Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thông báo >> Ngày 05/07/2020 VN chính thức bị sát nhập vào TQ

 Bấm vào đây để góp ư kiến

 hatlinh
 member

 ID 75695
 06/24/2013



Ngày 05/07/2020 VN chính thức bị sát nhập vào TQ
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

Mời Cả Nhà đọc những tin mới nhất ở phần góp ư, cám ơn.



Cận cảnh Trung Quốc xây căn cứ phi pháp trên Đá Chữ Thập của Việt Nam

25 năm sau khi đổ quân chiếm đóng trái phép Đá Chữ Thập (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam), Trung Quốc đă biến nơi đây thành một căn cứ quân sự để nḥm ngó sâu hơn vào Trường Sa.

Công binh Trung Quốc với sự hỗ trợ của hải quân nước này đă đưa nhiều máy móc, thiết bị ra Đá Chữ Thập để bắt đầu kế hoạch xây dựng trái phép căn cứ quân sự. Công tŕnh phi pháp này được hoàn thiện ngay trong năm 1988 và được sửa chữa, nâng cấp nhiều lần sau đó.

Toàn cảnh công tŕnh xây dựng trái phép của Trung Quốc trên Đá Chữ Thập của Việt Nam.

Một đoạn chân kè chắn sóng và tường bảo vệ mà Trung Quốc xây dựng trái phép trên Đá Chữ Thập.

Năm 2010, Trung Quốc đă ngang ngược xây dựng các cột thu phát tín hiệu để phủ sóng mạng di động trên Đá Chữ Thập của Việt Nam. Đầu năm nay, họ lại tiếp tục kế hoạch thôn tính thâm độc bằng việc mở mạng 3G ở đây để cung cấp dịch vụ cho quân đồn trú trên đảo và ngư dân Trung Quốc đánh bắt hải sản trái phép trong vùng biển Việt Nam quanh Đá Chữ Thập.

Một khu nhà ở của lính Trung Quốc đang chiếm đóng trái phép Đá Chữ Thập

Nhà ăn của lính Trung Quốc trên Đá Chữ Thập.

Một góc nhà vườn trong khu căn cứ phi pháp của quân đội Trung Quốc trên Đá Chữ Thập.

TM



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 Page  Previous Page  1 2 Xem tat ca - Xem Tung trang  

 tuatethy
 member

 REF: 661539
 08/13/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Nhật Bản chỉ một người dân bị Bắc Hàn bắt cóc,
Đến thủ tưởng một nước phải đi cầu cứu vởi thủ tưởng Việt Nam giúp đỡ,

C̣n trong lúc đó người dân Việt Nam đi đánh bắt cá ở vùng biển của ḿnh bị bọn TQ bắc giữ, đ̣i tiền chuộc, Nhà nược cộng sản Việt Nam làm ngơ!
Thiệt là không có một thời đại nào mà người dân Việt Nam tủi hổ và cô đơn như thời đại nầy!ĐẢNG V̀ DÂN, CẦM QUYỀN CỦA NƯỚC VIỆT NAM NẦY!

Mời bạn đọc mẫu tin sau đây

V́ sao Nhật nhờ Việt Nam giúp đàm phán với Bắc Hàn?





Ông Shigeo Iizuka, 72 tuổi, người anh em của một công dân Nhật Bản được cho là bị Bắc Triều Tiên bắt cóc, buộc dải ruy băng lên hàng rào thép gai ở khu phi quân sự phân chia hai miền Triều Tiên.
Nguyễn Trung

09.08.2013



Mới đây, Tokyo đề nghị Hà Nội giúp giải quyết vụ B́nh Nhưỡng bắt cóc công dân Nhật trong lúc Thủ tướng Shinzo Abe tuyên bố muốn giải quyết rốt ráo vấn đề tồn tại hàng chục năm qua này trong nhiệm kỳ của ḿnh.

Đáp lại, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cam kết sẽ hỗ trợ xứ sở mặt trời mọc khi gặp Bộ trưởng phụ trách vấn đề bắt cóc của Nhật Bản, ông Keiji Furuya, hồi cuối tháng Bảy.

