ngoiquannet
member
ID 68144
06/09/2011
|
TÀU THĂM D̉ VIỆT NAM LẠI BỊ TRUNG QUỐC CẮT CÁP!!!
TÀU THĂM D̉ VIỆT NAM LẠI BỊ TRUNG QUỐC CẮT CÁP
http://vn.news.yahoo.com/t%C3%A0u-th%C4%83m-d%C3%B2-vi%E1%BB%87t-nam-l%E1%BA%A1i-b%E1%BB%8B-trung-qu%E1%BB%91c-c%E1%BA%AFt-c%C3%A1p.html#mwpphu-container
Sáng nay, một tàu thăm ḍ của Việt Nam hoạt động trong phạm vi 200 hải lư trên thềm lục địa của Việt Nam đă bị tàu đánh cá của Trung Quốc lao vào cắt cáp.
Diễn biến sự việc
Sự việc xảy ra lúc 6h sáng nay tại lô 136.03, vị trí hoàn toàn nằm trong vùng thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Phương Nga cho biết.
Tàu thăm ḍ Viking II mà Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam thuê trong đang thu nổ địa chấn th́ đă bị một tàu cá Trung Quốc chạy cắt ngang phần dây kéo giữ thiết bị dàn trải cáp thu (barovane tow rope) và gây rối 04 đường cáp thu phía bên trái tàu.
Tàu cá Trung Quốc nói trên mang số hiệu 62226 được sự yểm trợ của hai tàu ngư chính Trung Quốc số hiệu 311 và 303. Tàu Việt Nam đă phát tín hiệu cảnh cáo nhưng tàu cá Trung Quốc vẫn lao vào khu vực cáp của Viking II.
Bộ phận cắt cáp chuyên dụng của tàu cá Trung Quốc vướng vào cáp của Viking II, khiến Viking II không thể hoạt động b́nh thường.
Sau đó hai tàu ngư chính của Trung Quốc cùng một số tàu khác vào giải cứu cho tàu đánh cá của họ.
Hiện tàu Viking II phối hợp với các tàu bảo vệ khẩn trương gỡ và thu lại phần cáp bị rối nói trên, đồng thời kiểm tra, xác định thiệt hại của sự cố này và sẽ cố gắng khắc phục kỹ thuật để sớm đưa hoạt động của tàu Viking II trở lại b́nh thường trong thời gian sớm nhất.
"Khu vực tàu Viking II đang thu nổ nói trên thuộc phạm vi 200 hải lư trên thềm lục địa Việt Nam, hoàn toàn thuộc quyền chủ quyền của Việt Nam theo Công ước về luật biển quốc tế năm 1982", bà Phương Nga khẳng định.
Không thể chấp nhận được
Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định hành động của các tàu cá và tàu ngư chính Trung Quốc đă được chuẩn bị kỹ lưỡng. Hành động đó vi phạm chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam, vi phạm tinh thần của Tuyên bố chung về ứng xử trên Biển Đông giữa ASEAN và Trung Quốc kư năm 2002, vi phạm Công ước về luật biển quốc tế UNCLOS 1982, và đi ngược lại nhận thức chung của lănh đạo cấp cao hai nước về việc duy tŕ ḥa b́nh và ổn định trên Biển Đông, gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
Vụ việc hôm nay xảy ra ngay sau vụ tàu Trung Quốc cắt cáp của tàu thăm ḍ Việt Nam cũng trong phạm vi 200 hải lư của Việt Nam. đă "khiến t́nh h́nh Biển Đông trở nên căng thẳng", bà Nga nói.
Bà Nga khẳng định khu vực xảy ra sự việc không phải là nơi có tranh chấp.
"Các hành động có tính hệ thống này của Trung Quốc đang nhằm biến khu vực không có tranh chấp thành có tranh chấp nhằm biến đường yêu sách 9 đoạn của Trung Quốc thành hiện thực".
"Việt Nam không thể chấp nhận điều này", bà Nga khẳng định.
Chiều nay đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đă gặp đại diện sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội để phản đối hành động cản phá nói trên của tàu Trung Quốc, và nêu rơ quan điểm của Việt Nam về vụ việc.
"Việt Nam phản đối mạnh mẽ việc làm của phía Trung Quốc và yêu cầu chấm dứt ngay, không để tái diễn hành động tương tự", bà Nga nói.
Việt Nam cũng đ̣i bồi thường thiệt hại mà tàu Trung Quốc đă gây ra cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
Phép thử
Đây là lần thứ hai liên tiếp trong ṿng hai tuần qua, tàu Trung Quốc xâm phạm vùng biển chủ quyền của Việt Nam và phá hoại tàu thăm ḍ của Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN). Trước đó hôm 26/5, nhóm ba tàu hải giám Trung Quốc đă tấn công tàu thăm ḍ địa chấn B́nh Minh 02 đang làm việc b́nh thường trong phạm vi thềm lục địa 200 hải lư của Việt Nam.
Vụ cắt cáp tàu B́nh Minh 02 thu hút sự chú ư đặc biệt của dư luận khu vực và thế giới. Tại hội nghị an ninh châu Á Thái b́nh dương diễn ra cuối tuần qua, vấn đề tranh chấp trên Biển Đông trở thành một đề tài nóng. Tại hội nghị, các bên có tranh chấp chủ quyền các quần đảo ở Biển Đông đều có các phát biểu đáng chú ư.
Việt Nam đă đưa vụ tàu B́nh Minh 02 ra trước diễn đàn an ninh, và yêu cầu các bên tôn trọng luật pháp quốc tế, yêu cầu Trung Quốc thực hiện những cam kết đă đưa ra v́ ḥa b́nh và ổn định trển Biển Đông.
Đại diện Trung Quốc trấn an các nước láng giềng rằng họ không đe dọa ai. Trong khi Philippines tố cáo tàu của Trung Quốc quấy rối trên vùng nước mà Manila tuyên bố chủ quyền ở Trường Sa.
Giới phân tích Việt Nam cũng như quốc tế nhận định rằng các hành động quấy rối liên tục này là phép thử của Trung Quốc nhằm đo đếm phản ứng của các bên tranh chấp, nhằm tiến tới hiện thực hóa yêu sách đường 9 khúc hay "đường lưỡi ḅ" vô lư của họ.
Phan Lê
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
ngoiquannet
member
REF: 602924
06/09/2011
|
Lúc trước là tàu hải giám - tàu quân sự. Giờ là tàu cá - tàu dân sự ngang nhiên phá họai tài sản của tàu Việt Nam.
C̣n nhớ vụ tàu cá Trung Quốc ngang nhiên đâm thẳng vào tàu quân sự Nhật bị cả nước Nhật lên án. Sau đó th́ không dám nữa.
Giờ cũng chơi bài này với Việt nam mà dân ta không dám phản đối cứng rắn th́ sẽ càng làm già.
Ai biết tàu cá Trung Quốc liệu có phải tàu quân sự ẩn ḿnh?
Ai biết có bao nhiêu công nhân Trung QUốc đang ở Việt Nam là các hồng vệ binh ẩn thân hay các gián điệp của Trung Quốc.
Chúng ta cần cảnh giác cao độ và sẵn sàng chiến đấu bằng việc vũ trang cho tàu cá của ngư dân và giám sát tất cả người Trung Quốc ở Việt Nam.
|
|
lynhat
member
REF: 602933
06/09/2011
|
“Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định hành động của các tàu cá và tàu ngư chính Trung Quốc đă được chuẩn bị kỹ lưỡng. Hành động đó vi phạm chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam”
Ngày xưa, đúng năm 1957, lăo Đồng đă kư giấy xác nhận chủ quyền này từ năm 1957 lận.
Lăo này chết rồi th́ có lăo khác mọc lên.
Thí dụ như Lăo Mạnh, lăo Dũng, lăo Triết, lăo Trọng, những lăo đă dính vào một loạt vụ “kư giấy” công nhận “chủ quyền Trung Quốc trên vùng đất Việt Nam”.
Đất Tây Nguyên, đất Hải Pḥng, đất Quảng Ninh không thuộc về “chủ quyền” của nó là ǵ?
Không thuộc về nó, bố chúng nó chẳng dám đem công nhân qua, dắt thêm cả vợ con, c̣n lập hàng quán buôn bán, c̣n gây sự đánh với dân ta mà công an chẳng dám làm ǵ cả?
|
|
tennhaque
member
REF: 602935
06/09/2011
|
Anh Ly Nhat
Nói từ phải đến chí phải Từ đứng đến muôn năm đúng
haha
Đó cũng là lư do các vi cách mang sau này nắm chính quyển mở miệng th́ măc quai
Bởi tham vọng của Chủ nghĩa cộng sản để chiếm cho đuợc miền Nam đă gă bán
1 mảnh đảo ,mà trên thực tế không thuộc về ḿnh
Hay ở quá xa tầm tay ḿnh
nên nhớ những hải phận này năm về phía nam Việt Nam
LẬT LAI TRANG SỬ
..
Trong chính sách thôn tính miền Nam
Ngày 15 tháng 6 năm 1956, hai tuần lễ sau khi Việt Nam Cộng Hoà (NVN) tái xác nhận chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Trường Sa, Thứ trưởng Ngoại giao của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (BVN) đă nói với Ban Thường Vụ của Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa (PRC) rằng “theo những dữ kiện của Việt Nam th́ quần đảo Hoàng Sa (Xisha) và quần đảo Trường Sa (Nansha) là một bộ phận lịch sử của lănh thổ Trung quốc” . Hai năm sau đó, Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa đă ra bản tuyên bố xác định lănh hải của họ. Bản tuyên bố này đă vạch ra rơ ràng cái khoảng khu vực của lănh thổ Trung quốc có bao gồm cả Trường Sa . Để đáp lễ, Thủ tướng Viêt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (BVN), Phạm Văn Đồng đă gởi một bản công hàm đến Thủ tướng Trung quốc Chu Ân Lai, nhấn mạnh rằng “Chính Phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà tôn trọng quyết định này”.
