Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thông báo >> Chủ nghĩa phát-xít doanh nghiệp: TPP là hiệp ước bí mật và tội ác nhất trong lịch sử

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 tiendaoduy
 member

 ID 80954
 11/02/2015



Chủ nghĩa phát-xít doanh nghiệp: TPP là hiệp ước bí mật và tội ác nhất trong lịch sử
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien



Vào ngày 5/10/2015, một hiệp ước siêu bí mật giữa 12 quốc gia mang tên TPP (Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái B́nh Dương) đă được kư bởi 12 quốc gia đó. Các điều khoản của hợp đồng quốc tế khổng lồ này sẽ được giữ bí mật cho đến khi hợp đồng có hiệu lực trong bốn năm. Sau đó nội dung của nó có thể (nhưng không nhất thiết) được tiết lộ. Đây là một chế tài quốc tế rất lớn và hoàn toàn mới, từng được đàm phán trong nhiều năm bởi các tập đoàn quốc tế. Bây giờ, nó sẽ được các chính trị gia bù nh́n tham nhũng răm rắp đóng dấu. Trong khi những tập đoàn quốc tế ấy biết mọi điều khoản của hợp đồng, đối với người dân, những người đă bầu ra và bị cai trị bởi các chính trị gia nói trên, họ không hề biết, và họ sẽ vẫn không biết trong ít nhất bốn năm tới.

Đây là 12 quốc gia ấy:

Úc
Brunei
Canada
Chile
Nhật Bản
Malaysia
Mexico
New Zealand
Peru
Singapore
Hoa Kỳ
Việt Nam

Tất cả những ai từng nh́n thấy thỏa thuận đó (các nhà đàm phán cho tập đoàn quốc tế và các chính trị gia của họ) đă kư một bản cam kết hứa rằng:

"sẽ coi tài liệu đàm phán và các tài liệu khác trao đổi trong quá tŕnh đàm phán như thông tin bí mật của chính phủ," và "rằng yêu cầu bảo mật này sẽ áp dụng trong bốn năm sau khi TPP có hiệu lực."

Lư do tại sao công chúng tại các quốc gia "dân chủ" này không được biết cho đến bốn năm sau khi những điều khoản bí mật này được áp dụng là bởi v́ chính phủ của họ đă kư để cho phép các tập đoàn quốc tế kiện chính phủ để đ̣i những khoản tiền khổng lồ. Những vụ kiện này sẽ không diễn ra tại ṭa án ở một quốc gia dân chủ nào đó, nơi mà người dân bầu ra các thẩm phán hay bầu ra người bổ nhiệm các thẩm phán. Thay vào đó, chúng sẽ diễn ra tại một hội đồng bao gồm thường là ba "trọng tài", được lựa chọn dựa theo cái gọi là "Công ước ICSID". Công ước ICSID quy định rằng quá nửa số trọng tài trong một hội đồng không được là công dân của các bên có tranh chấp. Nói một cách khác, hầu hết các trọng tài sẽ là người nước ngoài. Hơn nữa, tất cả hội đồng trừ một người sẽ được lựa chọn bởi các tập đoàn quốc tế. Thậm chí ngay cả trọng tài không lựa chọn bởi các tập đoàn quốc tế cũng không nhất thiết sẽ được lựa chọn bởi quốc gia có tranh chấp. Nói tóm lại, trong mọi trường hợp, sẽ có không quá một trọng tài được lựa chọn bởi quốc gia bị kiện.

Nếu trọng tài duy nhất không phải của các tập đoàn chẳng may được lựa chọn bởi một quốc gia khác, th́ quốc gia bị kiện sẽ không được đại diện quyền lợi chút nào trong những thủ tục tố tụng này. Mặc dù vậy, hội đồng này có thể áp đặt những khoản phạt trên trời có thể đánh quỵ nền kinh tế của quốc gia bị kiện và làm tập đoàn đi kiện giàu lên rất nhiều. Ở đây tôi không ngụ ư là những khoản phạt ấy, nếu có, sẽ luôn luôn cao hơn mức đáng có, mà tôi chỉ muốn nói là không có chút tính dân chủ nào trong quá tŕnh xác định những khoản phạt, nếu có, để áp dụng lên quốc gia bị kiện.

Hơn nữa, quyết định đưa ra trong hội đồng này, không như quyết định của ṭa án, là cuối cùng và không thể kháng cáo được (53.1 trong Công ước ICSID).

Thêm vào đó, trong hợp đồng TPP này, không một quốc gia nào có quyền kiện bất cứ tập đoàn quốc tế nào - quyền được kiện chỉ dành cho các tập đoàn quốc tế, và họ chỉ có thể kiện chính phủ quốc gia chứ không được kiện lẫn nhau trong khuôn khổ tố tụng tranh chấp của hiệp định này.

Hầu hết các hội đồng phân xử sẽ gồm ba trọng tài. Công ước ICSID quy định (37.2.b): "Trong trường hợp các bên không đồng ư về số trọng tài và phương pháp bổ nhiệm họ, hội đồng phân xử sẽ gồm ba trọng tài, một trọng tài bổ nhiệm bởi mỗi bên và người thứ ba, đóng vai tṛ chủ tịch hội đồng, sẽ được bổ nhiệm theo thỏa thuận của các bên." Vậy là hai thành viên của hội đồng sẽ đại diện cho tập đoàn đi kiện và chính phủ bị kiện. Thành viên thứ ba sẽ là một cá nhân nào đó mà hai người kia cho rằng chấp nhận được. Sự lựa chọn thành viên thứ ba là rất quan trọng, và nó đưa vào một yếu tố may rủi trong việc quyết định kết quả cuối cùng. Không có thứ ǵ giống vậy trong quá tŕnh xét xử ở ṭa án của bất cứ quốc gia dân chủ nào. Mỗi vụ xét xử do vậy sẽ giống như tṛ tung đồng xu. Tuy nhiên, do các tập đoàn không thể bị kiện trong khuôn khổ hiệp định này, chỉ có những quốc gia kư kết là giơ đầu chịu báng. Họ đáng bị như vậy bởi v́ họ đă lựa chọn, thông qua một quá tŕnh bí mật và phi dân chủ, để vĩnh viễn bị quản thúc bởi h́nh thức độc tài quốc tế này.

