Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thông báo >> Thạc sĩ, cử nhân thất nghiệp: V́ đồng tiền chi phối?

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 tiendaoduy
 member

 ID 80487
 07/31/2015



Thạc sĩ, cử nhân thất nghiệp: V́ đồng tiền chi phối?
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Thạc sĩ, cử nhân thất nghiệp: V́ đồng tiền chi phối?
Thứ 6, 06:15, 31/07/2015

VOV.VN -Mục tiêu số 1 của các trường là tuyển sinh đủ số lượng th́ mới đảm bảo doanh thu. Ra trường, muốn xin được việc với năng lực hạn chế th́ phải có tiền.

Nhu cầu học tập của người dân ngày một tăng, một bàn tay của Nhà nước không thể kham nổi, đây là cơ hội để xă hội hóa công tác giáo dục. Điều này đồng nghĩa với việc cơ hội trở thành cử nhân, thạc sĩ mở ra với nhiều người hơn. Nhưng bài toán số lượng – chất lượng đào tạo lâu nay lúc nào cũng “nóng”. Nóng v́ người dân bỏ tiền ra “mua chữ” nhưng chất lượng không xứng đáng. Do tuyển sinh ồ ạt, lấy số lượng làm đầu nên khi ra trường sinh viên “lơ nga, lơ ngơ” không làm được việc ǵ. Nguyên nhân sâu xa dễ thấy nhất là ai cũng đặt lợi ích của ḿnh lên trên hết, để hậu quả cho xă hội lănh đủ, các nhà tuyển dụng không có người làm việc, c̣n các chi phí về tiền của, thời gian của người đi học th́ bị lăng phí.

Các trường “mở toang cửa” đón sinh viên

Năm nay, điểm sàn xét tuyển đại học là 15 điểm cho 3 môn học. Nhiều trường đă mừng rỡ v́ ngưỡng này tạo thuận lợi v́ nguồn tuyển dồi dào; c̣n thí sinh cũng rất vui v́ khả năng đậu rất cao.

Thế nhưng, mức điểm này lại khiến nhiều trường đại học, cao đẳng ngoài công lập kêu “trời” v́ sẽ khó tuyển sinh. Không tuyển sinh đủ đồng nghĩa với việc các trường này sẽ không có nguồn thu để trang trải hoạt động. Bởi các trường tự chủ, hoạt động như một doanh nghiệp giáo dục nên chuyện lỗ - lăi tùy thuộc vào số lượng tuyển sinh.

Mở trường ra th́ phải có học sinh theo học nếu không các nhà đầu tư “chết đầu nước”. Mỗi tháng, họ phải trang trải cho đội ngũ giáo viên cơ hữu, đi thuê, nhân viên văn pḥng, tiền thuê địa điểm, khấu hao đầu tư ban đầu. Tất cả các chi phí này chỉ biết “móc” từ túi sinh viên ra. Số lượng sinh viên liên tục tăng. Nhiều hệ đào tạo được thành lập. Ngành mới mở ra không ngừng. Thế nhưng nhiều trường hầu như không đầu tư nhiều cho giảng dạy, cơ sở vật chất.

thac si, cu nhan that nghiep: vi dong tien chi phoi? hinh 0
Thạc sĩ, cử nhân thất nghiệp: Có làm được việc đâu mà than phiền
VOV.VN -Ngoài việc “chảnh” không muốn chọn nghề top dưới th́ tài năng, chuyên môn của các thạc sĩ, cử nhân là một vấn đề đáng quan tâm.

Trở lại câu chuyện ngưỡng xét tuyển đại học, nếu ngưỡng xét tuyển thấp, thí sinh đỗ vào trường lại không theo kịp chương tŕnh. Hầu hết trường top dưới và đại học ngoài công lập đều có mức điểm trúng tuyển bằng điểm sàn của Bộ Giáo dục-Đào tạo. Với mức này, nhiều người lo rằng, sinh viên vào học được nhưng ra trường không thể t́m việc làm v́ tŕnh độ kém. Và thực tế đă có câu trả lời cho những băn khoăn, lo lắng này bằng việc hàng trăm ngh́n cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp.

Chất lượng giáo dục đại học đang ở t́nh trạng báo động. Bởi ngay cả với trường hàng đầu của Việt Nam, sinh viên tốt nghiệp bằng ưu nhưng khi nhận về cùng lĩnh vực chuyên môn đều phải đào tạo lại, cầm tay chỉ việc, mất cả năm trời. 4 năm ngồi ở giảng được đại học, các em tiếp nhận một mớ lư thuyết lạc hậu, thực hành không có lấy đâu ra kiến thức, tŕnh độ để làm việc?

Học thạc sĩ, tiến sĩ tốn kém lắm!