CHÍNH PHỦ NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ CÔNG NHẬN QUYẾT ĐỊNH VỀ HẢI PHẬN CỦA TRUNG-QUỐC
Sáng ngày 21.9.1958, đồng chí Nguyễn-Khang, Đại sứ nước Việt-nam dân chủ cộng hoà tại Trung-quốc, đă gặp đồng chí Cơ Bàng-phi, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà nhân dân Trung-hoa và đă chuyển bức công hàm sau đây của Chính phủ ta:
Thưa đồng chí Chu Ân-lai,
Tổng lư Quốc vụ viện nước Cộng hoà nhân dân Trung-hoa,
Chúng tôi xin trân trọng thông báo tin để đồng chí Tổng lư rơ:
Chính phủ nước Việt-nam dân chủ cộng hoà ghi nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Trung-hoa, quyết định về hải phận của Trung-quốc.
Chính phủ nước Việt-nam dân chủ cộng hoà tôn trọng quyết định ấy và chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung-quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng hoà nhân dân Trung-hoa trên mặt biển.
Chúng tôi xin kính gửi đồng chí Tổng lư lời chào rất trân trọng.
Hà Nội, ngày 14 tháng 9 năm 1958
PHẠM VĂN ĐỒNG
Thủ tướng Chính phủ
nước Việt-nam dân chủ cộng hoà
..
THAN ÔI CHỮ KƯ C̉N RÀNH RÀNH BÁO C̉N ĐĂNG TẢI
Th́ ngày nay con cháu làm sao mà nói
Chỉ có nhân dân bi che kín ,bi bịt mắt nên phản đối mănh liệt
Các vi lănh đạo bây giờ
khổ thân Họ ..
Biết nói ǵ hơn đây ................????Đàn anh làm th́ đàn em phải gánh
trừ khi (hy hữu )can đảm nhận rằng Đảng cộng sản đă sai trong cuộc chiền tranh chấp miền Nam khi đă xử dụng chiến thuật ỡm ờ kư đất để đồi lấy vũ khí và luơng thực viện trợ
Điều này không nói ngoa mời các vị nh́n lên bản đồ hải phận bây giờ chẳng có cái ǵ là tên và chữ VN
..
|
|
tennhaque
member
REF: 602936
06/09/2011
|
LÀM LUÔN CÁI NI CHO ĐỦ BỘ
TUỚNG SĨ TUỢNG
|
|
tennhaque
member
REF: 602937
06/09/2011
|
mỜI ĐOC ĐỂ ZUI THUI TRÊN MOI NHẬN ĐỊNH CHỚ ĐỪNG NGHE TUỞNG LÀ THẬT CỦA NHÓM PHẢN ĐỘNG CHỐNG PHÁ NHÀ NUỚC
Bài viết của kư giả Frank Ching trên Tạp chí Kinh tế Viễn Đông đề cập đến Công Hàm Bán Nước
Vấn đề Tranh chấp Chủ quyền trên Quần đảo Hoàng Sa
Saigon - Hanoi - Paracels Islands Dispute – 1974
Frank Ching (Far Eastern Economic Review, Feb. 10, 1994)
1) Tái thẩm định miền Nam Việt Nam
Chỉ có một số ít các chính phủ sẵn sàng thú nhận rằng họ đă phạm phải sai lầm, ngay cả khi những chính sách của họ cho thấy điều đó một cách rất rơ ràng. Lấy thí dụ như Việt Nam chẳng hạn
Khi nước CHXHCN Việt Nam đă từ bỏ chủ nghĩa xă hội trên tất cả mọi mặt, ngoại trừ cái tên, th́ họ vẫn ngần ngại không muốn thú nhận điều này. Chính sách kinh tế thị trường mà họ đang theo đuổi, dù sao, đă nói lên điều ngược lại.
Trong những năm chiến tranh, những trận đánh chống lại quân đội Mỹ và quân đội miền Nam Việt Nam, đă được chiến đấu dưới danh nghĩa của chủ nghĩa xă hội và nhận được sự ủng hộ của toàn thể thế giới cộng sản, đặc biệt là từ Bắc Kinh và Mạc Tư Khoa.
Những trận đánh này đă đ̣i hỏi một sự hy sinh nặng nề về xương máu và tài nguyên của đất nước, là một cái giá mà người Việt Nam vẫn tiếp tục phải trả cho đến ngày hôm nay khi nhà nước CSVN đang cố gắng, một cách rất muộn màng, đặt việc phát triển kinh tế lên trên ư thức hệ chính trị. Cái ư thức hệ đó trong quá khứ đă buộc Hà Nội phải lựa chọn những chính sách mà khi nh́n lại th́ không có vẻ ǵ là khôn ngoan cả. Và việc bóp méo ư thức hệ này đă gây cho họ nhiều thứ rắc rối khác hơn là chỉ đưa họ vào t́nh trạng khó xử với các đồng chí cộng sản đàn anh của họ ở Mạc Tư Khoa và Bắc Kinh. Đôi khi nó cũng làm mờ mắt họ về những lập trường đứng đắn được khẳng định bởi kẻ thù của họ là chính phủ Sài G̣n .
Trong những ngày đó, chế độ Hà Nội rất hăng hái trong việc lên án chính quyền miền Nam, cho họ là những con rối của Mỹ, là những kẻ đă bán đứng quyền lợi của nhân dân Việt Nam. Ngay cả lúc đó, một điều rơ ràng là những lời cáo buộc này đă không có căn cứ. Bây giờ, 20 năm sau, cũng lại một điều rơ ràng là đă có những lúc mà chính quyền Sài G̣n đă thật sự đứng lên cho quyền lợi của dân tộc Việt Nam, một cách vô cùng mạnh mẽ, hơn xa cả cái chính quyền tại Hà Nội.
Một trường hợp để chứng minh cụ thể là vụ tranh chấp về quần đảo Hoàng Sa trên biển Nam Trung Hoa. Quần đảo Hoàng Sa, giống như quần đảo Trường Sa ở xa hơn về phía Nam, được tuyên bố chủ quyền bởi cả hai Trung Quốc và Việt Nam. Nhưng khi chế độ Hà Nội vẫn đang nhận viện trợ từ Bắc Kinh, th́ họ im hơi lặng tiếng trong việc tuyên bố chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa. Quần đảo này đă bị chiếm đoạt bởi Trung Quốc sau một vụ đụng độ quân sự vào tháng Giêng năm 1974, lúc quân Trung Quốc đánh bại những người tự bảo vệ từ miền Nam Việt Nam. Từ đó, quần đảo này đă nằm dưới sự kiểm soát của Trung Quốc.
Sau khi chiến tranh Việt Nam chấm dứt, có một sự bất đồng nhanh chóng giữa Bắc Kinh và Hà Nội, và chính quyền Hà Nội - vừa mới thống nhất với miền Nam - lại tái tuyên bố chủ quyền của ḿnh trên quần đảo Hoàng Sa. Mặc dù đă có những cuộc đàm phán cao cấp giữa hai nước, nhưng vụ tranh chấp này vẫn chưa được giải quyết. Các chuyên gia của hai nước có hy vọng là sẽ gặp gỡ sớm sủa hơn để bàn thảo về những vấn đề chuyên môn, nhưng không chắc chắn là sẽ có một quyết định toàn bộ . Thật ra, một viên chức cao cấp của Việt Nam đă thú nhận rằng vấn đề sẽ được giải quyết bởi các thế hệ tương lai.
Dù không muốn phán đoán về những giá trị của lời tuyên bố chủ quyền của bất cứ bên nào, một điều rơ ràng là cương vị của phía Việt Nam đă bị yếu thế hơn v́ sự im hơi lặng tiếng của Hà Nội khi quân đội Trung Quốc chiếm đoạt quần đảo Hoàng Sa. Sự thiếu sót của Hà Nội để phản đối trước hành động quân sự của nước ngoài bây giờ được dùng để quật ngược lại Việt Nam mỗi khi đề tài trên được nêu ra.
Giới thẩm quyền Việt Nam ngày hôm nay giải thích sự im lặng của họ vào thời điểm đó bằng cách nói rằng họ đă phải dựa vào viện trợ của Trung Quốc trong cuộc chiến chống Mỹ, vốn là kẻ thù chính yếu của họ lúc đó. Vậy th́ một điều chắc chắn là, khi chiến tranh càng được chấm dứt sớm hơn th́ quan hệ hữu nghị giữa Hà Nội và Bắc Kinh cũng như vậy .
Cộng thêm vào đó là những điều bị bóp méo mới toanh mà Hà Nội phải dùng đến để tăng thêm giá trị cho lời tuyên bố về chủ quyền của họ trên quần đảo Hoàng Sa. Bởi v́ sự im lặng đồng ư ngầm trong quá khứ mà Hà Nội bó buộc phải tránh không dám dùng những lời tuyên bố chính thức của họ từ thập niên 1950 đến thập niên 1970, mà phải dùng những bản tuyên bố của chế độ Sài G̣n - tức là công nhận tính hợp pháp của của chính phủ miền Nam. Một cách rất sớm sủa, như vào năm 1956, chính phủ Sài G̣n đă công bố một thông cáo chính thức xác nhận chủ quyền của ḿnh trên Hoàng Sa và Trường Sa.
Chế độ Sài G̣n cũng công bố một nghị định để bổ nhiệm nhân sự hành chánh cho quần đảo Hoàng Sa. Cho đến khi họ bị thất bại bởi lực lượng quân sự Trung Quốc vào năm 1974 (chỉ vài tháng trước khi miền Nam Việt Nam bị sụp đổ trước sự tấn công của cộng sản từ miền Bắc), th́ chính phủ Sài G̣n vẫn tiếp tục tuyên bố chủ quyền của ḿnh trên quần đảo Hoàng Sa.
Trong vài năm vừa qua, nước Nam Dương (Indonesia) đă bảo trợ cho các buổi hội thảo với tính cách phi chính phủ về vùng biển Nam Trung Hoa. Tại các buổi hội thảo lúc có lúc không này, phía Việt Nam một lần nữa lại thấy bối rối khi được yêu cầu giải thích về sự im lặng của họ hồi đó, khi Trung Quốc nắm giữ cái mà Việt Nam bây giờ tuyên bố là một phần của lănh thổ họ. “Trong thời gian này”, họ nói, “có những t́nh trạng rắc rối về chính trị và xă hội tại Việt Nam, cũng như trên thế giới, mà phía Trung Quốc đă lợi dụng, theo từng bước một, để dùng biện pháp quân sự chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa. Và Trung Quốc đă thu gọn toàn bộ Hoàng Sa vào năm 1974.”