Mục đích của những hội đồng phân xử này không phải đặc biệt nhằm làm giàu cho các tập đoàn quốc tế từ tiền đóng thuế của người dân các nước bị kiện (mặc dù chắc chắn là có điều đó). Nó không phải là phương tiện trực tiếp mang lại một nguồn thu nhập nữa cho các cổ đông. Thay vào đó, mục đích của nó là để khủng bố tinh thần các nhà lập pháp và cơ quan quản lư tại mỗi quốc gia thành viên, buộc họ chỉ ban hành những luật và quy định không vượt quá các điều khoản (bí mật) của TPP trong việc hạn chế những ǵ các tập đoàn quốc tế được phép làm. Những điều khoản của TPP là ǵ sẽ được giữ kín trong bốn năm nữa. Ví dụ: Có thể có quy định áp đặt không quá một ngưỡng nhất định trong tiêu chuẩn an toàn của dược phẩm, hóa chất, thực phẩm và những sản phẩm khác. Thế là nếu một quốc gia ban hành tiêu chuẩn an toàn nghiêm ngặt hơn, những người dân đóng thuế của quốc gia đó sẽ phải trả cho bất kỳ tập đoàn quốc tế nào kiện họ một khoản tiền phạt v́ đă vi phạm các "quyền" của tập đoàn kia như đă được quy định bởi thỏa thuận TPP. Hội đồng trọng tài nói trên có toàn quyền quyết định về việc đó.


Nhận xét: Đây là một ví dụ điển h́nh của chủ nghĩa phát-xít doanh nghiệp đang được lan truyền bởi Hoa Kỳ trên thế giới. Cho phép các tập đoàn quốc tế trở nên mạnh hơn chính quyền quốc gia là một đề xuất nguy hiểm. Nếu người dân những nước này c̣n chút trí khôn nào, họ sẽ đứng dậy đ̣i hỏi hủy bỏ hiệp ước đó, tuyên bố nó là bất hợp pháp và vô hiệu tại đất nước của họ.


TPP, tại mỗi quốc gia thành viên đă kư nó, về cơ bản sẽ khóa chặt mức độ nghiêm ngặt mà mỗi tiêu chuẩn tại quốc gia đó có thể có. Nếu về sau có phát hiện khoa học mới nào cho thấy tiêu chuẩn ấy lẽ ra cần nghiêm ngặt hơn (ví dụ mức độ hóa chất gây ung thư cần thấp hơn nữa so với suy nghĩ ban đầu), th́ thật không may, nhưng thay đổi tiêu chuẩn ấy là điều gần như không thể, bởi v́ sẽ cần phải đàm phán lại TPP với tất cả các quốc gia thành viên.

Nói một cách ngắn gọn: Nếu TPP được kư kết, luật pháp và quy định hạn chế các tập đoàn quốc tế trong khu vực hiệp ước này sẽ bị tê liệt vĩnh viễn. Lợi ích đối với cổ đông các tập đoàn quốc tế là ở chỗ TPP sẽ đe dọa khủng bố các quốc gia thành viên khiến họ không c̣n dám siết chặt bất cứ tiêu chuẩn lao động, an toàn, hay môi trường nào. Nếu quốc gia nào dám làm trái th́ người dân ở đó sẽ phải trả tiền phạt cho các tập đoàn quốc tế v́ đă vi phạm điều khoản hiệp định TPP (những điều khoản sẽ nằm trong bí mật trong bốn năm nữa).

Dưới đây là cách nhà kinh tế học đoạt giải Nobel, Joseph Stiglitz, nói về nó:

Thử tưởng tượng điều ǵ sẽ xảy ra nếu những quy định này đă được thiết lập khi độc tính gây chết người của amiăng được phát hiện. Thay v́ đóng cửa các tập đoàn sản xuất và buộc họ phải bồi thường những người bị ảnh hưởng, dưới thể chế ISDS, các chính phủ sẽ phải trả các tập đoàn đó để chúng không giết công dân của họ. Người dân đóng thuế sẽ bị làm hại hai lần - đầu tiên là trả cho những thiệt hại về sức khỏe do amiăng gây ra, rồi sau đó bồi thường cho các tập đoàn sản xuất về lợi nhuận bị mất đi khi chính quyền vào cuộc để hạn chế một sản phẩm nguy hiểm.

Những lựa chọn kiểu như trên sẽ đối mặt với bất kỳ quốc gia nào kư một thỏa thuận như vậy.

Hơn nữa, đại đa số - hơn 70% - việc bổ nhiệm trọng tài ICSID, công việc có nhiều khả năng quyết định kết quả của vụ kiện, được thực hiện bởi những người từ các quốc gia "phát triển"; chỉ ít hơn 30% thực hiện bởi người từ các quốc gia "đang phát triển". Do đó, ví dụ Việt Nam chẳng hạn, sẽ có nhiều khả năng bị bóc lột trong thỏa thuận TPP hơn nhiều so với Canada hay Mỹ.


