ladieubongg
member
ID 70604
12/18/2011
|
Mẹ Maria
Qua bộ phim "Linh Địa Đức Mẹ: Những nơi Đức Mẹ hiện ra" là những câu chuyện lịch sử mà Đức Mẹ hiện ra tại các quốc gia, trong đó có: Mễ Tây Cơ, Bồ Đào Nha, Ư, Pháp, Bỉ, Nhật, và Việt Nam.
Bộ phim lịch sử Linh Địa Đức Mẹ gồm 10 tập phim, hai tập đầu của bộ phim giới thiệu sơ về phần Công Giáo và Đức Mẹ, tám tập kế tiếp là phim tài liệu lịch sử của 10 nơi Đức Mẹ hiện ra đă được Toà Thánh Vatican công nhận.
Nhà sản xuất: Trúc Hồ | Giọng đọc: Bích Châu | Quay phim: Vũ Trần
Kịch bản: Bích Trâm Vũ Trần | Dựng phim: Vũ Trần | Đạo diễn: Vũ Trần
Toàn bộ phim tài liệu về Mẹ Maria, "Linh Địa Đức Mẹ: Những nơi Đức Mẹ hiện ra"
Bộ phim tài liệu rất hay!
Mời các bạn xem.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
Page
1
2
3
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
ladieubongg
member
REF: 685868
10/06/2014
|
Chia sẻ THÁNG MƯỜI
HĂY TRUYỀN BÁ KINH MÂN CÔI
Kinh Mân Côi
Ch́a khóa mở toang mọi mầu nhiệm
Vâng, kính thưa quư vị, thưa các bạn, một tháng mười nữa lại về trong yêu thương, trong bầu không khí Truyền Giáo. V́ tháng mười, có thể gọi là tháng truyền giáo. Bởi v́, tháng mười là tháng Mân Côi, tháng đặc biệt tôn kính Mầu Nhiệm Rất Thánh Mân Côi. Tiếp đến, ngày đầu tháng 10 là ngày Kính thánh nữ Teresa Hài Đồng Giêsu, được đặc cách là ngày Bổn mạng các nơi Truyền giáo. Mà thánh nữ Teresa lại là người yêu mến Hoa Hồng, Hoa Hồng thiêng liêng, Hoa Hoa Hồng Kinh Mân Côi và Hoa Hồng hữu h́nh. Vâng, những bông hoa hồng tươi thắm, nở rộ, nói lên phần nào đặc tính của t́nh yêu, t́nh yêu vô vị lợi, t́nh yêu tận hiến cho Thiên Chúa, cho tha nhân. Một t́nh yêu tinh tuyền cho công cuộc “TRUYỀN GIÁO “ mà thánh nữ Teresa hằng ao ước. Vâng, thánh nữ Teresa thật diễm phúc, bởi v́, chị đă sống theo “con đường Thơ Ấu” của Tin Mừng. Và thánh nữ đă được Giáo Hội dành cho một ngày đầu tháng Mân Côi để kính nhớ. Vâng, điều đó, chính là để chắc nhở con đường “ TRUYỀN GIÁO “ là “CON ĐƯỜNG THƠ BÉ ”, chứ không phải là con đường “TRƯỞNG THÀNH “.
Kế đến, ngày 04 tháng 10 kính nhớ thánh Phanxico Assisi, một vị thánh khó nghèo, một vị đại thánh cho công cuộc truyền giáo.
Nhưng ngày chính của tháng 10 là ngày 07 tháng 10, ngày Lễ Kính Trọng Thể Đức Mẹ Rất Thánh Mân Côi. Ngày lễ chính của mọi công cuộc truyền giáo.
Vâng, vị thánh tiến sĩ thứ hai, là thánh nữ teresa cả, cũng thuộc ḍng Cat-minh, được nhớ trong ngày 15 tháng 10. Giáo Hội chỉ có bốn vị thánh nữ là tiến sĩ, nhưng hai vị đă thuộc ḍng Cat-minh, một ḍng tu được dâng hiến cho Đức Mẹ cách đặt biệt.
Và ngày 19 tháng 10, là Khánh Nhật Truyền Giáo, ngày nầy có thể nói là ngày Lễ Bổn mạng của Giáo Hội. V́, đặc tính của Giáo Hội là truyền giáo.