Với lợi thế của hai thập niên về lịch sử, bây giờ có thể thẩm định được những hành động của chính quyền miền Nam với một nhăn quan công minh hơn. Trong cái phúc lợi của việc hàn gắn vết thương chiến tranh, nếu không phải v́ những chuyện khác, có lẽ điều khôn ngoan cho Hà Nội là nên xem xét lại quá khứ và trả lại cho Cesar những ǵ thuộc về Cesar. Và sự chống đỡ mănh liệt của chính quyền Sài G̣n để bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa, đúng vào cái lúc mà chế độ Hà Nội đang bận rộn ve vuốt để nhận đặc ân từ Trung Quốc, là một hành động xuất sắc nên được công nhận.
Hồ Chí Minh đă có một lần được hỏi rằng ông ta ủng hộ Liên Sô hay ủng hộ Trung Quốc Ông ta đă trả lời rằng ông ta ủng hộ Việt Nam. Bây giờ là lúc để chế độ Hà Nội nh́n nhận rằng đă có lúc khi mà chính quyền Sài G̣n đă ủng hộ cho Việt Nam nhiều hơn là chính quyền của miền Bắc.
2) Đằng sau những tuyên bố về chủ quyền trên hai quần đảo
Những ǵ đă xảy ra sau khi Hồ Chí Minh được quân đội của Mao Trạch Đông và các đồng chí giúp nắm giữ quyền lực tại miền Bắc Việt Nam.
Việt Nam tuyên bố chủ quyền trên “quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa” dựa trên các tài liệu xưa cũ và đặc biệt là tập bút kư “Phủ Biên Tập Lục” của Lê Quư Đôn. Việt Nam gọi hai quần đảo này là Hoàng Sa (Paracels) và Trường Sa (Spratlys); Trung Quốc gọi là Tây Sa (Xisha) và Nam Sa (Nansha). Người Việt Nam đă đụng độ với nước Cộng hoà Nhân dân Trung hoa vào ngày 19/1/1974 với kết qủa là một tàu lớn của Hải quân miền Nam cũ bị đắm và 40 thuỷ thủ bị bắt. Vào tháng 3/1988 nước Cộng hoà Nhân dân Trung hoa lại đến và đánh ch́m 3 tàu của Việt Nam, 72 thuỷ thủ bị thiệt mạng và 9 bị bắt. Vào ngày 25/2/1992, nước Cộng hoà Nhân dân Trung hoa tuyên bố quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của họ.
Lư do chính để Trung Quốc làm như thế đă được biết đến trước đây như một phần của kế hoạch gọi là “Không gian sinh tồn”, bởi v́ tài nguyên thiên nhiên của hai vùng Măn Châu và Tân Cương sẽ bị cạn kiệt sớm. Để làm điều này, Trung Quốc bắt đầu bằng phần dễ nhất – là cái mà cộng sản Việt Nam đă hứa trước đây. Có nghĩa là Trung Quốc căn cứ vào một sự thương lượng bí mật trong qúa khứ. Trong một bản tin của hăng thông tấn Reuters ngày 30/12/1993, th́ cộng sản Việt Nam đă bác bỏ sự thương lượng bí mật này nhưng không đưa ra bất cứ lời giải thích nào. Lê Đức Anh đi thăm Trung Quốc và làm chậm trễ vụ tranh chấp này đến 50 năm. Có phải là Trung Quốc có thái độ v́ sự vô ơn và những hứa hẹn trong quá khứ của Lê Đức Anh?
3) Cộng Sản Việt Nam bán Quần Đảo Hoàng sa và Trường sa, nhưng bây giờ muốn nói không.
Theo tài liệu "Chủ quyền tuyệt đối của Trung Quốc trên quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa" của Bộ Ngoại giao Trung Quốc (Beijing Review, 18/2/1980), th́ Hà Nội đă "dàn xếp" vấn đề này trong quá khứ. Đại khái họ đă bảo rằng:
- Hồi tháng 6 năm 1956, hai năm sau ngày chính phủ của ông Hồ Chí Minh đă được tái lập tại Hà Nội, Thứ trưởng Ngoại giao Bắc Việt Ung Văn Khiêm nói với Li Zhimin, Xử lư Thường vụ Toà Đại Sứ Trung quốc tại Bắc Việt, rằng "theo những dữ kiện của Việt nam, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là môt bô phận lịch sử của lănh thổ Trung quốc".
- Ngày 4 tháng 9 năm 1958, chính phủ Trung Quốc đă tuyên bố bề rộng của lănh hải Trung Quốc là mười hai hải lư, được áp dụng cho tất cả các lănh thổ của nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa, "bao gồm ... Quần Đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa ...". Mười ngày sau đó, Phạm Văn Đồng đă ghi rơ trong bản công hàm gởi cho Chu An Lai, rằng "Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa về vấn đề lănh hải".
Đây là của văn bản của nhà nước Việt Nam do Phạm Văn Đồng kư gởi cho Chu Ân Lai vào ngày 14/9/1958 để ủng hộ cho lời tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc như theo sau:
Thưa Đồng chí Tổng lư,
Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lư rơ:
Chính phủ nước Việt-nam Dân Chủ Cộng Hoà ghi nhận và tán thành bản tuyên bố , ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng Hoà Nhân dân Trung-hoa, quyết định về hải phận của Trung-quốc.
Chính phủ nước Việt-nam Dân Chủ Cộng Hoà trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung-quốc, trong mọi quan hệ với nước Cộng ḥa Nhân dân Trung hoa trên mặt bể.
Chúng tôi xin kính gửi Đồng chí Tổng lư lời chào rất trân trọng.
Hà-nội, ngày 14 tháng 9 năm 1958
PHẠM VĂN ĐỒNG
Thủ tướng Chính Phủ
Nước Việt-nam Dân chủ Cộng Ḥa
Thêm một điều cần ghi nhận là Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa (PRC) đă chỉ đe dọa những lănh thổ mà Việt Nam đă tuyên bố là của ḿnh, và để yên cho các nước khác. Rơ ràng là ông Hồ Chí Minh qua Phạm Văn Đồng, đă tặng cho Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa "một cái bánh bao lớn" bởi v́ lúc đó ông Hồ Chí Minh đang chuẩn bị cho công cuộc xâm lăng miền Nam Việt Nam. Ông Hồ cần sự viện trợ khổng lồ và đă nhắm mắt để nhận tất cả những điều kiện của Bắc Kinh. Đối với ông ta, việc bán "trên giấy tờ" hai quần đảo lúc đó vẫn thuộc về miền Nam Việt Nam là một điều dễ dàng.
V́ sự việc này mà Cộng sản Việt Nam đă chờ một buổi họp của các quốc gia khối ASEAN tại Manila, để dùng cơ hội này như một cái phao an toàn và kư ngay một văn kiện đ̣i hỏi những quốc gia này giúp Việt Nam giải quyết vấn đề "một cách công b́nh"
Về phía Trung Quốc, sau khi đă lấy được những đảo của Cộng sản Việt Nam, họ đă tỏ thái độ ôn ḥa đối với Mă Lai Á và Phi Luật Tân, và bảo rằng Trung Quốc sẵn sàng thương lượng các khu vực tài nguyên với các quốc gia này, và gạt Việt Nam qua một bên. Trung Quốc đă nói họ sẽ không tán thành bất cứ quốc gia nào can thiệp vào vấn đề giữa họ và Cộng sản Việt Nam.
Sau đó, Phạm Văn Đồng đă chối bỏ việc làm sai lầm của ông ta trong quá khứ, trong một ấn bản của Tạp chí Kinh tế Viễn Đông ngày 16/3/1979. Đại khái, ông ấy nói lư do mà ông ấy đă làm bởi v́ lúc đó là "thời kỳ chiến tranh". Đây là một đoạn văn trích từ bài báo này ở trang số 11:
“Theo ông Li (Phó Thủ tướng Trung quốc Li Xiannian), Trung quốc đă sẵn sàng chia chác vùng vịnh "mỗi bên một nửa" với Việt Nam, nhưng trên bàn thương lượng, Hà Nội đă vẽ đường kiểm soát của Việt Nam đến gần Đảo Hải Nam. Ông Li cũng đă nói rằng vào năm 1956 (hay 1958 ?), Thủ tướng Việt Nam Phạm văn Đồng đă ủng hộ một bản tuyên bố của Trung Quốc về chủ quyền của họ trên Quần Đảo Trường Sa Và Hoàng Sa, nhưng từ cuối năm 1975, Việt Nam đă kiểm soát một phần của nhóm đảo Trường Sa - nhóm đảo Hoàng Sa th́ đă nằm dưới sự kiểm soát bởi Trung Quốc. Năm 1977, theo lời tường thuật th́ ông Đồng đă biện hộ cho lập trường của ông ấy hồi năm 1956: "Lúc đó là thời kỳ chiến tranh và tôi đă phải nói như vậy".”
V́ hăng hái muốn tạo ra một cuộc chiến thê thảm cho cả hai miền Nam Bắc, và góp phần vào phong trào quốc tế cộng sản, ông Hồ Chí Minh đă hứa, mà không có sự tự trọng, một phần đất "tương lai" để cho Trung Quốc nắm lấy, mà không biết chắc chắn là có thể nào sẽ nuốt được miền Nam Việt Nam hay không.
Như ông Đồng đă nói, "Lúc đó là thời kỳ chiến tranh và tôi đă phải nói như vậy". Vậy th́ ai đă tạo ra cuộc chiến Việt Nam và sẵn sàng làm tất cả mọi sự có thể làm được để chiếm miền Nam, ngay cả việc bán đất ? Bán đất trong thời chiến và khi cuộc chiến đă chấm dứt, Phạm Văn Đồng lại chối bỏ điều đó bằng cách bịa đặt ra việc đổ thừa cho chiến tranh.