Nhận xét: Khó có thể hiểu được tại sao bất kỳ quốc gia đang phát triển nào lại chọn kư một hiệp ước như vậy. Bất cứ ai đă nghiên cứu lịch sử sẽ biết rằng những quốc gia này đă, đang và sẽ tiếp tục bị bóc lột bởi các nước phương Tây "thế giới thứ nhất", và việc kư hiệp ước này chỉ làm sự bóc lột đó càng dễ dàng hơn nữa. Rơ ràng chính trị gia ở những quốc gia này đă bị mua đứt bởi các tập đoàn quốc tế.


Ngoài ra, các trọng tài ICSID là một nhóm khép kín, liên hệ với nhau chặt chẽ hơn trọng tài trong các tranh chấp kinh tế khác như của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đồng thời, trong khi trọng tài WTO có xu hướng đến từ chính phủ, trọng tài ICSID thường có xu hướng đến từ khu vực tư nhân. Vậy là: hệ thống này sẽ dẫn đến việc của cải, sức mạnh kinh tế càng tập trung hơn; lợi ích của điều đó thuộc về cổ đông tại các nước phát triển, tổn thất từ điều đó thuộc về người tiêu dùng, người đóng thuế và đặc biệt là người dân ở các nước kém phát triển. (Dĩ nhiên, t́nh trạng ô nhiễm cao hơn và nhiều thực phẩm độc hại hơn, v.v... sẽ thu ngắn cuộc sống của người dân tất cả các nước thành viên.)

Ngoài ra, trọng tài ICSID được trả trung b́nh 200.000 đôla cho mỗi vụ, trong khi trọng tài WTO chỉ được trả 20% số đó nếu họ từ khu vực tư nhân và không có ǵ cả nếu họ từ chính phủ. Vậy là lợi nhuận từ việc xét xử trong hệ thống ICSID càng cao nữa - một ví dụ nữa của việc tư nhân hóa lợi nhuận.

Điều khiến hiệp ước này - cùng với hiệp ước TTIP mà Obama đề xuất với các quốc gia Đại Tây Dương và hiệp ước TISA liên quan đến các dịch vụ tài chính - là "hiệp ước tội ác nhất trong lịch sử" không chỉ là sự sụp đổ của chủ quyền quốc gia về vấn đề pháp lư mà c̣n là do nó làm một khu vực khổng lồ của thị trường thế giới bị tha hóa, hư hỏng. Đó là một hệ thống tư nhân hóa "công lư" theo cách khiến cho của cải chảy từ số đông vào túi số ít.

Dịch bởi Dấu Hiệu Thời Đại





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 tiendaoduy
 member

 REF: 701742
 11/02/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
TPP: Món hời cho các tập đoàn dược phẩm



Thứ tư, 07 Tháng mười 2015 00:54 UTC
Chúng ta vẫn chưa biết mọi chi tiết của hiệp định thương mại Đối Tác Xuyên Thái B́nh Dương (TPP) mới được đồng ư sơ bộ vào ngày 5 tháng 10 giữa 12 quốc gia bên bờ Thái B́nh Dương, nhưng các nhà phê b́nh đă lên án gay gắt hiệp định bởi nhiều lư do, trong đó có nhượng bộ cho ngành công nghiệp dược phẩm.

Tổ chức Bác Sĩ Không Biên Giới cáo buộc TPP sẽ "đi vào lịch sử như là hiệp định thương mại tồi tệ nhất đối với khả năng tiếp cận dược phẩm ở các nước đang phát triển." [1] Đó là v́ TPP sẽ mở rộng bảo hộ bản quyền cho các thuốc men có thương hiệu, qua đó ngăn cản các thuốc men không bản quyền tương tự (có chi phí thấp hơn nhiều) tham gia vào thị trường. Điều này sẽ làm tăng giá thuốc.

Judit Rius Sanjuan, cố vấn pháp lư của tổ chức Bác Sĩ Không Biên Giới, nói với vox.com rằng TPP tạo ra các nghĩa vụ về bản quyền ở các nước chưa bao giờ có những thứ đó. Người dân ở "Peru, Vietnam, Malaysia và Mexico" sẽ đặc biệt bị ảnh hưởng, bà nói. "Họ sẽ đối mặt với giá thuốc cao hơn trong thời gian dài hơn." [2]

Ruth Lopert, giáo sư Đại học George Washington, nói với Bloomberg News rằng các điều khoản trong hiệp định TPP sẽ ảnh hưởng tới ngân sách chăm sóc y tế và tiếp cận thuốc men ở tất cả các nước tham gia kư kết, nhưng đặc biệt là ở các nước nghèo nhất. "Bà nói có khoảng 40.000 người ở Việt Nam, quốc gia nghèo nhất tham gia hiệp định, có thể phải ngừng nhận thuốc chữa HIV bởi v́ các điều khoản của hiệp định sẽ làm tăng giá [thuốc] điều trị."[3]

Các quốc gia khác như Canada cũng sẽ phải đối mặt với chi phí cao hơn. Hội Đồng Người Canada nói rằng nếu TPP được phê chuẩn, "bản quyền thuốc sẽ được mở rộng, làm tŕ hoăn việc phát hành các thuốc không bản quyền có giá cả phải chăng hơn và làm tăng thêm 2 tỷ dollar trong chi phí chăm sóc y tế thường niên của Canada." [4] Ở Hoa Kỳ, nhiều người dân vốn đă không thể thanh toán được các thuốc men đắt đỏ để cứu mạng sống của họ và cố gắng tiếp cận các thuốc không bản quyền có ở những nơi khác.