Vâng, chúng ta thấy hàng loạt những sự kiện thúc đẩy công cuộc truyền giáo của Giáo Hội, nhằm nói lên tính chất cần thiết của công cuộc rao giảng Tin Mừng. V́ tất cả những việc làm của các vị thánh, cũng nhằm nói lên tính truyền giáo của Giáo Hội.
V́ không truyền giáo, Giáo Hội không thể tồn tại, v́ Linh Hồn của Giáo Hội chính là Chúa Thánh Thần. C̣n Nhiệm Thể của Giáo Hội, chính là Đức Giêsu –Kitô, vừa vô h́nh, vừa hữu h́nh. Đó chính là điều Mầu Nhiệm.
Nhưng theo đó, tháng 10 được gọi là tháng Mân Côi. Như vậy, công cuộc truyền giáo và Kinh Mân Côi có ư nghĩa tương đồng với nhau. V́ giá trị Kinh Mân côi rất đắc lực trong công cuộc Truyền Gíao.
Nhân kính trọng thể Lễ Đức Mẹ Rất Thánh Mân Côi, xin mời quư vị cùng suy niệm Kinh MÂN CÔI, theo Tin Mừng thánh Luca ( Lc 1, 26- 38).
Thật vậy, v́ Kinh Mân Côi, chính là phần I của Kinh Kính Mừng, chính là lời Thiên sứ Truyền Tin cho Đức Mẹ. (Lc 1, 28). “Mừng vui lên, hỡi đấng đầy ân sũng, Đức Chúa Trời ở cùng bà.”. Ngày nay : “ Kính mừng Maria, đầy ơn phúc, Đức Chúa Trời ở cùng Bà…”
Như vậy, Kinh Kính Mừng, không phải là kinh của Đức Mẹ, cho Đức Mẹ, mà là lời kinh chúc tụng mầu nhiệm Cứu Chuộc của Thiên Chúa, v́ nhân loại. Nên chi, Kinh Mân Côi chính là lời mở đầu cho ơn Cứu Chuộc của Thiên Chúa dành cho nhân loại.
Như thế, Kinh Mân Côi, chính là ”Ch́a Khóa mở toang các mầu nhiệm “. Thật vậy, như : “ Thánh Gía là ch́a khóa mở của Nước Trời “, th́ “ Kinh Mân Côi, cũng là ch́a khóa mở cửa các mầu nhiệm.”. Mầu nhiệm là mọi ân sũng từ Thiên Chúa ban cho con người. Trong đó, mầu nhiệm Cứu Chuộc là mầu nhiệm cao cả nhất, v́ đứng đầu các mầu nhiệm, kể cả mầu nhiệm Tạo Dựng. V́ kinh Tiền Tụng ghi : “Lạy Chúa, Chúa đă tạo dựng loài người cách lạ lùng nhưng c̣n cứu chuộc loài người cách lạ lùng hơn nữa.”
Như vậy, Mầu Nhiệm Mân Côi thật cao trọng, mặc nhiên MNMC được chính Ngôi Hai Thiên Chúa thực hiện, tức là mầu nhiệm Làm Người, Rao giảng, Tử Nạn và Phục Sinh, Thăng Thiên Nên chi, hành tŕnh cứu chuộc của Ngôi Hai Thiên Chúa được thi hành ngay tại trần thế, được sự chứng kiến hữu h́nh của nhân thế. ( không c̣n giấu kín ), có nghĩa là mầu nhiệm đă được mặc khải. Theo đó, Kinh Mân Côi chính là những Mầu Nhiệm Cứu Chuộc của Thiên Chúa được tóm lược bởi 20 mầu nhiệm. Trong đó, gồm có mầu nhiệm Giáng Sinh, làm Người, Rao giảng ,Tử nạn, Phục Sinh và, lên Trời của Đức Kitô- Con Thiên Chúa làm Người.