4) Trong cuốn “Vấn đề tranh chấp lănh thổ Hoa -Việt” của Pao-min-Chang thuộc tủ sách The Washington Papers, do Douglas Pike viết lời nói đầu, được Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và Quốc tế thuộc Đại học Georgetown , Washington D.C. xuất bản
Ngoài cái khoảng cách về địa lư, cả hai nhóm quần đảo này nằm ngoài phía bờ biển của miền Nam Việt Nam và vẫn dưới sự quản lư hành chánh của chế độ Sài G̣n vốn không thân thiện ǵ. Hà Nội đơn giản là không ở trong cái tư thế để đặt vấn đề với cả Trung Quốc lẫn sức mạnh của hải quân Mỹ cùng một lúc. Do đó, vào ngày 15/6/1956, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đă nó́ với phía Trung Quốc: “Từ quan điểm của lịch sử, th́ những quần đảo này thuộc về lănh thổ Trung Quốc” (Beijing Review 30/3/1979, trang 20 – Cũng trong báo Far East Economic Review 16/3/1979, trang 11).
Hồi tháng 9 năm 1958, khi Trung Quốc, trong bản tuyên bố của họ về việc gia tăng bề rộng của lănh hải của họ đến 12 hải lư, đă xác định rằng quyết định đó áp dụng cho tất cả các lănh thổ của Trung Quốc, bao gồm cả Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, một lần nữa Hà Nội đă lên tiếng nh́n nhận chủ quyền của Trung Quốc trên 2 quần đảo đó. Ông Phạm Văn Đồng đă ghi nhận trong bản công hàm gởi cho lănh tụ Trung Quốc Chu An Lai ngày 14/9/1958: "Chính phủ nước Việt-nam Dân Chủ Cộng Hoà ghi nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng Hoà Nhân dân Trung-hoa, quyết định về hải phận của Trung-quốc" (xem Beijing Review 19/6/1958, trang 21 -- Beijing Review 25/8/1979, trang 25 -- Sự tồn tại của bản công hàm đó và tất cả nội dung đă được xác nhận tại Việt Nam trong BBC/FE, số 6189, ngày 9/8/1979, trang số 1.)
5) Tại sao ?
Theo ông Carlyle A Thayer, tác giả bài "Sự tái điều chỉnh chiến lược của Việt Nam" trong bộ tài liệu "Trung Quốc như một Sức mạnh Vĩ đại trong vùng Á châu Thái B́nh Dương" của Stuart Harris và Gary Klintworth [Melbourne: Longman Cheshire Pty Ltd., forthcoming 1994] :
Phía Việt Nam, trong khi theo đuổi quyền lợi quốc gia, đă thực hiện nhiều hành động mà theo quan điểm của Trung Quốc th́ có vẻ khiêu khích cao độ. Thí dụ như, trong công cuộc đấu tranh trường kỳ dành độc lập, Việt Nam đă không biểu lộ sự chống đối công khai nào khi Trung Quốc tuyên bố chủ quyền của họ trên biển Nam Trung Hoa và đúng ra lại tán thành họ. Nhưng sau khi thống nhất đất nước, Việt Nam đă đổi ngược lập trường. Năm 1975, Việt Nam đă chiếm đóng một số hải đảo trong quần đảo Trường Sa và sau đó đă tiến hành việc tuyên bố chủ quyền lănh thổ trên toàn bộ biển Nam Trung Hoa.
Như Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm đă thú nhận:
"Các nhà lănh đạo của chúng tôi đă có tuyên bố lúc trước về Hoàng Sa và Trường Sa dựa trên tinh thần sau: Lúc đó, theo Hiệp định Geneve 1954 về Đông Dương, các lănh thổ từ vĩ tuyến 17 về phía nam, bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là đặt dưới sự kiểm soát của chính quyền miền Nam. Hơn nữa, Việt Nam đă phải tập trung tất cả các lực lượng quân sự cho mục tiêu cao nhất để chống lại cuộc chiến tranh hung hăn của Mỹ, nhằm bảo vệ nền độc lập quốc gia. Việt Nam đă phải kêu gọi sự ủng hộ của bè bạn trên toàn thế giới. Đồng thời, t́nh hữu nghị Hoa-Việt rất thân cận và hai nước tin tưởng lẫn nhau. Trung Quốc đă cho Việt Nam một sự ủng hộ rất vĩ đại và giúp đỡ vô giá. Trong tinh thần đó và bắt nguồn từ những đ̣i hỏi khẩn cấp nêu trên, tuyên bố của các nhà lănh đạo của chúng tôi [ủng hộ Trung Quốc trong việc tuyên bố chủ quyền của họ trên Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa] là cần thiết v́ nó trực tiếp phục vụ cho cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập và tự do cho tổ quốc.”
Đặc biệt thêm nữa là cái tuyên bố đó để nhắm vào việc đạt yêu cầu cho những nhu cầu cấp thiết vào lúc bấy giờ để ngăn ngừa bọn tư bản Mỹ dùng những hải đảo này để tấn công chúng tôi. Nó không có dính dáng ǵ đến nền tảng lịch sử và pháp lư trong chủ quyền của Việt Nam về hai quần đảo Hoàng Sa Và Trường Sa" (Tuyên bố trong một buổi họp báo tại Hà Nội ngày 2/12/1992, được loan tải bởi Thông Tấn Xă Việt Nam ngày 3/12/1992)
Những ghi nhận này cho thấy rằng tất cả những điều mà Trung Quốc đă tố cáo phía trên là sự thật. Những ǵ xảy ra ngày hôm nay mà có liên hệ đến hai quần đảo này chỉ là những hậu quả của sự dàn xếp mờ ám của hai người cộng sản anh em trong qúa khứ.
Không một ai trong cộng đồng thế giới muốn bước vào để dàn xếp sự bất đồng giữa Cộng sản Việt Nam và Trung Quốc. Lư do rất rơ ràng: cái công hàm ngoại giao và sự nh́n nhận của Cộng sản Việt Nam không thể nào xoá bỏ được bởi một nước nhỏ như Việt Nam, kẻ đă muốn chơi đểu để lừa dối Trung Quốc. Hơn nữa, Cộng sản Việt Nam không thể nào tránh được Trung Quốc trong khi họ phải bắt chước theo chính sách "đổi mới" của Trung Quốc để tiến lên chủ nghĩa xă hội.
Lược dịch từ: Paracels Islands Dispute by Frank Ching (Far Eastern Economic Review, Feb. 10, 1994)
|
|
aka47
member
REF: 602939
06/09/2011
|
Năm 1974 Trung Quốc tấn công đảo Hoàng Sa do Hải Quân VNCH trấn giữ tuy Hải Quân VNCH yếu kém nhưng VNCH phản công mănh liệt , quyết tử để bảo vệ đất nước ông cha để lại. Tuy thua nhưng tiếng thơm vang dội...
Sự hy sinh đó đến ngày nay ngay cả kẻ thù là Cộng Sản VN cũng phải nghiêng đầu bái phục và nhiều người trí thức của Cọng sản cũng đă công nhận công khai trên báo chí.
Có một lần không lâu AK đọc được bản tuyên bố mạnh mẽ nhất hùng hồn nhất cứng rắn nhất và xác lập chính xác nhất chủ quyền biển đảo của chính quyền Việt Nam Cộng Hoà năm 1974 , bây giờ không biết nằm chỗ nào , ai biết đăng lên dùm để bà con thấy được sự khác biệt bảo vệ toàn vẹn lănh thổ của miền Bắc và miền Nam lúc bấy giờ.
Một bên th́ quyết tử để tổ quốc quyết sinh , một bên th́ viết giấy xác nhận chủ quyền biển đảo cho Trung Cọng mặc dù biển đảo đó là của VN để bây giờ mắc quai , cứng miệng nói không được.
Hỏi Ông Trời ... trên thế giới có ai mà ngu hơn như VN không?
hihii
|
|
tennhaque
member
REF: 602941
06/09/2011
|
==
helo Thanh Thanh
Lời tuyên bố th́ không có bằng hành động đuơc không
==
Trận Hải Chiến Hoàng Sa - Cựu Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại
Tác giả: Cựu Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại
Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại trên đảo Pattle (Quần đảo Hoàng Sa)
(Trích từ chương 16 : Trận Hải Chiến Hoàng Sa, trong tác phẩm "Can Trường Chiến Bại của Hồ Văn Kỳ Thoại, cựu Phó Đề Đốc Hải Quân Việt Nam Cộng Hoà.)
Trích lời Ghi Chú : ... Một trang sử rất hào hùng của Hải Quân Việt Nam Cộng Hoà đă được viết bằng xương bằng máu của gần trăm chiến sĩ áo trắng thi hành đúng chỉ thị của vị Tổng Tư Lịnh Quân Đội cũng là vị nguyên thủ của Việt Nam Cộng Hoà, để chứng tỏ chủ quyền của lănh thổ Việt Nam, không có áp lực thúc đẩy hay ngăn cản một ngoại bang nào.
Trang chính của báo Chính Luận đăng tin về Hoàng Sa. (H́nh góc tay mặt là Hải Quân Thiếu Tá Ngụy Văn Thà, Hạm Trưởng chiếc HQ 10 Nhựt Tảo, tử trận trong cuộc hải chiến Hoàng Sa)
... Đúng 8 giờ sáng hôm sau, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu và phái đoàn, gồm có Trung Tướng Lê Nguyên Khang, Tổng Tham Mưu Phó; Trung Tướng Ngô Quang Trưởng, Tư Lịnh Quân Đoàn I; Chuẩn tướng Trần Đ́nh Thọ, Trưởng Pḥng 3 Bộ Tổng Tham Mưu, đến bộ tư lịnh Vùng 1 Duyên Hải bằng xe. Tôi đưa tất cả vào pḥng thuyết tŕnh. Tôi tŕnh bày cặn kẽ địa h́nh địa thế của các đảo Hoàng Sa, lịch sử của các hải đảo này và sau cùng những diễn tiến trong mấy ngày qua và lực lượng quân sự TC và Việt Nam trên biển cũng như trên các đảo. Tôi nhấn mạnh việc chiến hạm Việt Nam cố gắng mời chiến hạm TC rời khỏi lănh hải một cách ôn hoà nhưng t́nh h́nh trong 24 giờ qua cho thấy TC có ư định khiêu khích.
