nguoicamdiec
member
REF: 623452
01/05/2012
|
>>
xem chủ đề
Chao chao ca nha, chao anh HTN, the hien long yeu nuoc co the bi o tu :
B BI THỊ MINH HẰNG (Nguồn NXD Blog).
TỔ CHỨC THEO DI NHN QUYỀN (HRW) : YU CẦU VIỆT NAM TRẢ TỰ DO NGAY CHO NH VẬN ĐỘNG N HA BI THỊ MINH HẰNG.
(New York, 4.1.2012) Ngy hm nay, Tổ chức Theo di Nhn quyền pht biểu chnh quyền Việt Nam cần thả ngay nh vận động Bi Thị Minh Hằng v chấm dứt sch nhiễu chỉ v b đ biểu tnh một cch n ha. Vo ngy 28 thng Mười một năm 2011, chnh quyền đ đưa b Hằng vo Cơ sở Gio dục Thanh H tại huyện Bnh Xuyn, tỉnh Vĩnh Phc để quản chế hnh chnh trong 24 thng.
B Bi Thị Minh Hằng, 47 tuổi, bị cng an bắt ngy 27 thng Mười Một bn ngoi Nh thờ Đức B ở Thnh phố Hồ Ch Minh với l do bị cho l gy mất trật tự cng cộng. Khi đ, b Hằng đang biểu tnh trong im lặng để phản đối việc bắt bớ những người tham gia biểu tnh n ha ở H Nội trong buổi sng ngy hm đ. Ngay ngy hm sau, cng an đưa b vo quản chế tại cơ sở gio dục khng qua ta n xt xử.
Khng c g để biện hộ cho hnh động của chnh quyền Việt Nam tống một người biểu tnh n ha vo một nơi thực chất l trại cưỡng bức lao động, ng Phil Robertson, Ph Gim đốc phụ trch chu của Tổ chức Theo di Nhn quyền pht biểu. Quản chế Bi Thị Minh Hằng khng qua xt xử l biểu hiện ngang ngược của việc coi thường nhn quyền đối với c nhn b Hằng cũng như bất chấp điều khoản bảo đảm tự do ngn luận được ghi trong chnh Hiến php Việt Nam.
B Bi Thị Minh Hằng l một nh vận động cho quyền lợi về đất đai, trong thời gian gần đy trở nn nổi tiếng với tư cch một người phản đối chnh phủ Trung Quốc. B đ tham gia cc cuộc biểu tnh phản đối việc chnh quyền Trung Quốc tuyn bố chủ quyền trn hai quần đảo Hong Sa v Trường Sa diễn ra vo cc ngy Chủ nhật từ thng Su đến thng Tm ở H Nội v Thnh phố Hồ Ch Minh.
Ủy ban Nhn dn Thnh phố H Nội ra lệnh quản chế hnh chnh b Bi Thị Minh Hằng 24 thng theo Php lệnh 44 về Xử l Vi phạm Hnh chnh. B Hằng khng c cơ hội yu cầu mở một phin ta xem xt lại lệnh trn.
Điều 25 của php lệnh cho php cc cn bộ đương chức c thẩm quyền rất rộng để quản chế người khc với cc l do ty tiện, khng r rng. Bất kỳ một c nhn no cũng c thể bị đưa vo một cơ sở gio dục nếu bị cho l đ thực hiện hnh vi xm phạm ti sản của tổ chức trong nước hoặc nước ngoi, ti sản, sức khỏe, danh dự, nhn phẩm của cng dn, của người nước ngoi, vi phạm trật tự, an ton x hội c tnh chất thường xuyn nhưng chưa đến mức truy cứu trch nhiệm hnh sự.
Luật sư của b Bi Thị Minh Hằng, ng H Huy Sơn, đ gửi đơn khiếu nại về lệnh quản chế đến Chủ tịch Ủy ban Nhn dn Thnh phố H Nội Nguyễn Thế Thảo, trong đ pht biểu rằng việc bắt giữ v quản chế l tri luật. Hiện vẫn chưa c phc đp cho đơn khiếu nại.