C̣n nhớ năm 2003, khi nói chuyện với một người làm nghiên cứu sinh trong nước, về việc có người thân muốn làm nghiên cứu sinh một ngành khoa học tự nhiên. Lời khuyên thẳng thắn, ngay tức th́: “Nên ra nước ngoài học để lấy kinh nghiệm, kiến thức và tŕnh độ tiếng Anh. Nếu làm trong nước th́ phải có ít nhất 200 triệu”. 200 triệu thời điểm bấy giờ là con số rất lớn, không phải ai cũng dễ có được. Nhưng để làm ǵ với 200 triệu ấy? Để quà cáp cho thầy, cho hội đồng mỗi lần bảo vệ cơ sở… Giải thích thêm rằng, các thầy không đ̣i khoản bồi dưỡng này nhưng đă “luật bất thành văn” mỗi hội đồng anh/chị phải chi ra một số tiền cụ thể. Bây giờ trượt giá, có lẽ mức 200 triệu không đủ làm tiến sĩ ở lĩnh vực mà vị nghiên cứu sinh đă làm.


Ảnh minh họa

Số tiền ấy là với những người học thật, làm thật, c̣n với những người đi thuê viết luận văn thạc sĩ, tiến sĩ th́ có lẽ phải nhiều hơn. Với cách học và nghiên cứu như vậy, mấy ai có bằng trong tay mà tŕnh độ lại được nâng lên?

Ngoài ra, chế độ đăi ngộ cũng là một vấn đề, làm tiến sĩ, hay thạc sĩ trong nước hay nước ngoài th́ về nước khi xét lương, bổ nhiệm cán bộ đều đánh đồng như nhau. Chính v́ thế, bây giờ nhiều người đương chức không muốn ra nước ngoài làm nghiên cứu sinh v́ đi về sợ “mất ghế” nên ở trong nước “tốn kém chút” nhưng vừa có bằng vừa chắc ăn.

“Chạy” căn bệnh của toàn xă hội

Nhà trường th́ lo kiếm tiền, tạo doanh thu, lợi nhuận. Người học sẵn sàng móc hầu bao để qua được các kỳ thi, kiểm tra, sát hạch và cuối cùng là có được tấm bằng. “Văn hóa chạy” có thể đă ăn sâu vào cách sống, làm việc của nhiều người. Từ lúc c̣n bé, chạy trường học cho con, chạy vào lớp có cô giáo tốt, chạy… đều mất tiền. Thử điểm lại, nếu bạn ở thành phố th́ từ khi mang bầu một đứa con đă phát sinh rất nhiều thứ. Vào viện sinh con, để tránh phải nằm ghép, để được bác sĩ quan tâm hơn th́ phải lo lót trước. Những ngày trong bệnh viện, để yên tâm con ḿnh được tắm rửa sạch sẽ, nhiều bà mẹ đă giắt tiền vào trong tă của con…

Nói một chuyện cỏn con như vậy để thấy rằng, làm việc ǵ cũng nghĩ đến tiền đầu tiên th́ c̣n tâm sức đâu để trau dồi, phấn đấu? Chất lượng đào tạo không ra sao nên khi ra trường, muốn có việc lại “chạy”. Ai đó, tay không thi đỗ vào một cơ quan nào đó là cả một kỳ tích. Làm việc ǵ không có tiền th́ không yên tâm. Không mất tiền cũng không yên tâm v́ sợ rằng không được việc. Để thoát được t́nh trạng này, “ch́a khóa” quan trọng nhất là sự minh bạch, công bằng./.
Vũ Hạnh/VOV.VN





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 tiendaoduy
 member

 REF: 698353
 08/02/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Nghịch lư Việt Nam: Bằng cấp càng đẹp, thất nghiệp càng cao

Chính trị – Xă hội/ Tin tức thời sự
(Tin tức thời sự) – Các nhà quản lư về lao động cho rằng không nên chọn phương án học thạc sĩ, khi chính họ không có mục tiêu rơ ràng.

Tỉ lệ thất nghiệp cao nhất trong quư I.2015 là nhóm có tŕnh độ đại học và trên đại học với gần 178.000 người trong tổng số hơn 1 triệu người thất nghiệp.

Trước thông tin trên, ông Đặng Quang Điều, Trưởng ban Chính sách kinh tế Tổng Liên đoàn Lao động VN cho rằng, do nhiều trường đại học được thành lập, số sinh viên ra trường tăng cao.

Hơn nữa, ông nhận định: “Doanh nghiệp chủ yếu tuyển dụng lao động phổ thông, qua các trường đào tạo nghề và phần lớn các doanh nghiệp muốn sử dụng lao động giá rẻ của Việt Nam để giảm chi phí giá thành. Nên lao động có tŕnh độ đại học và trên đại học khó t́m được việc”.

“Ông bà cử” thất nghiệp nhiều: Do bệnh “sính chữ”

Ông Điều chia sẻ, sinh viên ra trường thường thiếu kinh nghiệm và kỹ năng làm việc, nên cần t́m công việc, chỗ làm tương xứng năng lực của ḿnh, như vậy tỉ lệ xin được việc sẽ cao hơn.

“Không nên chọn phương án học thạc sĩ, khi chính họ không có mục tiêu rơ ràng”, ông Điều nói.