Mở rộng bản quyền đối với các thuốc cần thiết để cứu mạng rơ ràng là quà tặng cho các hăng dược lớn. Conor J. Lynch tại opendemocracy.net đă gọi nó là "của bố thí cho doanh nghiệp và có thể ảnh hưởng lớn tới tiếp cận quốc tế đối với dược phẩm và chắc chắn gây ra những cái chết không đáng có. Mục tiêu ở đây là gia tăng lợi nhuận của ngành, đơn giản và dễ hiểu. Điều này không có ǵ đáng ngạc nhiên, đó là những ǵ công nghiệp tư nhân làm, nhưng có một mâu thuẫn đạo đức nghiêm trọng trong đó." [5] Mâu thuẫn đạo đức này được làm rơ hơn bởi những phát hiện mới đây.

Trốn thuế

Một sự trùng hợp nực cười, hiệp định TPP đạt được vào cùng ngày báo cáo về trốn thuế của doanh nghiệp - Offshore Shell Games 2015 - được tổ chức Công Dân V́ Công Bằng Thuế (CTJ) và Quỹ Giáo Dục của Nhóm Nghiên Cứu Lợi Ích Công Cộng Hoa Kỳ (PIRGEF) công bố. Báo cáo tiết lộ mức độ mà các công ty Hoa Kỳ hàng đầu sử dụng các thiên đường thuế như Bermuda, Luxembourg, Cayman Islands và Hà Lan để thiết lập "các chi nhánh thiên đường thuế". Những chi nhánh này thường không lớn hơn một ḥm thư là mấy.

Trong 30 công ty thuộc nhóm Fortune 500 có số tiền được lưu giữ tại các thiên đường thuế nước ngoài nhiều nhất, 9 trong số đó là các công ty dược: Pfizer (74 tỷ dollar ở nước ngoài), Merck (60 tỷ dollar), Johnson&Johnson (53,4 tỷ dollar) Proctor & Gamble (45 tỷ dollar), Amgen (29.3 tỷ dollar), Eli Lilly (25 tỷ dollar), Bristol Myers Squibb ($24 tỷ dollar), AbbeVie Inc. ($23 tỷ dollar) và Abbott Laboratories (23 tỷ dollar). [6]

Về Pfizer, nhà sản xuất thuốc lớn nhất thế giới (lợi nhuận công bố là 22 tỷ dollar vào năm 2013), báo cáo nêu rơ: "Công ty này có hơn 41% doanh số ở thị trường Hoa Kỳ từ năm 2008 đến năm 2014, nhưng dàn xếp để không phải chịu thuế thu nhập liên bang trong bảy năm liên tục. Pfizer đă sử dụng các kỹ thuật kế toán để chuyển lợi nhuận chịu thuế của họ ra nước ngoài. Ví dụ, công ty có thể chuyển giao bản quyền thuốc cho một chi nhánh ở quốc gia có thuế thấp hoặc không có thuế. Sau đó khi chi nhánh Hoa Kỳ của Pfizer bán thuốc ở Hoa Kỳ, họ sẽ "trả" cho chi nhánh nước ngoài phí bản quyền cao để biến lợi nhuận nội địa thành khoản thua lỗ trên sổ sách và chuyển lợi nhuận ra nước ngoài."

Trên hết, nghiên cứu đă phát hiện ra rằng 500 doanh nghiệp lớn nhất Hoa Kỳ tích lũy hơn 2,1 ngh́n tỷ dollar lợi nhuận ở nước ngoài. "Đối với nhiều doanh nghiệp, gia tăng lợi nhuận được giữ ở nước ngoài không có nghĩa là xây dựng nhà máy ở nước ngoài, bán nhiều sản phẩm hơn cho khách hàng nước ngoài, hay triển khai thêm hoạt động kinh doanh ở các quốc gia khác," mà chỉ đơn giản là lập ḥm thư bưu điện.

Một số doanh nghiệp sử dụng tiền được cho là "mắc kẹt" ở nước ngoài như "khoản kư quỹ ngầm định" cho các khoản vay mượn với lăi suất rất thấp để đầu tư vào tài sản ở Hoa Kỳ, thanh toán cổ tức cho cổ đông, hoặc mua lại cổ phiếu.

Dĩ nhiên, như bản báo cáo đă làm rơ, "Quốc Hội, bằng cách không hành động để chấm dứt hoạt động trốn thuế này, đă buộc thường dân Hoa Kỳ phải bù đắp. Mỗi đồng dollar tiền thuế mà doanh nghiệp trốn được bằng cách sử dụng các thiên đường thuế phải được bù đắp bằng thuế cao hơn đối với cá nhân, cắt giảm đầu tư công và dịch vụ công, hay gia tăng nợ liên bang."

Bản báo cáo đă phát hiện ra rằng thông qua nhiều biện pháp trốn thuế khác nhau, 500 doanh nghiệp lớn nhất có trụ sở ở Hoa Kỳ đă trốn đóng khoảng 620 tỷ dollar tiền thuế ở Hoa Kỳ.

Đảo chính của doanh nghiệp

Hiện giờ TPP - đang được coi là "siêu NAFTA" - sẽ đem lại cho nhóm các hăng dược phẩm lớn và các doanh nghiệp đa quốc gia khác nhiều "quyền" doanh nghiệp hơn tại nhiều quốc gia hơn, trong đó có cơ chế giải quyết tranh chấp nhà đầu tư-nhà nước (ISDS) đầy tranh căi, thông qua đó họ có thể kiện chính quyền về các thay đổi pháp luật có ảnh hưởng đến lợi nhuận của họ.