Về h́nh thức , th́ KMC là hàng chuỗi Kinh Kính Mừng và chính lời cầu nguyện mà Chúa Giêsu đă dạy, cùng với lời tôn vinh, chúc tụng Thiên Chúa của Giáo Hội. Như vậy, tại sao Kinh Mân Côi lại là những Kinh Kính Mừng ?Vâng, thưa các bạn, v́ Mầu Nhiệm Cứu Chuộc là Mầu Nhiệm Con Thiên Chúa làm Người nhập thể và nhập thế. V́ vậy, Mầu Nhiệm Cứu Chuộc được bắt đầu bởi mầu nhiệm Truyền Tin cho Đức Trinh Nữ Maria, một thiếu nữ đồng trinh tại làng Nazaret. V́ vậy, KMC được bắt nguồn từ Mầu Nhiệm Truyền Tin, là Mầu nhiệm khởi xướng ơn Cứu Chuộc của Thiên Chúa. Nên chi, hàng chuỗi Kinh Kính Mừng không phải được đọc lên để ca tụng Đức Trinh Nữ Maria, mà là để ca tụng Thiên Chúa qua những kỳ công của Ngài, trong đó Đức Trinh Nữ Maria. V́ vậy, Kinh Kính Mừng là một lời Kinh tiêu biểu nhắc nhớ Mầu Nhiệm Truyền Tin, là mầu nhiệm khởi sự t́nh thương cứu chuộc cảu Thiên Chúa đối với nhân loại. Qua đó, Kinh Mân Côi là lời sứ thần truyền tin cho Đức Trinh Nữ Maria.: “Mừng vui lên, hỡi trinh nữ, kính chào bà đầy ân sũng, Thiên Chúa ở cùng bà.”( Lc 1, 28). Vâng, thoạt tiên , chính ở nơi Đức Mẹ, cũng sững sờ, bỡ ngỡ. Tự hỏi, không hiểu lời chào ấy có ư nghĩa ǵ? Nhưng sứ thần thưa: “Này, bà Maria, xin đừng sợ, v́ đă bà đă được ân nghĩa cùng Thiên Chúa. Và này đây, bà sẽ thụ thai, sinh hạ một con trai, và đặt Tên là Giêsu. Người sẽ nên cao cả, và sẽ được gọi là Con Đấng Tối Cao. Đức Chúa là Thiên Chúa sẽ ban cho Người ngai vàng vua Đa-vit, tổ tiên Người. Người sẽ trị v́ nhà Gia-cóp đến muôn đời, và triều đại của Người sẽ vô cùng, vô tận “ ( Lc 1, 30 -33)
Như vậy, lời Thiên Sứ truyền tin cho Đức Trinh Nữ Maria là “ Lời “sinh ra Đấng Cứu Thế. Từ đó, cho thấy Kinh Lạy Cha là Lời cầu nguyện mà Chúa Giêsu đă dạy, nhưng chính “Kinh Lạy Cha” cũng đứng sau Kinh Kính Mừng ( phần đầu ).( dù trọn vẹn Kinh Lạy Cha có trong Tin Mừng). Điều ấy cho thấy, Mầu Nhiệm Truyền Tin là giá trị hàng đầu của Mầu Nhiệm Cứu Chuộc. Từ đó suy ra, vị thế Kinh Kính Mừng rất siêu việt bởi chính Thiên Chúa, chứ không do bởi ai khác.
Bắt nguồn từ lư luận cơ bản theo Thánh Kinh, các Kitô hữu vào thời trung cổ đă ư thức tầm quan trọng của lời Kinh Kính Mừng và từng bước h́nh thành Kinh Mân Côi. Đầu tiên là vào thời trung cổ đă tập cầu nguyện bằng Kinh Lạy Cha và Thánh Vịnh. Cứ mỗi Thánh Vịnh tương đương một Kinh Lạy Cha, được đếm bằng những viên sỏi, và cứ như thế, mỗi ngày đọc đủ 150 viên sỏi là đủ 150 Kinh Lạy Cha. Sau đó, họ thay thế sỏi bằng những hạt gỗ nhẹ hơn, để có thể xâu lại và mang theo bên ḿnh. Theo đó, lịch sử h́nh thành và cải biến Kinh Mân Côi trải dài đến thế kỷ 13. Qua nhiều thăng trầm của Giáo Hội và các thánh giáo phụ, giáo hoàng đă cải tiến và xây dựng cách hoàn thiện cho đến ngày nay. Lịch sử h́nh thành và phát triển Kinh Mân Côi cho thấy hiệu quả ơn ích thiêng liêng vô cùng to lớn. Đến thời thánh Đaminh, vị thánh được đặc cách Kinh Mân Côi bởi chính Đức Trinh Nữ Maria. Mẹ đă đoái thương nghe lời cầu khẩn của vị thánh tài đức nầy. Và từ đó, ḍng Đaminh được nhận lănh sứ vụ truyền bá Kinh Mân Côi cho nhân loại.