Cùng nhận định, ông Mai Kim Hoàng, Phó giám đốc Công ty Cổ phần Quản lư quỹ đầu tư tài chính dầu khí của Tập đoàn Dầu khí VN chia sẻ, nhiều sinh viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm, học lư thuyết nhiều hơn thực hành.

Trong khi các doanh nghiệp muốn t́m người có kinh nghiệm, có thể sử dụng ngay thay v́ đào tạo lại.

“Doanh nghiệp quan tâm người lao động đă làm việc ở đâu, làm được bao năm và qua những công ty nào hơn việc người lao động học cái ǵ, bằng cấp nào”, ông Hoàng nói.


Tỷ lệ thất nghiệp nhiều ở bậc Đại học là do không có mục tiêu rơ ràng

Chỉ rơ thực trạng, bà Nguyễn Thu Hương, Trưởng đại diện Văn pḥng Hà Nội của Công ty T́m việc nhanh đưa ra nguyên nhân: “Chính bản thân sinh viên khi ra trường đặt kỳ vọng quá cao về bản thân. Tâm lư thanh niên “sính” bằng cấp và nghĩ rằng công việc này không phù hợp hoặc không đáp ứng với bằng cấp đă được đào tạo”.

Phải xác định rơ mục tiêu: Ngắn hạn và dài hạn. Mục tiêu ngắn hạn là hăy làm nghề hợp pháp mà có tiền sống. Mục tiêu dài hạn là bạn đi theo đam mê của ḿnh. Nó phải được xác định dựa trên sở thích, phong cách, kỹ năng, tŕnh độ cũng như hoàn cảnh cụ thể mỗi người.

Trước đó, trao đổi với Đất Việt, lư giải nguyên nhân về sự việc, ông Nguyễn Anh Đức – Chủ tịch, Tổng giám đốc Smartcom, cho biết: “Nguyên nhân của vấn đề này do cả chủ quan và khách quan. Về khách quan mà nói, nền kinh tế Việt Nam trải qua một thời kỳ khủng hoảng kéo dài, và gần đây mới có chút dấu hiệu hồi phục.

Chưa kể, sức sản xuất của nền kinh tế suy giảm, kéo theo sức cầu đối với lao động tốt nghiệp các trường cao đẳng nghề chuyên nghiệp cũng tụt xuống thấp.

Những năm gần đây, những sản phẩm đó đă tốt nghiệp và ra nhập thị trường lao động, th́ họ trở thành những người thất nghiệp “đă qua đào tạo” chứ không phải là những người thất nghiệp “không được đào tạo” như ở thời kỳ c̣n thắt chặt đối với đào tạo đại học, cao đẳng và thạc sĩ.

Chính v́ thế, tỉ lệ thất nghiệp của người có tŕnh độ cao đẳng trở lên tăng cao hơn so với tỉ lệ người không có bằng cấp, chứng chỉ là hệ quả của chính sách cởi mở trong tuyển sinh cao đẳng, đại học và cao học mà thôi”.

Một vấn đề khác, ông Trần Phương – Phó giám đốc thường trực Trung tâm hỗ trợ phát triển tài năng chỉ rơ: “Ở nước ngoài họ không quan niệm ḿnh là TS hay có bằng cấp, mà chỉ xác định đi làm thêm có thu nhập, có thể là trực ca đêm, công việc liên quan đến cơ bắp.

“Ông bà cử” thất nghiệp nhiều: Nghịch lư học tiếp thạc sĩ

Cũng có nhiều người nghĩ rằng, sau những giờ làm công việc trí tuệ giảng đường ĐH căng thẳng, muốn hài ḥa đảm bảo sức khỏe, tập luyện thể thao, nhận công việc chân tay kể cả bồi bàn phục vụ.

C̣n ở VN th́ khác, tôi là thạc sĩ mà đi phục vụ bàn hay đứng nấu bếp, vô t́nh ai nh́n thấy th́ ngượng, cả dư luận XH theo định hướng như vậy. Rơ ràng đội ngũ có bằng cấp vô cùng ngại và khó khăn khi lựa chọn công việc”.

Để giải quyết thực trạng này, theo ông Nguyễn Cảnh B́nh – Giám đốc Alphabook cho hay: “Tôi nghĩ các cơ sở đào tạo cần gần và sát hơn với thực tế, nên tham vấn hoặc mời doanh nhân, nhà quản lư trực tiếp tham gia hoạch định chương tŕnh đào tạo mới là giải pháp hiệu quả nhất.

Giai đoạn nào cũng có sự vênh này nhưng nhờ kinh tế thị trường và sự tự do rộng răi hơn về thông tin và học thuật, nên sự gần gũi và gắn kết giưa các chính sách của nhà nước – doanh nghiệp – hệ thống giáo dục – người lao động gần hơn và nhanh điều chỉnh hơn chúng ta”.

Sơn Ca(Tổng hợp)

Nguồn: http://baodatviet.vn/


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network