Sau khi nghe tôi tŕnh bày xong, Tổng Thống Thiệu lấy bút giấy ra viết liên tục trong khoảng mười lăm phút. Sau khi viết xong, ông gọi tôi đến trước mặt ông và yêu cầu tôi đọc mấy trang giấy đó. Tổng Thống Thiệu nói : "Anh Thoại đến đây và đọc trước mặt tôi đây, có ǵ không rơ ràng cho tôi biết ngay từ bây giờ" (1). Trên đầu trang giấy có mấy chữ "Chỉ thị cho Tư Lịnh Hải Quân Vùng I Duyên Hải." Những chữ này làm tôi hơi khó chịu v́ ông Thiệu không ghi Tư Lịnh Quân Khu I hay Tư Lịnh Hải Quân mà lại đề thẳng chức vụ của tôi. Lúc đó tôi không nghĩ ra rằng với chức vụ Tổng Tư Lệnh Quân Đội, ông có toàn quyền chỉ thị trực tiếp mỗi đơn vị trưởng trong quân đội. Trong trang chót có đoạn "Chỉ thị cho Thủ Tướng Chánh Phủ". Bản chánh của thủ bút Tổng Thống Thiệu tôi giữ măi cho đến đầu tháng Năm, 1975, khi tôi bi mất cắp chiếc cặp lúc đến Fort Chaffee ở Arkansas, Hoa Kỳ (2). Tôi chắc chắn bản gởi cho Thủ tướng Trần Thiện Khiêm vẫn c̣n được lưu lại đâu đó sau khi Sài G̣n thất thủ.
Sau khi trao thủ bút cho tôi, Tổng Thống Thiệu hỏi các vị tướng lănh bộ binh hiện diện có ư kiến ǵ không. Không ai trả lời. Ông nói tiếp : "Chúng ta không để mất một tấc đất nào cả (3)".
TT Thiệu rời Bộ Tư Lịnh Hải Quân Vùng I Duyên Hải, sau khi ra chỉ thị về biện pháp đối phó với TC khi hạm đội TC xâm nhập hải phận Việt Nam Công Hoà tại Hoàng Sa (1974).
Tôi cảm thấy là không c̣n giải pháp nào khác, hoặc tấn công trước hoặc rời khỏi lănh hải của ḿnh để tránh đụng chạm. Lúc ấy tôi lại nghĩ ngay thủ bút của Tổng Thống. Nếu rời lănh hải quốc gia (4) bỏ đi là lịnh Tổng Thống sẽ không được thi hành. Rồi tôi sẽ trả lời ra sao với thượng cấp ?
Tôi và Đại Tá Ngạc bàn đi bàn lại nhưng không biết phải làm thế nào và rồi tôi chỉ nói với Đại Tá Ngạc là khi t́nh h́nh quá căng thẳng th́ ḿnh phải khai hoả trước để giảm thiểu thiệt hại. Đại Tá Ngạc đồng ư với tôi là chiến hạm Việt Nam phải khai hoả trước. Tôi nhắc thêm Đại Tá Ngạc :
"Anh nhớ hăy chỉ thị cho tất cả chiến hạm khai hoả cùng một lúc khi anh bắt đầu khai hoả !" (5) với mục đích phân tán sự phản pháo của địch. Đại Tá Ngạc trả lời : "Nhận rơ 5 trên 5". Tâm trạng bồi hồi, một cảm giác mà tôi không bao giờ quên, nhưng v́ không rơ vị trí của từng chiến hạm, qua máy âm thoại, tôi nói tiếp : "Tuỳ nghi khai hoả khi nào anh sẵn sàng !" Vài phút sau tiếng nổ chát chúa của các hải pháo vang dội trong máy truyền tin, dường như Đại Tá Ngạc hoặc nhân viên vô tuyến cố t́nh bấm nút "On" để tôi có thể nghe, làm tôi vừa hănh diện cho Hải Quân Việt Nam vừa lo sợ cho Hải Đội của Đại Tá Ngạc. Giọng Đại Tá Ngạc rất là b́nh tĩnh và nhà binh : "Báo cáo đă bắt đầu khai hoả !" Tôi trả lời ngay : "Tôi nghe tiếng súng rồi, anh Ngạc", và sau đó là một sự yên lặng trong khoảng năm mười phút nhưng đối với tôi nó kéo dài như hàng giờ.
... Trận hải chiến thật sự chỉ kéo dài hơn 30 phút. Khi phi cơ của Đô Đốc Chơn và sĩ quan tuỳ viên của ông, Thiếu Tá Văn Trung Quân, chạm đất tại phi trường Đà Nẵng th́ trận hải chiến đă coi như kết thúc. Chiến hạm Việt Nam không đuổi theo tàu địch mà chiến hạm TC cũng không đuổi theo chiến hạm Việt Nam.
Tôi gọi điện thoại về Bộ Tư Lịnh Hải Quân xin can thiệp với Cố Vấn Mỹ yêu cầu Đệ Thất Hạm Đội của Hoa Kỳ vớt các thủy thủ Việt Nam, nhưng dường như họ có được chỉ thị nên không một chiến hạm Mỹ nào đến gần nơi xảy ra cuộc hải chiến.
Với những đe doạ từ phía TC, sự không tham dự của quốc gia mà chúng ta gọi là "đồng minh", sự từ chối của Đệ Thất Hạm Đội Hoa Kỳ trong việc cứu người trôi trên biển, tôi cảm thấy ê chề, đau đớn cho các thủy thủ đang trôi trên biển với những vết thương mà máu ra sẽ là dấu hiệu cho cá mập và trong sự chán nản tột cùng, tôi chỉ thị các chiến hạm bị thiệt hại rời chiến trường để đưa các thủy thủ tử thương và thương binh lên bờ tại Đà Nẵng.
Trớ trêu nhứt là 23 thủy thủ Việt Nam trôi dạt trên biển được tàu Skopionella của hăng Shell mang quốc kỳ Hoà Lan vớt, ngay sau trận hải chiến. Thương thuyền này đang trên đường từ Hong Kong đi Singapore. Trên tàu, các phu nhân của Thuyền Trưởng và Thuyền Phó chăm sóc các thủy thủ lâm nạn hết sức tận t́nh và tặng một số quà cho mỗi thủy thủ khi họ được thương thuyền giao lại cho đơn vị của Hải Đội 1 Duyên Pḥng thuộc Vùng 1 Duyên Hải. Lúc ấy các nhân viên Hải Quân tham chiến đặt câu hỏi ai là "đồng minh" của ai ?
Thế là kết thúc một sự xâm lăng bằng vơ lực của một cường quốc đối với một quốc gia nhỏ bé.
Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại ủy lạo các chiến sĩ can trường bị thương nặng sau trận hải chiến Hoàng Sa, trước khi họ được đưa lên phi cơ rời Đà Nẵng để về Tổng Y Viện Cộng Hoà tại Sài G̣n.
... Sự hy sinh của các thủy thủ can trường vẫn c̣n là một bằng chứng bằng xương bằng máu để con cháu chúng ta tranh đấu trước toà án quốc tế để đ̣i hỏi TC phải giao trả các đảo này cho Việt Nam.
Ai là người Việt Nam cũng có quyền hănh diện là trận hải chiến Hoàng Sa là một trận hải chiến duy nhất của Việt Nam và của thế kỷ, chống ngoại xâm, và bảy thế kỷ sau khi tướng Trần Hưng Đạo đánh bại quân Mông Cổ từ phương Bắc, trên mặt nước.
C̣n những ai nghĩ là Việt Nam Cộng Hoà c̣n lệ thuộc Mỹ phần nào th́ đây là bằng chứng rơ rệt là việc tấn công lực lượng TC là hoàn toàn do Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu ra lịnh, không có sự đồng ư của Hoa Kỳ và không có sự giúp đỡ của Hoa Kỳ dù là nhân đạo tối thiểu như vớt người trôi trên biển cả.
Sau này rất nhiều sách vở báo chí b́nh luận về hải đảo Hoàng Sa và trận hải chiến và phê phán nhiều, kẻ kể công người buộc tội, riêng tôi th́ chúng ta không nên quên là dù chúng ta có bốn thủy thủ đoàn can trường tham gia cuộc hải chiến nhưng các chiến hạm của ta vừa cũ kỹ (từ Đệ Nhị Thế Chiến) không có đầy đủ vũ khí tối tân kể cả đầy đủ phương tiện cấp cứu và cũng không có một lực lượng trừ bị để tăng cường khi cần. Việc súng bất khiển dụng bất thần hoặc đạn bạn bắn trúng bạn là chuyện không sao tránh khỏi trong mọi chiến trận dù là trên đất liền, trên không trung hay trên mặt biển trong lúc chạm địch.
Đại Tá Hà Văn Ngạc, vị hải đội trưởng trầm lặng, các Hạm Trưởng Ngụy Văn Thà, Vũ Hữu San, Phạm Trọng Quỳnh, Lê Văn Thự cùng thủy thủ đoàn cũng như các người nhái và biệt hải tham dự trận Hoàng Sa xứng đáng là những anh hùng của Quân Lực Việt Nam.
Hải đội Việt Nam Cộng Hoà nổ súng chỉ là một hành động "tượng trưng nhưng cứng rắn" để chứng tỏ sự bảo vệ chủ quyền các đảo Hoàng Sa chớ không có mục tiêu hủy diệt hải đội của TC.
Tổng Thống Thiệu bị ở trong thế "chẳng đặng đừng". Không phản ứng ǵ hết th́ lịch sử sẽ kết tội hèn nhát mà đụng độ với Hải Quân của một cường quốc như TC thời bấy giờ là một quyết định táo bạo và can trường.