Như trang web rabble.ca của Canada ghi nhận: "Chính quyền Canada mới bị Eli Lilly, một hăng dược phẩm Hoa Kỳ, kiện thông qua NAFTA v́ vô hiệu hóa việc gia hạn bản quyền của hăng này đối với hai loại thuốc an thần. Ṭa Án Liên Bang Canada đă phán quyết vào năm 2010 rằng gia hạn bản quyền không đem lại lợi nhuận hứa hẹn và thị trường của các loại thuốc này cần phải được mở cửa cho sự cạnh tranh của thuốc không bản quyền. Thuốc không bản quyền chắc chắn sẽ làm giảm chi phí của người sử dụng, nhưng Eli Lilly phản đối và tiến hành thủ tục ISDS chống lại chính quyền, yêu cầu bồi thường 500 triệu dollar cho lợi nhuận bị tổn thất. Vụ việc vẫn đang được xem xét, nhưng bất kể kết quả ra sao, chúng ta có thể thấy rằng TPP cũng sẽ dẫn đến những tranh chấp ISDS tương tự. Các doanh nghiệp dược phẩm đa quốc gia đầy thế lực sẽ sử dụng mọi biện pháp có thể để đảm bảo độc quyền thuốc giá cao. Bảo vệ sở hữu trí tuệ lớn hơn trong TPP sẽ tạo ra cơ sở pháp lư mạnh hơn giúp các doanh nghiệp này kiện chính quyền và loại bỏ sự cạnh tranh của [dược phẩm] không bản quyền." [7]

Văn bản chính thức của hiệp định TPP sẽ không được công bố ít nhất trong một tháng tới, có lẽ là nhiều tuần sau cuộc bầu cử liên bang của Canada vào ngày 19 tháng 10. Chi tiết của hiệp định chắc chắn sẽ tiết lộ nhiều nhượng bộ chung đối với các doanh nghiệp đa quốc gia. Các nghị sĩ dân cử tại 12 quốc gia sẽ chấp thuận hoặc phủ quyết TPP. Ở Canada, lănh đạo NDP Tom Mulcair đă hứa sẽ hủy bỏ hiệp định nếu thắng cử trở thành thủ tướng, giải thích rằng chính phủ của Stephen Harper không bắt buộc phải kư kết trong chiến dịch tranh cử khi họ thực sự là một chính phủ "cẩn trọng".

Trang web zerohedge của Hoa Kỳ gọi TPP là "con ngựa Trojan" và là "cuộc đảo chính của doanh nghiệp đa quốc gia, những người muốn toàn cầu khuất phục nghị tŕnh của họ." Với những từ ngữ rất rơ ràng, họ tuyên bố thêm: "Người mua hăy cảnh giác. Công dân hăy cảnh giác." [8]

Dịch bởi Hiệp Sĩ Cưỡi Lừa

Footnotes/Links:

http://www.theaustralian.com.au/business/latest/tranpacific-partnership-deal-reached/story-e6frg90f-1227558154056
Julia Belluz, "How the Trans-Pacific Partnership could drive up the cost of medicine worldwide," Vox, October 5, 2015. http://www.vox.com/2015/10/5/9454511/tpp-cost-medicine
"Pacific Deal Rewrites Rules on Trade in Autos, Patented Drugs," Bloomberg News, October 5, 2015. http://www.bloomberg.com/news/articles/2015-10-05/pacific-deal-rewrites-rules-on-trade-in-autos-patented
Council of Canadians, "Tell party leaders: Reject the TPP," October 6, 2015.
Conor J. Lynch, "Trans-Pacific Partnership's Big Pharma giveaway," Open Democracy, February 14, 2015. http://www.opendemocracy.net/conor-j-lynch/transpacific-partnership%E2/80%/99s-big-pharma-giveaway
http://ctj.org/ctjreports/2015/10/orrshore_shell_games_2015.php//executive
Hadrian Mertins-Kirkwood, "Trans-Pacific Partnership a big win for corporate interests," Rabble.ca, October 6, 2015.
Tyler Durden, "Trans-Pacific Partnership Deal Struck As 'Corporate Secrecy' Wins Again," Zero Hedge, October 5, 2015. http://www.zerohedge.com



 

 tiendaoduy
 member

 REF: 701743
 11/02/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Hiệp định TPP: Những ǵ bạn không biết từ báo chí

Joseph E. Stiglitz & Adam S. Hersh
Project Syndicate
Thứ sáu, 02 Tháng mười 2015 02:59 UTC



Khi các nhà đàm phán và bộ trưởng từ Mỹ và 11 quốc gia dọc vành đai Thái B́nh Dương gặp nhau tại Atlanta để nỗ lực hoàn thiện nội dung của Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái B́nh Dương (TPP) th́ chúng ta cần phải đưa ra một số phân tích tỉnh táo. Dường như hiệp định thương mại và đầu tư lớn nhất trong lịch sử khu vực này không giống như những điều chúng ta đă nghĩ.

Bạn sẽ nghe nói nhiều về tầm quan trọng của TPP đối với "thương mại tự do". Thực tế, đây là một thỏa thuận để quản lư các mối quan hệ thương mại và đầu tư của các nước thành viên dựa trên vận động hành lang của các tập đoàn kinh doanh hùng mạnh nhất trong mỗi quốc gia. Có thể thấy rơ ràng ngay từ những vấn đề chính mà các nhà đàm phán vẫn c̣n đang mặc cả rằng TPP không phải là về thương mại "tự do".