Trả lời VOA Việt Ngữ qua email, ông Ono Masuo, Tham tán chính trị của Đại sứ quán Nhật tại Hà Nội, nói rằng vụ việc với Bắc Hàn là một vấn đề quan trọng v́ nó liên quan tới chủ quyền cũng như mạng sống và sự an toàn của các công dân nước ông.

Nhà ngoại giao này c̣n cho rằng Việt Nam có thể đóng một vai tṛ trong việc t́m lời giải cho số phận của các công dân Nhật.

Xét thấy Việt Nam có mối quan hệ ngoại giao với Bắc Triều Tiên, điều hết sức quan trọng là cho Việt Nam hiểu quan điểm của chúng tôi cũng như mưu t́m sự hợp tác của nước này nhằm giải quyết hoàn toàn vấn đề bắt cóc.
Ông Ono Masuo nói.
Ông Masuo nói: “Xét thấy Việt Nam có mối quan hệ ngoại giao với Bắc Triều Tiên, điều hết sức quan trọng là cho Việt Nam hiểu quan điểm của chúng tôi cũng như mưu t́m sự hợp tác của nước này nhằm giải quyết hoàn toàn vấn đề bắt cóc”.

Vụ bắt cóc là một trong những ưu tiên hàng đầu của Thủ tướng Nhật Bản đương quyền.

“Chính phủ Nhật Bản yêu cầu Bắc Triều Tiên ngay lập tức trả các nạn nhân và cung cấp thông tin đầy đủ về những người mà hiện không rơ đang ở đâu”, ông Masuo nói.

Nhật hiện không có quan hệ ngoại giao với B́nh Nhưỡng nên Tokyo thời gian qua đă kêu gọi sự trợ giúp của các nước có bang giao với Bắc Hàn, như Mông Cổ.

Trong chuyến công du tới Hà Nội vừa qua của Bộ trưởng c̣n kiêm nhiệm chức Chủ tịch Ủy ban An toàn Công an quốc gia Nhật Bản, hai bên cũng đồng ư sẽ sớm tiến hành các cuộc gặp cấp thứ trưởng thuộc ngành cảnh sát để trao đổi các thông tin về vụ bắt cóc.

Theo bản tin trên trang Japan Daily Press, trong khoảng thời gian từ năm 1965 tới năm 1985, Bắc Triều Tiên nhiều lần bắt cóc các ngư dân Nhật Bản và Hàn Quốc để buộc những người này huấn luyện cho nhân viên t́nh báo của họ. Năm 2002, chính phủ Bắc Hàn thừa nhận đă bắt cóc khoảng 13 cá nhân.

Giáo sư Carl Thayer từng viết trong một bài phân tích rằng Việt Nam dường như có thể đóng vai trò trung gian với B́nh Nhưỡng, và đă tranh thủ vị trí này để nâng cao uy tín trên trường quốc tế trong bối cảnh các quốc gia lớn trên thế giới đều chật vật trong việc gây ảnh hưởng với Bắc Hàn.

Dù Việt Nam và Bắc Triều Tiên có vẻ như có một mối giao t́nh sâu sắc, thực chất Việt Nam không có tầm ảnh hưởng quá quan trọng với kinh tế, quân đội, hay uy quyền của B́nh Nhưỡng. V́ vậy tiếng nói của Hà Nội không có quá nhiều sức nặng và sự đe dọa đối với Bắc Triều Tiên.
Bà Phạm Thị Thuy Thủy nói.
Trong khi đó, bà Phạm Thị Thu Thủy, một nhà quan sát theo dơi mối quan hệ Việt – Triều từng có thời gian học tập tại Đại học Yonsei của Hàn Quốc, nhận định với VOA Việt Ngữ rằng việc Hà Nội có thể thuyết phục thành công Bắc Hàn hay không ‘tùy thuộc nhiều vào B́nh Nhưỡng’.

Bà nói: “Dù Việt Nam và Bắc Triều Tiên có vẻ như có một mối giao t́nh sâu sắc, thực chất Việt Nam không có tầm ảnh hưởng quá quan trọng với kinh tế, quân đội, hay uy quyền của B́nh Nhưỡng. V́ vậy tiếng nói của Hà Nội không có quá nhiều sức nặng và sự đe dọa đối với Bắc Triều Tiên”.