Phạm vi bài chia sẻ nầy, xin không lập lại lịch sử h́nh thành Kinh Mân Côi cách chi tiết, chỉ xin ḥa nhập vào ơn ích Kinh Mân Côi, hầu chia sẻ đặc tính Kinh Mân Côi cho sứ vụ truyền giáo.
Qua sự kiện Fatiam- Bồ -Đào –Nha năm 1917, chúng ta thấy Đức Mẹ đă dùng chính Kinh Mân Côi làm phương thức nhắn nhủ nhân loại ăn năn, sám hối, bằng cách siêng năng lần chuỗi Mân Côi, để làm nguôi cơn thịnh nộ của Thiên Chúa. Như vậy, sự kiện Fatima đă xảy ra gần 100 năm nay, nhờ ơn Đức Mẹ chỉ bảo, biết bao tâm hồn đă đáp lại h́nh thức cầu nguyện nầy, hầu xin Chúa giảm cơn nghĩa nộ xuống trên nhân loại. Nhờ lời Kinh có giá trị siêu việt nầy, mà quỷ ma phải nhiều phen lui gót, dù rằng chúng đă tung hoành trước đó.Kinh Mân Côi có sức đánh tan sự dữ, mang lại sự lành, là vũ khí b́nh an, là bửu bối siêu nhiên, mà Thiên Chúa ban cho nhân loại qua Đức Trinh Nữ Rất Thánh Maria là đă quá rơ.
Nguyện xin Đức Mẹ cầu bàu để cho công cuộc sùng kính Kinh Mân Côi được lan rộng, hầu đem lại ơn ích siêu nhiên cho nhân loại, nhất là những ai siêng năng lần chuỗi Mân Côi và truyền bá Kinh Mân Côi sẽ nhận được chính ơn ích mà Đức Mẹ hứa ban, hầu cho chính họ và nhân loại hưởng nhờ ./. Amen.
07/10/2014
P.Trần Đ́nh Phan Tiến
LỜI MẸ NHẮN NHỦ
|
|
ladieubongg
member
REF: 686176
10/10/2014
|
Câu chuyện cuối tuần, đặc biệt chia sẻ riêng với các bạn Công Giáo:
Người ta kể lại rằng, trên một chuyến xe lửa về Paris, một chàng sinh viên ngồi cạnh một cụ già. Anh ngạc nhiên v́ thấy giữa kinh thành Paris tráng lệ, giữa thời buổi hiện đại mà vẫn c̣n có người c̣n lâm râm lần hạt mân côi. Chờ đến lúc xe lửa ghé một ga trên đường, hành khách lên xuống ồn ào khiến cụ ông cũng ngưng cầu kinh. Sau một hồi hàn huyên, anh nói với cụ: “Cụ ơi, thời buổi này mà cụ c̣n lạc hậu quá. Có ai lần hạt nữa đâu? Bây giờ chỉ c̣n mấy người nhà quê, thất học mới lần hạt như cụ thôi!” Cụ ông quay sang chàng trai trẻ từ tốn trả lời: “Không phải thế đâu cháu, hăy khiêm tốn một chút đi. Cháu đang c̣n đi học à?”. “Dạ phải, Cháu đang học đại học Paris”. Chàng thanh niên vẻ tự hào trả lời. Cậu c̣n hỏi địa chỉ và số điện thoại của người đồng hành để về sau có dịp nào đó ghé thăm và tṛ chuyện. Cụ ông vui vẻ gửi cho cậu tấm danh thiếp vừa đúng lúc cụ rời chuyến xe với cái bắt tay thân thiện. Chàng thanh niên không màng đứng lên tiễn chân , thản nhiên nh́n. Tấm danh thiếp có ghi hàng chữ LOUIS PASTEUR – Viện sĩ – Hàn Lâm Viện Paris.