New Zealand đă đe dọa không kư hiệp định v́ cách thức quản lư sản phẩm bơ sữa của Canada và Mỹ. Australia không hài ḷng với cách Mỹ và Mexico quản lư thương mại về đường. C̣n Mỹ th́ không hài ḷng với cách Nhật quản lư thương mại về gạo. Các ngành công nghiệp này được ủng hộ bởi các khối cử tri đáng kể ở trong nước ḿnh. Và chúng chỉ là phần nổi của tảng băng ch́m liên quan tới cách mà TPP có thể thúc đẩy một chương tŕnh nghị sự đi ngược lại thương mại tự do.

Đầu tiên, hăy xem xét những ǵ mà hiệp định sẽ làm để mở rộng quyền sở hữu trí tuệ cho các công ty dược phẩm lớn, như những ǵ chúng ta biết từ những văn bản đàm phán bị ṛ rỉ ra ngoài. Nghiên cứu kinh tế ủng hộ lập luận rằng quyền sở hữu trí tuệ sẽ giúp đẩy mạnh nghiên cứu y tế. Nhưng các bằng chứng thực tế lại cho thấy điều ngược lại: khi Ṭa án Tối cao Liên bang ra tuyên bố vô hiệu hóa bằng sáng chế về kiểm tra gien BRCA (liên quan đến bệnh ung thư vú - NBT) của hăng Myriad, điều này đă dẫn đến nhiều đổi mới giúp tạo ra các bài kiểm tra y tế tốt hơn với chi phí thấp hơn. Thật vậy, các điều khoản trong TPP sẽ hạn chế cạnh tranh mở và làm tăng giá thuốc cho người tiêu dùng tại Mỹ và trên toàn thế giới - một điều đi ngược lại nguyên tắc của thương mại tự do.

TPP sẽ quản lư thương mại dược phẩm thông qua một loạt các thay đổi quy tắc có vẻ rất phức tạp về các vấn đề như "liên kết bằng sáng chế" (patent linkage), "độc quyền dữ liệu" (data exclusivity), và "sản phẩm y sinh" (biologics). Kết quả cuối cùng là các công ty dược phẩm sẽ được phép mở rộng - có thể gần như vô hạn - độc quyền của họ trên các loại thuốc được cấp bằng sáng chế, loại các loại thuốc phổ thông giá rẻ ra khỏi thị trường, và ngăn chặn đối thủ cạnh tranh chế tạo ra các loại thuốc tương tự trong nhiều năm. Đó là cách mà TPP sẽ quản lư thương mại cho ngành công nghiệp dược phẩm nếu như Mỹ đạt được mục tiêu đàm phán của ḿnh.

Tương tự, hăy xem xét làm thế nào Mỹ hy vọng sẽ sử dụng TPP để quản lư thương mại đối với ngành công nghiệp thuốc lá. Trong suốt nhiều thập niên, các công ty thuốc lá Mỹ đă sử dụng các cơ chế tranh tụng pháp lư về đầu tư nước ngoài được tạo bởi các thỏa thuận như TPP để chống lại các quy định nhằm kiểm soát vấn nạn hút thuốc trong y tế cộng đồng. Thông qua điều khoản Giải quyết Tranh Chấp giữa Nhà đầu tư và Quốc gia (Investor-State Dispute Settlement - ISDS), các nhà đầu tư nước ngoài sẽ có quyền kiện chính quyền quốc gia thông qua các thủ tục trọng tài tư mang tính ràng buộc đối với những quy định mà họ cho là sẽ làm giảm bớt lợi nhuận dự kiến của ḿnh.

Các tập đoàn quốc tế xem ISDS là cần thiết để bảo vệ quyền sở hữu tài sản ở những nơi c̣n thiếu pháp quyền và ṭa án đáng tin cậy. Nhưng lập luận này là vô lư. Người Mỹ đang t́m kiếm các cơ chế tương tự trong một thỏa thuận lớn khác với Liên minh châu Âu là Hiệp định Thương mại Tự do xuyên Đại Tây Dương (TTIP) mặc dù chất lượng của hệ thống pháp luật và tư pháp của châu Âu là không có ǵ đáng nghi ngờ.

Chắc chắn là các nhà đầu tư - dù ở bất kỳ nước nào - cũng đáng được bảo vệ khỏi việc trưng thu hoặc các quy định phân biệt đối xử. Nhưng ISDS c̣n đi xa hơn nữa: Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư khi bị mất lợi nhuận dự kiến có thể và đă được áp dụng ở cả những nơi mà quy định không hề có phân biệt đối xử và lợi nhuận được tạo ra bằng cách gây hại cho cộng đồng.

Tập đoàn Philip Morris International đang theo đuổi các vụ kiện như vậy nhằm chống lại Australia và Uruguay (không phải là thành viên TPP) v́ các yêu cầu buộc các bao thuốc lá phải mang các nhăn cảnh báo. Canada, vài năm trước cũng đă bị đe dọa bởi một vụ kiện như vậy, đă nhượng bộ không đưa ra yêu cầu dán nhăn cảnh báo tương tự.

Với bức màn bí mật xung quanh các cuộc đàm phán TPP, chúng ta không thể biết liệu thuốc lá có bị loại trừ khỏi ISDS hay không. Nhưng dù thế nào th́ vấn đề chính vẫn c̣n đó: những quy định như vậy khiến chính phủ gặp khó khăn khi thực hiện các chức năng cơ bản, gồm bảo vệ sức khỏe và an toàn cho công dân, đảm bảo ổn định kinh tế, và bảo vệ môi trường.