Tinh thần yêu nước không cần được biểu lộ bằng những lời tuyên bố mát tai của những chính trị gia mà được biểu lộ, một cách cảm động và hùng hồn nhất, bởi những thủy thủ của toán đổ bộ của tuần dương hạm Lư Thường Kiệt vào lúc 10 giờ 30 sáng ngày 19/01/1974 tại Hoàng Sa trên xuồng cao su, khi 15 chiến sĩ Hải Quân can trường đồng ca bài "Việt Nam, Việt Nam" khi thấy chiến hạm TC bị trúng đạn của chiến hạm Việt Nam. Bài hát này cũng là bài hát cuối cùng của Hạ Sĩ Nguyễn Văn Duyên v́ sau 10 ngày trên biển cả, ngày th́ nóng cháy da, đêm th́ lạnh thấu xương, hết lương thực, hết nước uống, đuối sức, anh Duyên đă trút hơi thở cuối cùng khi trôi dạt về tới Qui Nhơn.
Cựu Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại
Ghi Chú :
(1) Nguyên văn lời Tổng Thống
(2) Tôi hy vọng bản văn gởi Thủ Tướng Khiêm c̣n được tồn trữ một nơi nào đó
(3) Theo lời trung tá Lê Thành Uyển tuộc Bộ Chỉ Huy Hành Quân Biển có mặt tại pḥng họp
(4) Việt Nam Cộng Hoà tuyên bố là 12 hải lư cách bờ biển. Quốc Tế thường công nhân 3 hải lư.
(5) Mặc dù được toàn quyền và biết rằng hải đảo Hoàng Sa thuộc trách nhiệm của Tư Lịnh Quân Khu 1 (chớ không phải của Tư Lịnh Hải Quân) nhưng trước khi ra lịnh khai hoả tác giả vẫn tŕnh Trung Tướng Trưởng để báo cáo t́nh h́nh và gọi điện thoại về Bộ Tư Lịnh Hải Quân để t́m Đô Đốc Chơn để báo cáo rẵng việc nổ súng không sao tránh khỏi. Bộ Tư Lịnh Hải Quân cho biết Đô Đốc Chơn hiện đang dự một buổi lể cùng Tổng Thống ở Đàlạt và Bộ Tư Lịnh không biết ông sẽ về lại Sàig̣n hay ra thẳng Đànẳng. Khi đô đốc Chơn đến Căn Cứ Hải Quân Đànẳng tôi tŕnh Đô Đốc Chơn là tôi và Đại Tá Ngạc quyết định tấn công trước để tránh thiệt hại Đô Đốc Chơn lặng thinh khi nghe tôi báo cáo một sự việc đă rồi và chưa bao giờ Đô Đốc trách cứ thẳng với tôi là chỉ thị khai hoả trước là một quyết đinh sai. Tôi chỉ xác nhận là tôi trực tiếp nói chuyện vô tuyến với Đại Tá Ngạc đến giây phút cuối trước khi súng nổ. Cũng nên ghi rơ là khi Đại Tá Ngạc giữ chức Hải Đội Đặc Nhiệm tại Hoàng Sa, ông thuộc quyền chỉ huy hành quân trực tiếp của Vị Chỉ Huy Liên Đoàn Đặc Nhiệm 231/1 tức Tư Lịnh Hải Quân Vùng 1 Duyến Hải.
|
|
rongchoi123
member
REF: 602955
06/09/2011
|
Cám ơn bác tennhaque đă chịu khó sưu tập các tài liệu, cái này tôi cũng định làm v́ cũng đă có đọc đâu đây nhưng bận làm ăn quá không có thời gian t́m kiếm tom góp.
Không biết mấy anh hề đọc các tài liệu này có ư ǵ không? Hay là năo đă bị nhuộm đỏ hết thuốc tẩy rồi?
Bởi thế ngày nay không có ǵ lạ khi VN bị TQ cắt cáp liên miên, Dũng thủ tướng vừa mới tuyên bố hùng hồn th́ lại bị TQ nắn gân nay.
Rước voi giày mă tổ, chơi với quỉ dữ th́ có ngày nay thôi.
|
|
hoami09
member
REF: 602963
06/10/2011
|
Đọc một hơi thấy chiến tranh quả là tàn khốc , mà cái tàn khốc hơn hết... là những người tham vọng đă buôn dân bán nước ḥng để đoạt ngôi cai trị, thoả măn những tham vọng của ḿnh
Giá mà trước đây 20 năm , họ nh́n ra sự sụp đổ của chế độ CS trên thế giới , th́ VN có khá hơn bây giờ ko ???
Cảm ơn net , cảm ơn các Anh Chị đă sưu tầm những bài viết , đọc để hiểu , để khỏi bị ru ngủ ...
Chúc mọi người sức khoẻ , luôn giữ vững niềm tin , mau đưa đất nước về đúng danh nghĩa là : ḥn ngọc viễn đông như thuở nào.
|
|
ngoiquannet
member
REF: 602966
06/10/2011
|
HẪY ĐỌC THÊM BÀI PHÂN TÍCH SAU ĐÂY:
Nguyễn Chí Vịnh là người Trung Quốc?
Tháng Sáu 10, 2011
Nguyễn Văn Chiến, Tiền Vệ: Ngày 5.6.2011 báo điện tử VTCNews đăng bài phỏng vấn Nguyễn Chí Vịnh, Trung tướng Thứ trưởng Quốc pḥng, không ghi rơ tên phóng viên.
Bài phỏng vấn có với nhan đề “Nếu bạo lực vũ trang, quân đội sẽ tham gia”, được trích từ câu trả lời cuối cùng của Nguyễn Chí Vịnh: “C̣n nếu với một hành động là bạo lực vũ trang th́ dứt khoát quân đội sẽ tham gia bảo vệ”.
Góp ư:
Ra tay khi dân ḿnh, nước ḿnh bị ngoại bang sử dụng “bạo lực vũ trang” là nhiệm vụ hàng đầu, nhiệm vụ tối thượng của quân đội.
Đó là chuyện dĩ nhiên, không cần phải nhắc.
Chẳng lẽ nhà nước thành lập quân đội chỉ để bồng súng duyệt binh mà Nguyễn Chí Vịnh phải “nếu” ở đây?
Bởi vậy, bên cạnh việc “nh́n kỹ những ǵ Nguyễn Chí Vịnh làm”, chúng ta cũng cần phải phân tích kỹ “những ǵ Nguyễn Chí Vịnh nói”.
Để tiện bàn, tôi xin chia các câu trả lời dài lê thê của Nguyễn Chí Vịnh cho từng câu hỏi ra từng đoạn nhỏ để tiện “đặt vấn đề”.
VTC: Thưa Trung tướng, trong tất cả các cuộc họp từ khi diễn đàn khai mạc tới nay, vấn đề biển Đông luôn được nhắc đến với hàm ư không đồng t́nh về sự vô lư của Trung Quốc (Trung Quốc). Ông có nghĩ rằng, ngay tại hoặc sau diễn đàn, Trung Quốc sẽ có những điều chỉnh phù hợp?
Nguyễn Chí Vịnh: Nói đến biển Đông, người ta thường nh́n vào vấn đề tranh chấp và xung đột. Nhưng cần phải nh́n biển Đông một cách toàn diện để t́m đến căn nguyên của những vấn đề đó. Trước hết, biển Đông là một khu vực ngày càng đem lại nhiều lợi ích cho các quốc gia, không chỉ các quốc gia ven biển. Ví dụ như giao thông hàng hải, tài nguyên trên bờ, nguồn lợi thủy sản và rất nhiều nguồn lợi khác.
V́ vậy, ai cũng muốn can dự vào để có lợi ích ở đó. Sự can dự của các nước vào đây càng ngày càng nhiều, với những lợi ích khác nhau. Đương nhiên có những lợi ích cùng chia sẻ, nhưng cũng có những mâu thuẫn, tranh chấp v́ lợi ích. V́ thế, nói tranh chấp biển Đông không chỉ nói giữa Việt Nam và Trung Quốc, mà tất cả những nước có lợi ích ở khu vực.
Tiếng nói của cộng đồng quốc tế tại đây, theo tôi hiểu, là họ nói vấn đề chung đó, rằng đây là “sân” chung, trước hết phải tôn trọng chủ quyền của các nước theo luật pháp quốc tế, không ai được quyền giữ làm “sân” riêng của ḿnh, không ai được quyền khống chế biển Đông, không ai được quyền tài phán ở các khu vực tranh chấp.
Góp ư:
- Chuyện này ai cũng biết, các em sinh viên mặt búng ra sữa tham gia biểu t́nh trước cơ quan ngoại giao Trung Quốc đều biết. Thân làm tướng với bao trọng trách thế mà ngay giữa t́nh thế nóng bỏng này ông c̣n lập lại mấy kiến thức vỡ ḷng trên để làm ǵ?
- Nguyễn Chí Vịnh đă mắc bẫy Trung Quốc hay thay mặt Trung Quốc để phát biểu: “không ai được quyền tài phán ở các khu vực tranh chấp”?
- Nhưng thế nào là “khu vực tranh chấp”, hăy xét qua hai bằng chứng thực tế.
- Bằng chứng 1: Vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, thế nhưng Trung Quốc cho tàu hải giám chạy vào “hành xử chủ quyền”, thế là khu vực này biến thành “khu vực tranh chấp”. Như thế th́ Việt Nam “không có quyền tài phán” hay chăng?
- Bằng chứng 2: Trường Sa của Việt Nam. Nhưng Trung Quốc đưa ra các “bằng chứng lịch sử” để tuyên bố đó là của Trung Quốc, th́ tự dưng quần đảo này thành “khu vực tranh chấp”. Theo lư lẽ của Nguyễn Chí Vịnh th́ Việt Nam “không có quyền tài phán” hay sao?
Nguyễn Chí Vịnh: C̣n sự việc vừa qua đối với tàu B́nh Minh 02 của chúng ta là một trong nhiều sự việc khiến người ta quan tâm. Quan tâm cái ǵ? Năm ngoái, Trung Quốc đưa ra khái niệm “đường lưỡi ḅ” và năm nay họ chính thức gửi tài liệu lên LHQ. Người ta đặt câu hỏi liệu hành động này có phải là một bước đi đầu tiên để biến “đường lưỡi ḅ” từ lời nói sang hiện thực hay không. Đây là câu hỏi của cộng đồng thế giới chứ không c̣n là của riêng Việt Nam, bởi nếu đó là sự thật th́ sẽ phương hại đến lợi ích của tất cả các nước có liên quan.