Bà Thủy cho rằng ‘Hà Nội nhận lời Nhật nhưng sẽ không đi xa hơn là đưa ra những phát ngôn ngoại giao’ v́ chính sách không can thiệp vào công việc nội bộ nước khác của Việt Nam.

Theo giới quan sát, Tokyo muốn lôi kéo các nước có quan hệ ngoại giao với B́nh Nhưỡng với hy vọng gây thêm áp lực đối với chính quyền đất nước cô lập này.

Bắc Triều Tiên từng hỗ trợ vật chất cho ‘quốc gia anh em cộng sản’ trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Tuy nhiên, quan hệ giữa hai nước cùng theo chế độ xă hội chủ nghĩa không phải luôn luôn nồng ấm, nhất là sau khi Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Seoul hồi đầu những năm 90.

Hơn một thập kỷ sau, năm 2004, B́nh Nhưỡng cũng tỏ ư không hài ḷng sau khi Hà Nội cho phép hàng trăm người Bắc Hàn sang Nam Triều Tiên tỵ nạn sau khi họ đào tẩu qua ngả Việt Nam.

Trong quan hệ ngoại giao quốc tế tôi nghĩ Việt Nam không muốn bị kẹt trong mối quan hệ hết sức nhạy cảm giữa hai miền Nam - Bắc Triều Tiên.
Bà Phạm Thị Thu Thủy nói.
Bà Thủy cho rằng ‘hầu như không thấy có mấy lư do để 2 nước lại gần nhau hơn’. Nhà quan sát này c̣n nhận định rằng Việt Nam ‘cố gắng tránh bị buộc phải lựa chọn công khai giữa Bắc hay Nam Triều Tiên’.

“Trong quan hệ ngoại giao quốc tế tôi nghĩ Việt Nam không muốn bị kẹt trong mối quan hệ hết sức nhạy cảm giữa hai miền Nam - Bắc Triều Tiên. Điều này không những không mang lại lợi ích ǵ cho VN mà c̣n có nguy cơ ảnh hưởng tới hợp tác Hàn - Việt, khi mà chính quyền Seoul là một đối tác kinh tế vô cùng quan trọng với Việt Nam," bà Thủy nói.

"Việc Hà Nội vẫn duy tŕ viện trợ gạo và hợp tác với Bắc Hàn trên một vài phương diện lẻ tẻ như văn hóa, văn nghệ, thể thao cho thấy Việt Nam xác định duy tŕ quan hệ song phương với Bắc Triều Tiên. Tuy nhiên, tôi không nghĩ Việt Nam tại thời điểm hiện tại có hứng thú liên kết sâu rộng hơn với B́nh Nhưỡng”.

Người từng có thời gian nghiên cứu về quan hệ đối ngoại tại Hàn Quốc nói thêm rằng người dân Việt hiện ‘rất xa lạ với cuộc sống của người Bắc Triều Tiên’.

“Người Việt Nam bị ảnh hưởng rất lớn từ các phương tiện truyền thông phương Tây, nên hầu hết người dân nay không có thiện cảm với chính phủ và đất nước Bắc Hàn”, bà Thủy nói.

Việt Nam là một trong số ít các quốc gia hiện vẫn viện trợ lương thực cho quốc gia nghèo khó nằm trên bán đảo Triều Triên.

Trong chuyến thăm của một giới chức cấp cao Bắc Hàn tới Việt Nam hồi năm 2012, Hà Nội tuyên bố tặng người dân ‘đất nước anh em’ 5 ngh́n tấn gạo để đối phó với thiên tai.

Dịp đó, Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Hội nghị Nhân dân Tối cao Triều Tiên được trích lời nói rằng B́nh Nhưỡng ‘luôn coi trọng và mong muốn không ngừng củng cố quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt với Việt Nam’.
__________________




Người dân đánh cá, Việt Nam bây giờ như chiếc tàu mắc cạn nầy


T́m hông ra bài ṃ vô đây lấy đại bài bài post nầy nhé, v́ bài nầy cũng hơi lâu lâu, lâu như cái topic nầy vậy!


 

 Page  Previous Page  1 2 Xem tat ca - Xem Tung trang  

  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network