(st)
|
|
lynhat
member
REF: 686183
10/10/2014
|
"“Cụ ơi, thời buổi này mà cụ c̣n lạc hậu quá. Có ai lần hạt nữa đâu? Bây giờ chỉ c̣n mấy người nhà quê, thất học mới lần hạt như cụ thôi!”
Chào chị Bông,
Có nhiều người mở miệng ra là mất cảm t́nh hoặc muốn gây sự.
Thí dụ tuần vừa rồi, tôi đợi trả tiền xăng cho xe taxi, gặp một cô gái trẻ đẹp mở miệng nói rằng, tài xế xe taxi rất nguy hiểm.
Cô này thật là vô duyên, tôi không quen biết cô, và ngược lại cô không quen tôi.
LN không thèm trả lời "ignore her".
|
|
ladieubongg
member
REF: 686275
10/12/2014
|
Bác Lỳ Nhất ơi, gặp trường hợp trên thường th́ LDB cũng ứng xử y như Bác thôi.
"Phớt lờ" là thượng sách phải không Kụ Lỳ? H́h́....
C̣n cao cơ hơn nữa th́ coi như không và vẫn đối xử lại bằng sự khoan dung ôn ḥa như cụ LOUIS PASTEUR ở trên.
TB. Khí hậu Miệt Dưới của ḿnh mấy bữa nay đẹp quá. Mến chúc bác Lư Nhất và gia đ́nh một Mùa Xuân như ư nha.
|
|
ladieubongg
member
REF: 686576
10/16/2014
|
NGÀY
Ô ḱa rực rỡ ánh b́nh minh
Cây cối xôn xao khúc nhạc t́nh
Ríu rít bầy chim trong khóm lá
Vườn kia vừa nở đóa hoa xinh
Ôi diệu kỳ thay Tay Hoá Công
Bức tranh tuyệt mỹ của non sông
Lại thêm ngày nữa đang chào đón
Thắp nén hương ḷng con kính dâng:
Một ngày con sống ngập niềm vui
Một khúc tân ca giữa cuộc đời
Một tấm chân t́nh luôn bác ái
Một đời mến Chúa chẳng khi vơi
ĐÊM
Trời tây vàng vơ gió hiu hiu
Mây lăng đăng trôi với ráng chiều
Sương đẫm trên vai người lứ thứ
Đêm về quạnh quẽ, bước chân xiêu
***
Nghe như thổn thức trong đêm đen
Tiếng của mưa rơi, tiếng của em
Xót phận mồ côi trong ngơ tối
Giữa bao trụy lạc, giữa kim tiền
***
Khắc khoải cô đơn chốn ngục tù
Kiếp người lầm lạc mấy xuân thu
Nghẹn ngào mắt lệ nay đà cạn
Ôm trái tim khô giữa mịt mù
***
Thân c̣ lặn lội chốn đ̣ đông,
Sáng nắng, trưa mưa, đêm lạnh lùng…
Cơng hết gian truân, bao khó nhọc
Một đời hiền mẫu những long đong
***
Lặng lẽ trong đêm một bóng tôi
Tiếng đêm trầm lắng, tiếng mưa rơi,
Tiếng ḷng ḥa với hương kinh nguyện
Xin Thánh Linh soi dẫn mọi người
***
Quay về bên Mẹ sống an vui
Bên Trái Tim Cha giũ bụi đời
Bên suối t́nh yêu là THÁNH THỂ
Bên nguồn an ủi CHUỖI MÂN CÔI
Maria BVT (LDB)
|
|
rongchoi123
member
REF: 686600
10/17/2014
|
Tiết mục này có đă lâu, mà thấy thiếu cái này.
Xin đưa vào:
Tuy nhiên, rongchoi thích bản version này: Một piano, một violin nghe thật tuyệt.
|
|
ladieubongg
member
REF: 686653
10/17/2014
|
Hai Video clips này hay quá!