Góp ư:
- Quan tâm đến chủ quyền của Việt Nam, đến sự an nguy của các ngư dân Việt Nam nói riêng và quyền sinh tồn của dân tộc Việt Nam nói chung chứ c̣n quan tâm cái ǵ khác?, Nguyễn Chí Vịnh không biết ǵ hết hay sao?
- Trong “lợi ích chung” của các nước tại Biển Đông th́ lợi ích của Việt Nam mang tính sống c̣n: nếu thiên hạ chỉ bị găy tay, què chân th́ Việt Nam sẽ bị cắt cổ. Lẽ đơn giản là nếu ư đồ của Trung Quốc thành đạt, th́ Việt Nam là nước lănh hậu quả lớn nhất: hải phận chỉ c̣n là “lạch nước” nhỏ dọc theo bờ biển h́nh chữ S, do đó sẽ bị bóp nghẹt, không thể ngóc đầu lên nổi.
- Do đó Việt Nam phải hành động tích cực, mang tính dẫn đường cho các nước khu vực và cộng đồng thế giới. Việt Nam không thể đơn giản ngồi đó khoanh tay chờ cộng đồng thế giới phản ứng và “kỳ vọng” vào ḷng hiếu hoà của Trung Quốc!
Nguyễn Chí Vịnh: Tôi hoàn toàn kỳ vọng vào sự điều chỉnh, sự nhận thức đúng đắn hơn của Trung Quốc trước những tiếng nói của cộng đồng quốc tế như vậy. Mà có điều chỉnh hay nhận thức đúng hơn th́ cũng là v́ lợi ích của Trung Quốc mà thôi. Trung Quốc bây giờ cần ǵ? Thứ nhất là môi trường ḥa b́nh, ổn định để phát triển. Thứ hai, vô cùng cần, là một h́nh ảnh đẹp trên thế giới, cũng để phát triển. H́nh ảnh đẹp đó không phải cho thêm phần mỹ miều, mà, rất thực tế, là để họ phát triển kinh tế, phát triển quan hệ chính trị và uy tín của ḿnh. Đứng về góc độ lợi ích như vậy, chúng ta hoàn toàn có thể kỳ vọng sự điều chỉnh của Trung Quốc.
Góp ư:
- Hăy nghe những tuyên bố chính thức của chính phủ Trung Quốc từ ngày 26.5.2011 đến nay th́ sẽ thấy họ đă “điều chỉnh” và “nhận thức đúng đắn” như thế nào!
- Trung Quốc sẽ không bao giờ điều chỉnh theo “kỳ vọng hoà b́nh” của Nguyễn Chí Vịnh. Mỹ c̣n mạnh, c̣n đỡ đầu ASEAN, th́ Trung Quốc c̣n chùn bước. Mỹ mà lép vế, ASEAN tan ră, Trung Quốc sẽ lấn tới và Việt Nam sẽ bị chết ngạt ngay.
VTC: Liên quan đến vụ tàu B́nh Minh 02, một chuyên gia luật quốc tế tại Singapore đưa ra ư kiến Việt Nam nên đưa vụ này lên Ṭa án Trọng tài quốc tế. Ṭa án này có thể giải quyết vụ kiện bất chấp Trung Quốc có đồng ư ra ṭa hay không. Trung tướng nghĩ sao về ư kiến này?
Nguyễn Chí Vịnh: Tôi cho đó là một lựa chọn. Nhưng, theo tôi, để xác định về chủ quyền, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư… th́ Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) đă nói rơ. Không cần ṭa án nào cả. Theo tôi, trước hết và sau cùng vẫn là Việt Nam và Trung Quốc giải quyết với nhau. Cho nên, giải pháp mà chúng ta kiên tŕ lựa chọn là giải quyết với Trung Quốc, công khai và minh bạch. Chúng ta công khai cho cộng đồng quốc tế biết, như ở hội nghị hôm nay, để người ta có tiếng nói và để Trung Quốc suy nghĩ về hành vi của ḿnh.
Góp ư:
- Luật đă nói rơ, nhưng cần phải có tiếng nói uy tín của một cơ quan tài phán hay một định chế quốc tế như Toà án Quốc tế hay Liên Hiệp Quốc tế để phân định rơ ràng trắng đen.
- Nói như Nguyễn Chí Vịnh th́ đảng có thể dẹp hết toà án, nhà tù tại Việt Nam v́ mọi thứ đă có “luật phân định rơ ràng” hay sao?
- Trên thực tế, Nguyễn Chí Vịnh đang đại diện cho quyền lợi của Trung Quốc khi phát biểu: “Theo tôi, trước hết và sau cùng vẫn là Việt Nam và Trung Quốc giải quyết với nhau”.
- Quan điểm của Nguyễn Chí Vịnh cực kỳ nguy hiểm. Trên thực tế, Nguyễn Chí Vịnh đang cổ xuư cho phương pháp “Song phương” trong việc giải quyết mâu thuẫn Biển Đông mà Trung Quốc hằng chủ xướng.
Nguyễn Chí Vịnh: Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là hết sức vững vàng, hết sức đúng đắn, khôn khéo và linh hoạt. Đó là kinh nghiệm bảo vệ Tổ quốc được đúc kết từ hàng ngàn năm lịch sử. Đó là ǵ? Là tăng cường hợp tác, tăng cái đồng về lợi ích, giảm bớt cái bất đồng, trong khi ta vẫn giữ vững chủ quyền lănh thổ. Việt Nam luôn kiềm chế và không để vấn đề vượt qua tầm kiểm soát mà ranh giới là xung đột. Nói như thế, chúng ta cần rất kiên tŕ – kiên tŕ bảo vệ chủ quyền lănh thổ, kiên tŕ giữ ḥa hiếu, hữu nghị với nước láng giềng. Không c̣n cách nào khác.
Góp ư:
- “Vững vàng, hết sức đúng đắn, khôn khéo và linh hoạt” kiểu ǵ mà từ năm 2005 Trung Quốc đă liên tiếp xâm lấn, bắn giết và cướp bóc ngư dân Việt Nam?
- Nguyễn Chí Vịnh c̣n bày đặt nói sử nữa. Thời Lư, khi không thể giảm bớt cái bất đồng th́ phải hành động, và Lư Thường Kiệt đă mang quân sang Trung Quốc đánh phủ đầu, triệt hạ thành Ung Châu.
- Cũng “đúc kết” lịch sử, Nguyễn Trăi đă viết: “Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau / Song hào kiệt thời nào cũng có”.
- C̣n thời này? Đám lănh tụ đang run sợ như Nguyễn Chí Vịnh không đáng gọi là “hào kiệt”, dù lon lá và huy chương đeo kín ngực. Ḍng máu “hào kiệt” nếu có, nó chỉ đang âm ỉ hay hâm nóng trong những bạn trẻ sinh viên đă bất chấp lời đe doạ của mấy ông hiệu trưởng bán nước, bất chấp lời hù doạ của cán bộ địa phương và đoàn thể, bất chấp ánh mắt ŕnh ṃ của những nhân viên an ninh ch́m nổi canh gác trước các trụ sở ngoại giao Trung Quốc tại Việt Nam, để cất lên tiếng đ̣i hỏi chủ quyền của tổ quốc ḿnh.
Nguyễn Chí Vịnh: Tôi nhắc lại, đưa ra ṭa án quốc tế cũng là một lựa chọn. Nhưng trước hết và sau cùng vẫn là giải quyết với Trung Quốc. Và v́ vậy, sự lựa chọn của Đảng và Nhà nước ta sẽ giải quyết được vấn đề, dù là rất lâu dài.
Bây giờ mọi người nh́n vào sự kiện ngày 26/5 một cách rất bức xúc. Tôi đồng ư. Nhưng nếu nói về kết quả, chúng ta hăy nh́n: Trước hết, Trung Quốc đâm tàu, cắt cáp của ta, ta phản đối, đ̣i bồi thường, sửa xong ta lại tiếp tục thăm ḍ ở chỗ ấy, ta có bỏ chỗ ấy đâu! Thứ hai, chúng ta tuyên truyền rộng răi cho cộng đồng thế giới để họ nh́n thấy cái nào đúng, cái nào sai, cái nào đẹp, cái nào xấu.
Sự kiện quá rơ ràng, mọi người đều biết rơ. C̣n đối với Trung Quốc, một lần nữa ta nói với họ rằng:“Các đồng chí đă, thứ nhất, vi phạm luật pháp quốc tế; thứ hai, xâm phạm chủ quyền Việt Nam; thứ ba, không tôn trọng các điều khoản Tuyên bố các bên về ứng xử ở biển Đông đă kư với ASEAN”.
Chúng ta cũng nói với họ rằng: “Chúng tôi đă làm đúng với nhận thức chung của lănh đạo hai nước là kiềm chế, là giải quyết song phương, là công khai minh bạch, và tuyệt đối “không sử dụng vũ lực”. Đồng thời, chúng ta cũng chứng minh quyết tâm bảo vệ chủ quyền của đất nước. Tóm lại, tôi muốn nói, hăy nh́n sự kiện 26/5 một cách tích cực về phía Việt Nam.
Góp ư:
- Đưa ra một giải pháp lâu dài th́ phải phân đoạn lộ tŕnh, chỉ ra từng mục tiêu cao thấp, dự báo diễn biến t́nh h́nh trong ngắn hạn và dài hạn và đưa những “kịch bản” khác nhau và những biện pháp khác nhau như “hạ sách”, “trung sách”, “thượng sách”.
- Trên thực tế th́ ngày mai, ngày mốt hay tuần sau Trung Quốc sẽ đưa ra phản ứng như thế nào, “đảng ta” hoàn toàn mù tịt. Bằng chứng là “đảng ta” hốt hoảng, hoàn toàn bối rối trước vụ cắt cáp tàu B́nh Minh. Như thế th́ có tư cách ǵ mà cao giọng khẳng định “sẽ giải quyết được vấn đề, dù là rất lâu dài”?