Thử tưởng tượng điều ǵ sẽ xảy ra nếu các quy định này đă được thông qua khi tác hại chết người của amiăng được phát hiện trước đây. Thay v́ đóng cửa các công ty sản xuất và buộc họ phải bồi thường cho những người bị hại, th́ theo ISDS, các chính phủ sẽ phải trả tiền để các nhà sản xuất không giết chết các công dân của họ. Người nộp thuế sẽ bị đánh thuế hai lần - lần đầu là để trả tiền cho những thiệt hại về sức khỏe gây ra do amiăng, lần thứ hai là để bồi thường cho lợi nhuận mà các nhà sản xuất bị mất đi khi chính phủ can thiệp nhằm ngăn chặn một sản phẩm nguy hiểm.

Cũng không có ǵ phải ngạc nhiên khi các thỏa thuận quốc tế của Mỹ là để tạo ra "thương mại được quản lư" chứ không phải thương mại tự do. Đó là những ǵ sẽ xảy ra khi quá tŕnh hoạch định chính sách không có sự tham gia của những bên liên quan phi kinh tế - đó là chưa kể các nghị sĩ dân cử trong Quốc hội.

Dịch bởi trang Nghiên Cứu Quốc Tế


 

 tiendaoduy
 member

 REF: 701744
 11/02/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Hiệp định TPP: Học được ǵ từ Mexico trong NAFTA?

Blog Karel Phùng
Thứ tư, 24 Tháng sáu 2015 01:29 UTC


Người dân biểu t́nh phản đối hiệp định NAFTA
Lâu lâu đọc mấy bài của mấy anh chị nhà báo tung hê TPP mà chẳng hiểu thực ra họ có hiểu TPP là ǵ hay chăng? V́ sao các điều khoản đàm phán không công khai? TTP sẽ làm ǵ cho nền kinh tế dạng "tiểu nông" của Việt Nam?

Trước tiên cần phải nh́n rơ thực tế:

Hầu hết nông nghiệp của Mỹ được cơ giới hóa và được nhà nước trợ giá bằng nhiều h́nh thức khác nhau và từ đó giá thành sẽ gần như không tăng hoặc tăng không đáng kể. Trong khi đó ở Việt Nam vẫn làm thủ công, dựa vào sức người là chính và nếu muốn cạnh tranh, chỉ có thể hạ giá thành tới mức tối đa điều đó đồng nghĩa với việc thu nhập của nông dân sẽ không tăng. Từ đó cho thấy, nông nghiệp Việt Nam không được hưởng lợi ǵ từ TPP.
Công nghiệp Việt Nam cho tới giờ vẫn ở thời kỳ sơ khai. Trong khi đó Hoa Kỳ đă đạt tới đỉnh cao của khoa học kỹ thuật. Hầu hết các công ty vừa và nhỏ của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với những ông chủ từ Hoa Kỳ và phá sản, bị thâu tóm là điều chắc chắn sẽ xảy ra và rốt cuộc Việt Nam sẽ trở thành một thị trường tiêu thụ, không sản xuất.

Chưa xét tới khía cạnh luật pháp, nhà nước, doanh nghiệp, Việt Nam sẽ học được ǵ ở Mexico?

Bài học lịch sử:

NAFTA - Hiệp ước tự do thương mại bắc châu Mỹ giữa Hoa Kỳ, Canada và Mexico kư kết cách đây 21 năm, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1994. Với lời hứa của chính quyền Hoa Kỳ rằng, hiệp ước sẽ tạo ra việc làm cho ít nhất 200.000 chỉ riêng ở Hoa Kỳ cùng với đó là sự tăng trưởng ngoạn mục về kinh tế cho Mexico, ổn định cho Canada.

Lợi và hại cho các bên qua thời gian:

Theo "Washingtoner Economic Policy Institut", khoảng 700.000 người ở Hoa Kỳ đă mất việc.(Public Citizen cho rằng khoảng 1 triệu). Do Nafta gây áp lực lên nền kinh tế của Mexico khiến cho làn sóng di dân sang Hoa Kỳ làm việc tăng cao. Tại Hoa Kỳ họ đă trở thành những công nhân lao động rẻ tiền, khiến cho thu nhập của người dân Hoa Kỳ v́ cạnh tranh không được cải thiện mà phần lớn chảy vào túi tài phiệt: Tầng lớp thượng lưu khoảng 10% đă tăng thu nhập lên tới 24% và tầng lớp siêu giàu thậm chí tăng lên tới 58% trong ṿng 10 năm.
Nông dân Mexico phải đối mặt với sức cạnh tranh quá lớn khiến cho đời sống ngày càng khó khăn. Một trong những ví dụ là khoảng 3 triệu nông dân trồng ngô mà người đại diện của họ là ông Héctor Carlos Salazar đă so sánh "Mexico chúng tôi chỉ có 29 triệu Ha đất trồng trọt, trong khi đó Hoa Kỳ có 179 triệu Ha. Mỗi năm Mexico trợ giá cho nông dân b́nh quân 700 USD th́ Hoa Kỳ lên tới 21.000 USD."
Kể từ năm 1991 cho tới nay, khoảng 3000 nông dân trồng ngô đă mất việc cùng với khoảng 1 triệu nông dân khác trên cả nước. Từ đó dẫn tới Mexico sản xuất đủ lương thực ngày nay phải nhập khẩu 60% lúa mạch, 70% gạo.
Năm 2008 là thời điểm toàn bộ hàng rào thuế quan của Nafta được xóa bỏ cũng là thời điểm hàng loạt nông dân Mexico không c̣n khả năng sản xuất, phải bán ruộng đất và sau đó đi làm thuê.
Một số mặt hàng xuất khẩu của Hoa Kỳ vào Mexico tăng lên tới 500% chỉ trong ṿng chưa tới 20 năm. Ví dụ: Ngô, đậu, thịt gia súc, gia cầm. Phần đa các mặt hàng đó được bán tại Mexico dưới mức giá thành (của Mexico) 20% khiến cho nông dân Mexico không c̣n khả năng cạnh tranh.