Php lệnh 44 cho php cng an v chnh quyền địa phương trừng phạt những người họ khng ưa m khng cần qua thủ tục xt xử tại ta n, ng Robertson ni. Đ l một văn bản php luật nguy hiểm, khiến lời tuyn bố tn trọng php chế của chnh phủ Việt Nam trở thnh tr cười, nn cần phải bị bi bỏ.
Trong quyết định đối với Bi Thị Minh Hằng, Ủy ban Nhn dn Thnh phố H Nội cũng dẫn Nghị định 76, hướng dẫn cụ thể về việc đưa người vo cơ sở gio dục. Điều 30 của Nghị định ny quy định những c nhn bị đưa vo cơ sở gio dục phải lao động mỗi ngy 8 giờ v phải hon thnh định mức lao động được giao.
Điều 26 của Nghị định nu trn trao quyền cho gim đốc cơ sở ty tiện quyết định việc gia hạn thời gian quản chế, nếu người đ chấp hnh xong quyết định m vẫn chưa thực sự tiến bộ. Nếu người bị quản chế khng hon thnh định mức lao động được giao, hay khng vng lời cn bộ cơ sở, c thể sẽ bị kỷ luật v khng tiến bộ v bị giam giữ ty tiện thm một thời gian nữa để quản l, gio dục.
Việt Nam từng thẳng tay đn p những nh vận động đ cng khai ln tiếng chỉ trch chnh phủ Trung Quốc. Năm 2008, chn ngy trước khi ngọn đuốc Olympic Bắc Kinh đi qua Thnh phố Hồ Ch Minh, chnh quyền bắt giam nh vận động Nguyễn Văn Hải (bt danh Điếu Cy), người viết blog phản đối Trung Quốc tuyn bố chủ quyền ở Hong Sa v Trường Sa cũng như về nhiều vấn đề khc. Sau đ ng bị kết n 30 thng t với tội danh trốn thuế được ngụy tạo, rồi sau đ bị giam giữ bặt v m tn từ ngy 20 thng Mười năm 2010, đng ngy mn hạn t v đng lẽ phải được trả tự do.
Trong thng Mười một năm 2011, Việt Nam kết n Vũ Đức Trung v L Văn Thnh năm năm t giam v đ pht sng một chương trnh pht thanh Php Lun Cng sang Trung Quốc. Php Lun Cng bị cấm ở Trung Quốc, nhưng khng bị cấm ở Việt Nam.
Trước lần bị bắt gần đy nhất, Bi Thị Minh Hằng từng bị cu lưu t nhất bốn lần trong vng năm thng v đ tham gia biểu tnh. B bị bắt ngy 16 thng Mười khi đang đi bộ cng bạn b quanh bờ hồ Hon Kiếm ở H Nội, đội chiếc nn c dng chữ HS-TS-VN, l những chữ viết tắt của Hong Sa Trường Sa Việt Nam. Một số người mặc thường phục đ giật v hủy hoại chiếc nn của b. Khi b gọi cng an can thiệp, họ bắt lun b.
B bị cng an tạm giữ suốt từ ngy 16 đến 19 thng Mười, v b đ tuyệt thực trong suốt thời gian đ. Trong ngy mồng 2 thng Tm, b cũng bị cu lưu một thời gian ngắn v đ đứng bn ngoi ta n v n ha ủng hộ Ts. C Huy H Vũ, người đang chống bản n với tội danh tuyn truyền chống Nh nước.
Trung Quốc, Việt Nam v một số quốc gia khc đều tuyn bố chủ quyền đối với cc đảo trn quần đảo Hong Sa v Trường Sa. Từ lu, chnh quyền Việt Nam rất nhiều lần ty tiện bắt v giam giữ những người ln tiếng về cc vấn đề được cho l c tnh nhạy cảm trong chnh sch ngoại giao.
Bắt giam những người thể hiện quan điểm về quan hệ ngoại giao với cc nước lng giềng cũng l vi phạm nhn quyền khng khc g hnh động bắt giữ những người ln tiếng về những vấn đề trong nước, ng Robertson pht biểu. Quyền tự do ngn luận bao gồm ngn luận về cả những vấn đề trong nước lẫn quốc tế.
|