tốt xấu, phải trái, trắng đen lẫn lộn, vẫn tập trung học tập tính thiện, tâm thiện, niệm thiện, cho đến khi thuần thục đạo hạnh rồi, th́ có thể TÙY DUYÊN hành thiện với vạn sự tốt xấu, thiện ác, chánh tà, đều cảm ứng thiện tâm tự nhiên, tự tại, TÂM HỒN TOÀN BI không có cái TA trong đó, gặp bất cứ việc ǵ cũng tự nhiên phản ứng thiện tâm, kể cả trong ăn, ngủ, đi, đứng, suy nghĩ, làm việc, đọc... trong lời nói, viết, học hành giải trí v.v... trong ánh mắt, nụ cười, kể cả trong hơi thở cũng mang hơi thở của thiện tâm. TOÀN BI HOÀN TOÀN HỢP NHẤT TRONG TÂM HỒN th́ trong ḷng không c̣n luận bi hay không bi, thiện hay không thiện nữa, mà là tự nhiên ứng biến thiện tâm.
VÍ NHỮNG NỐT NHẠC, CUNG BẬC TRONG BẢN NHẠC là những DUYÊN ta gặp trong đời, c̣n ta là người nghệ sĩ chơi đàn piano, xong bản nhạc, ta thử hỏi người nghệ sĩ có nhớ ǵ về những nốt nhạc trong lúc biểu diễn không??? tất nhiên là không, v́ mỗi ngày chơi rất nhiều bản nhạc, tự nhiên đưa đến đều thực hiện thuần thục mà không vướng mắc. TÙY DUYÊN trong TOÀN BI cũng vậy, hành thiện mà không thấy ḿnh hành thiện, không nhận ra ḿnh hành thiện, nhưng người khác lại thấy ḿnh hành thiện, nhận ra ḿnh hành thiện.
|
|
anhhoanhat
member
REF: 593563
03/20/2011
|
Trên đây là những bài viết của đệ bên trang Phật Giáo, đệ đang nghiên cứu để viết chi tiết rơ ràng hơn, V́ trong xóm đệ ở và cả Sư Thầy trụ tŕ ngôi Chùa ở trong xóm cũng đang chờ đệ tổng kết thành bài viết rồi phân phát trong xóm và cả nhà Chùa nữa để cùng học Phật. Thấy Đại Ca viết rất hợp ư đệ, nên đệ rất vui. Chúc Đại Ca tốt lành.
|
|
chukimf5
member
REF: 593632
03/21/2011
|
Học thuyết của bạn Sở có cấm chơi gái không? Bạn Sở viết rất hay về t́nh dục. Mong bạn Sở viết về dạo trong t́nh dục. Khờ chờ đọc.
|
|
anhhoanhat
member
REF: 593799
03/22/2011
|
Mến chào bạn Chukimf5, vấn đề này cơ bản là rất tế nhị
CácMác 1chiều buồn chán nản, nh́n trời có đôi nhạn, dưới ao đôi cá chắm, trong chuồng 1cặp lợn, 2con gà trong sân, là trống mái tự nhiên, là đực cái gắn liền, kết luận: t́nh dục là SINH SẢN - LêNin ngồi buồn, cắm phích vào ổ thấy điện, móc tiền ra ngồi cộng kết luận: t́nh dục là CỘNG SẢN - Bush nhịn đói lên cơn, lục nồi hổng thấy cơm, kết luận: t́nh dục là VÔ SẢN.
Theo ḿnh th́ họ đang chổng mông vào nghệ thuật, bởi t́nh dục là nghệ thuật hớ hàng
Thử đưa 1 cô nàng xinh đẹp, ăn mặc hở hang, đứng gần giao lộ, ngă tư đèn xanh đèn đỏ, vào giờ cao điểm (tan tầm) rồi ngồi đếm xe va quẹt, hoặc ùn giao thông... là biết liền (nói vui thôi, hổng làm thiệt nghen hehehe)
kết luận: t́nh dục là nghệ thuật HỞ HANG, hehehe (giỡn chút cho vui, đừng ruợt Sở nghen)
|
|
chukimf5
member
REF: 593827
03/22/2011
|
Roài! Sở quả thật là nhà dâm dục học tài ba, hi hi à quên nhà đạo học về t́nh dục. Khờ có câu hỏi Sở tiếp, t́nh dục làm cho người ta sướng, có sao nhiều coi đó là điều xấu xa? Sư săi, linh mục, ma sơ cấm tiệt t́nh dục. Hay như là một người đàn ông làm t́nh liền một lúc với 2 người phụ nữ th́ coi là bệnh hoạn mặc dù chả ảnh hưởng đến ai cả, làm cho người tham gia đều sướng. Đạo của Sở có cấm quần hôn ko?
|
|
anhhoanhat
member
REF: 594261
03/25/2011
|
Nói chung th́ thế giới cực lạc của đàn ông là phụ nữ, thế giới cực lạc của phụ nữ là đàn ông, thiên đàng của linh mục là Thiên Chúa, thế giới cực lạc của các vị tu hành là Đức Phật. Đạo của Đức Phật, Đức Chúa là để trường tồn, Đạo của thế gian là để truyền giống, cho nên giữ giới chỉ đơn giản là để phục vụ cho các mục đích, hoặc tiêu chí khác nhau.
Tuy nhiên Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá nên đôi khi phép Vua thua lệ làng... Ngày xưa có vị tu hành, trong một lần đi hóa duyên, trên đường bỗng mót tiểu, nhưng v́ không có nhà vệ sinh công cộng, nên đành kiếm bụi cây để giải quyết, ai ngờ vô t́nh nh́n thấy ngực của một cô gái đang tắm, mà theo luật lệ dân gian trong vùng đó th́ nam, nữ nh́n thấy hàng của nhau là phải có trách nhiệm, cưới về làm vợ, chồng.
Hai vợ chồng sống hạnh phúc bên nhau, sanh ra đứa con... để hoàn thành tâm nguyện của Cha, nên đứa nhỏ đă sớm xuất gia tu hành, sớm đắc đạo, hầu cận bên Đức Phật... một hôm vị tôn giả trẻ đó đang ngồi thiền, nhớ lại nhân duyên của Cha, Mẹ, nhờ đó mà sinh ra ḿnh, bất giác mỉn cười hihihi
Đức Phật nói: phải chăng con vẫn c̣n động ḷng phàm? - Dạ thưa không ạ, hôm nay nhỏ hàng xóm, bạn thân ngày xưa của con đi lấy chồng, thấy cô ta hạnh phúc, con vui trong ḷng.
Câu hỏi vui: PHẢI CHĂNG HẠNH PHÚC LÀ KHI THẤY NGƯỜI M̀NH YÊU ĐUỢC HẠNH PHÚC hehehe, chúc bạn Chukimf5 tốt lành.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|