Kết luận: Trong lúc Mexico chưa kịp công nghiệp hóa th́ ngành nông nghiệp đă gần như phá sản, đất nước phụ thuộc hoàn toàn vào Hoa Kỳ là chiếc bánh vẽ Nafta mang lại. Mexico quá khứ không phải là một nước nghèo, hậu quả c̣n như vậy. Nếu Việt Nam kư TPP, nội chiến là điều khó tránh khỏi!

Nhận xét: Tuy chúng tôi không đồng t́nh với kết luận "nội chiến là điều khó tránh khỏi", nhưng việc TPP sẽ là tin xấu cho người lao động Việt Nam là điều không có ǵ phải bàn căi. Cái gọi là tự do thương mại thực ra chỉ là cách để các tập đoàn khổng lồ phương Tây như Monsanto bóc lột sức lao động và tài nguyên ở khắp nơi trên thế giới để làm giàu cho giới chủ tài phiệt, những kẻ thái nhân cách đang nắm quyền. Nếu hiệp định TPP là điều tốt lành như báo chí vẫn tuyên truyền, tại sao các điều khoản của nó lại bị giữ kín đến như vậy?



 

 tiendaoduy
 member

 REF: 701745
 11/02/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chính phủ 12 nước phản bội người dân, thỏa thuận hiệp định TPP trong ṿng bí mật


Thanh Tùng
Dân Trí
Thứ hai, 05 Tháng mười 2015 01:13 UTC



Chính phủ thực sự là các tập đoàn xuyên quốc gia
Việt Nam cùng 11 quốc gia vành đai Thái B́nh Dương, trong đó có Mỹ và Nhật Bản, đă chính thức đạt được sự đồng thuận về Hiệp định đối tác xuyên Thái B́nh Dương (TPP). Đây là hiệp định thương mại lớn nhất thế giới 2 thập niên qua.

Thông tin được tờ Financial Times của Anh đăng tải. Đây được tin là chiến thắng chiến lược lớn cho chính quyền Tổng thống Mỹ Barack Obama cũng như chính quyền Thủ tướng Nhật Shinzo Abe.

TPP bao phủ khoảng 40% nền kinh tế toàn cầu, và sẽ tạo ra một khối kinh tế Thái B́nh Dư ơng mới, với các rào cản thương mại được hạ thấp đối với hầu hết các mặt hàng, từ thị ḅ, các sản phẩm từ sữa, tới hàng may mặc, cũng như các tiêu chuẩn và quy tắc mới về đầu tư, môi trường và việc làm.

Vượt qua khuôn khổ của một hiệp định thương mại, TPP c̣n là xương sống về kinh tế trong chiến lược "xoay trục" sang châu Á của Washington, trong bối cảnh đối thủ lớn nhất của Mỹ là Trung Quốc đang không ngừng gia tăng ảnh hưởng trong khu vực cũng như toàn cầu.

Đây cũng là nhân tố then chốt trong "mũi tên thứ ba" của những cải cách kinh tế Thủ tướng Nhật Abe luôn theo đuổi kể từ khi nhậm chức năm 2012.

Phát biểu ngay sau khi thông tin về thỏa thuận được công bố, Thủ tướng Abe đă bày tỏ sự phấn khởi, và tin rằng TPP sẽ đem lại lợi ích to lớn cho không chỉ Nhật Bản mà cả khu vực Châu Á - Thái B́nh Dương.

"Đây là một thành công lớn không chỉ cho Nhật Bản mà cho tương lai của cả Châu Á - Thái B́nh Dương", ông Abe khẳng định.

Sau 5 năm đàm phán với ṿng đàm phán marathon cuối cùng diễn ra tại Atlanta, Mỹ suốt gần 6 ngày qua, các nhà đàm phán đă có được tiếng nói chung với một loạt vấn đề then chốt cuối cùng. Trong số này có việc quy định thời gian các công ty dược phẩm sẽ được giữ độc quyền đối với các loại thuốc "sinh học" thế hệ tiếp theo, và việc tiếp cận thị trường các nước như Canada, Nhật và Mỹ của các nhà cung cấp sản phẩm sữa từ New Zealand.

Thoả thuận được công bố hôm nay (5/10) bởi bộ trưởng thương mại 12 quốc gia thành viên vẫn cần chờ được lănh đạo từng nước kư và phải được quốc hội phê chuẩn.

Tại Mỹ, ông Obama có khả năng sẽ đối mặt với những trở ngại không nhỏ tại Quốc hội trong năm tới, nhất là khi các ứng cử viên tranh cử tổng thống như Donald Trump đă lên tiếng phản đối TPP.

Ngoài ra, nhiều ư kiến chỉ trích cũng cho rằng quá tŕnh đàm phán bí mật và nghiêng nhiều về phía các tập đoàn. Dù vậy, một khi được triển khai, TPP sẽ là thỏa thuận thương mại lớn nhất từng được thông qua kể từ năm 1994, khi Ṿng đàm phán Uruguay cho ra đời Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Nhận xét: Hiệp định này được viết bởi các tập đoàn cho lợi ích của các tập đoàn. Sự lo ngại của dân chúng không có ư nghĩa ǵ với chúng.


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network