- Cứ cho là “Sửa xong ta không bỏ”. Nhưng trên thực tế th́ Trung Quốc vẫn tiếp tục khẳng định vùng biển ấy là “ao nhà của họ”. Cứ cho “ta phản đối, ta đ̣i bồi thường”. Nhưng trên thực tế Trung Quốc vẫn khẳng định là họ luôn làm đúng, họ không thừa nhận họ sai và không chịu bồi thường. Thế th́ gọi là “chủ trương sáng suốt và đúng đắn” ở chỗ nào?
- Nếu muốn “tuyên truyền rộng răi cho cộng đồng thế giới” th́ tại sao không đưa ra toà án quốc tế, không mời gọi cộng đồng thế giới tham gia, mà lại chủ trương cách giải quyết song phương kiểu như Trung Quốc muốn: “trước hết và sau cùng vẫn là giải quyết với Trung Quốc”?
- Như có thể thấy từ năm 2005 đến nay Trung Quốc chủ trương gây hấn trên Biển Đông, họ không hề kiềm chế ǵ cả. Nói rằng “nhận thức chung của lănh đạo hai nước là kiềm chế” là tự dối ḿnh, tự huyễn hoặc ḿnh hay phát biểu v́ quyền lợi của Trung Quốc.
- Tưởng tượng cảnh anh A và anh B. Anh A liên tục đập phá, chiếm đoạt đất đai nhà cửa của gia đ́nh anh B, không coi luật pháp ra ǵ, không coi anh B ra ǵ. Việc này khiến thân nhân của anh B “bức xúc”, nhao nhao phản đối. Anh A quay lại nói với thân nhân của ḿnh: “bức xúc cái ǵ”, “hai bên cần phải kiềm chế”, “ta kỳ vọng A sẽ tự điều chỉnh”, “ta sẽ khiến A hồi tâm, dù là lâu dài”. Trong khi anh B lải nhải như thế th́ anh A vẫn tiếp tục đập phá, chiếm đoạt đất đai nhà cửa của gia đ́nh anh B. Anh B này chính là Nguyễn Chí Vịnh!
- Tại sao anh B/Nguyễn Chí Vịnh chủ trương như vậy? Chỉ v́ anh cần đến anh A/Trung Quốc để giữ địa vị của cái đảng của anh. “Theo Mỹ th́ mất đảng, theo Trung Quốc th́ mất nước, thà mất nước c̣n hơn mất đảng”. Chính v́ vậy nên Nguyễn Chí Vịnh cũng gọi giới lănh đạo Trung Quốc là “đồng chí”!
VTC: Thưa Trung tướng, có người cho rằng tại sao lực lượng của ta không phát hiện sớm và can thiệp đối với tàu hải giám của Trung Quốc mà để họ tiến sâu vào vùng đặc quyền kinh tế của ta?
Nguyễn Chí Vịnh: Trước hết, vùng đặc quyền kinh tế là của ta, ta có toàn quyền quản lư, khai thác, xây dựng…, và bảo vệ chủ quyền. Nhưng theo UNCLOS, tàu các nước có thể đi lại vô hại trong khu vực này th́ chúng ta không có quyền ngăn cấm, thậm chí ta c̣n có trách nhiệm bảo vệ họ. Vấn đề ở đây là, khi họ hành động uy hiếp, cắt cáp tàu B́nh Minh 02 của ta là họ đă vi phạm luật pháp Việt Nam và luật quốc tế.
Quân đội đương nhiên có trách nhiệm bảo vệ vùng biển, vùng trời và bảo vệ chủ quyền quốc gia. Tuy nhiên, đây là sự va chạm giữa hai con tàu dân sự. Đây là vụ va chạm dân sự, nên hai chủ thể va chạm phải giải quyết với nhau trên cơ sở luật pháp quốc tế và báo cáo lên các cơ quan luật pháp, cơ quan quản lư của hai nước. Tuy nhiên, quân đội phải theo dơi sát t́nh h́nh, không để sự việc diễn biến phức tạp, leo thang. C̣n nếu với một hành động là bạo lực vũ trang th́ dứt khoát quân đội sẽ tham gia bảo vệ.
Góp ư:
- Tàu B́nh Minh là tàu dân sự, tài hải giám Trung Quốc cũng là tàu dân sự. Nhưng hành động quấy rối, phá hoại tài sản của tàu hải giám trên đă mang tính “h́nh sự”.
- Vấn đề không phải là chỉ riêng hai tàu “B́nh Minh” và hải giám như hai “chủ thể độc lập tự do”, do đó Nguyễn Chí Vịnh không thể lập luận là “hai chủ thể va chạm phải giải quyết với nhau”.
- Vấn đề ở đây là hai chiếc tàu đại diện cho hai quốc gia: tàu B́nh Minh thăm ḍ tài nguyên cho Việt Nam, tàu hải giám Trung Quốc “bảo vệ hải phận Trung Quốc”. Sự va chạm giữa hai tàu này chính là va chạm của hai quốc gia.
- Đó là hành động mang tính h́nh sự, th́ phải giải quyết theo phương pháp h́nh sự. Theo Nguyễn Chí Vịnh th́ phải “giải quyết “trên cơ sở luật pháp quốc tế”, do đó cách tốt nhất là đưa ra toà án quốc tế hay Liên Hiệp Quốc. Tại sao Nguyễn Chí Vịnh lập đi lập lại rằng chỉ cần giải quyết với Trung Quốc trên cơ sở song phương?
- Trước một biến cố như vậy th́ trách nhiệm của nhà nước là phải tích cực điều tra, củng cố hồ sơ pháp lư và ngoại giao của ḿnh. Nhà nước là cái ǵ mà ngồi đó khoanh tay đợi người trong cuộc “báo cáo lên các cơ quan luật pháp, cơ quan quản lư?”
- Nguyễn Chí Vịnh nói: “C̣n nếu với một hành động là bạo lực vũ trang th́ dứt khoát quân đội sẽ tham gia bảo vệ”. nghĩa là nếu Trung Quốc không cho tàu hải quân tiến vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam gây sự, mà cứ cho ngư dân Trung Quốc lái tàu to tông bể ghe đánh cá của Việt Nam, cho tàu Ngư chính hay Hải giám vào quậy phá là được. Lúc này hải quân Việt Nam sẽ khoanh tay đứng nh́n, Nhà nước sẽ chờ dân “báo cáo lên”, và lănh đạo đảng sẽ kiên tŕ kỳ vọng rằng Trung Quốc sẽ “tự điều chỉnh”?
- Việc đưa các tàu “dân sự” như “Ngư chính” và “Hải giám” vào lănh hải của Việt Nam là tṛ lưu manh của Trung Quốc. Tức là Trung Quốc dùng tṛ này để “hành xử chủ quyền” trên Biển Đông và khủng bố ngư dân Việt Nam. Tại sao những người có trách nhiệm như Nguyễn Chí Vịnh không tương kế tựu kế, thành lập những đội tàu tương tự để bảo vệ ngư dân và “hành xử chủ quyền”?
*
Tóm lại, những ǵ Nguyễn Chí Vịnh phát biểu làm người đọc ngơ ngác v́ nhiều lúc người đọc tưởng ông ta là hoá thân của bà Khương Du, phát ngôn viên Bộ ngoại giao Trung Quốc.
Nhà văn Vũ Thư Hiên cho biết vào thập niên 60 ông Nguyễn Chí Thanh (đại tướng, tổng cục trưởng tổng cục chính trị) đă đặt Cục Đồ Bản của Trung Quốc in bản đồ 1/1000, là thứ bản đồ dùng cho pháo binh. Ông dẫn lời nhận xét của cha ḿnh sau khi ở tù về nghe tin này: “Đó là bí mật quốc gia, không một nước nào tự nguyện trao cho nước khác. Sao nó ngu thế! Sao nó bậy thế!” (Đêm giữa ban ngày, trang 230)
Bây giờ con trai của Nguyễn Chí Thanh là Nguyễn Chí Vịnh đi theo chủ trương của Trung Quốc để “giải quyết song phương” các tranh chấp Biển Đông. Nguyễn Chí Thanh lại c̣n thắc mắc là người Việt Nam “bức xúc cái ǵ” khi nghe tin Trung Quốc ngang ngược xâm phạm chủ quyền!
Nguyễn Chí Thanh và Nguyễn Chí Vịnh, hết phiên cha ngu nay đến phiên con ngu chăng?
Hay là hết phiên cha bán nước, nay đến phiên con bán nước?
|
|
tiendaoduy
member
REF: 602976
06/10/2011
|
Đồng chí 4 tốt cố t́nh vả mặt VN. Giới chức ngành dầu khí cho biết, Trung Quốc đă liên tiếp đe dọa Idemitsu, BP và Exxon Mobil nếu các Tập đoàn này không rút các dự án khỏi Việt Nam.
Thông tin trên đươc đăng trên tơ South China morning ngay hôm nay (10/6).
Phản ứng trước động thái này của phía Trung Quốc, giới chức Việt Nam đă thông báo cho đối tác Nhật cũng như các đối tác khác trong khu vực về vấn đề này, và cam kết sẽ theo dơi sát sao t́nh h́nh.
Idemitsu sau đó đă quyết định tiếp tục các dự án tại Việt Nam v́ cho rằng các thương vụ với chính phủ Việt Nam là hoàn toàn tuân thủ luật quốc tế.
Trong cuôc hop báo thương ḱ của chính phủ tháng 5, Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn pḥng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nói, Việt Nam kiên quyết bảo vệ quyền lợi chính đáng của ḿnh tại thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế.
Do đó, Chính phủ sẽ có giải pháp bảo vệ, đảm bảo an toàn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước khi hợp tác thăm ḍ dầu khí tại thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
Biển Đông trải dài từ bờ biển phía tây của Singapore ở Đông Nam Á tới eo biển Đài Loan với diện tích khoảng 3.500.000 km2, ươc tính có trư lương hơn 50 tỉ tấn dầu thô và hơn 20 ngh́n tỉ mét khối khí.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|