Cám ơn Rongchoi nhiều nha. Mến chúc em cuối tuần vui.
|
|
ladieubongg
member
REF: 686705
10/18/2014
|
Kinh Mân Côi, một lời kinh chiêm ngưỡng
Kinh Mân Côi, chính bởi v́ nó phát xuất từ kinh nghiệm riêng của Đức Ma-ri-a, là một lời kinh chiêm ngưỡng sâu sắc. Không có chiều kích chiêm ngưỡng ấy, Kinh Mân Côi sẽ như một cái xác không hồn, như Đức Giáo hoàng Phao-lô VI đă nhấn mạnh: Không có sự chiêm ngưỡng, Kinh Mân Côi chỉ là một cái xác không hồn, và việc lần chuỗi có nguy cơ trở nên một việc nhai đi nhai lại một số công thức có tính cách máy móc, và như thế là vi phạm giáo huấn của Đức Giê-su: Khi cầu nguyện, anh em đừng lải nhải như dân ngoại; họ nghĩ rằng: cứ nói nhiều là được nhận lời (Mt 6,7). Tự bản chất, việc đọc Kinh Mân Côi đ̣i hỏi một nhịp độ thanh thản và kéo dài, để giúp mỗi người chiêm ngưỡng các mầu nhiệm trong cuộc đời của Chúa như được nh́n thấy bằng đôi mắt của Mẹ là người đă sống hết sức gần gũi với Chúa. Bằng cách đó, sự phong phú khôn ví của các mầu nhiệm được tỏ bày.
Quả là hữu ích khi dừng lại xem xét các tư tưởng thâm thuư của Đức Phao-lô VI, để làm sáng tỏ một số khía cạnh của Kinh Mân Côi, lời kinh này thật sự là một h́nh thức chiêm ngưỡng quy hướng về Chúa Ki-tô.
CÁCH LẦN HẠT MÂN CÔI
|
|
ototot
member
REF: 686708
10/18/2014
|
@ Cô Bông
Trong cuộc sống hàng ngày, tôi thường thấy "người có Đạo", tay th́ lần hạt, miệng đọc kinh, và đều là nữ giới! Vậy nam giới có "lần hạt" không? Và nếu có th́ lúc nào, sao tôi it thấy???
Thứ hai, tôi thấy cô Bông ghi nhiều kinh người ta đọc trong khi lần hạt, mà trong đó tôi chỉ thuộc có 2 là "Kinh Lạy Cha" (The Lord's Prayer) và "Kinh Kính Mừng" (Hail Mary). (Số là cách đây đă hơn 60 năm, định mạng đến với tôi khi làm thày giáo cuả một trường đạo, tôi có bổn phận phải chủ xướng hai kinh này bằng cả tiếng Việt lẫn tiếng Anh, nên tôi "rành" các mục này lắm, mặc dầu ... không có đạo! Rành đến nỗi đến bây giờ vẫn thuộc như cháo!)
Nay đọc hướng dẫn cách lần hạt Mân Côi (Rosary), thấy nhiều kinh quá, th́ người có đạo phải học thuộc ḷng tất cả sao?
Thứ ba, tôi thấy "The Lord's Prayer" cuả ngày hôm nay và cuả hơn 60 năm trước, không có ǵ thay đổi cả, trừ có đoạn "... forgive us our trespasses, as we forgive those who trespass against us..." có khi là ..."Forgive our debt as we forgive our debtors...", trong khi đó tiếng Việt vẫn là "Xin tha nợ chúng tôi, như chúng tôi cũng tha kẻ có nợ chúng tôi..."
Thứ tư, giáo lư th́ đă có cả ngàn năm nay, thay đổi tương đối rất ít, nhưng ngôn ngữ th́ chịu sự tiến hoá rất mau, nên người Việt cuả ngày hôm nay, có khó hiểu với tiếng Việt ngày xưả ngày xưa cuả mấy vị truyền giáo ngoại quốc viết ra không?
Đành rằng, tôi thấy một số câu trong "Kinh Lạy Cha" hôm nay, có được tu chính nên hơi khác với bản cuả mấy chục năm trước, nên mới có chuyện người Tây nói "daily bread", th́ người Ta ngày xưa nói "hằng ngày dùng đủ" nhưng bây giờ th́ nói "lương thực hàng ngày"...Vậy h́nh như là sau "Công Đồng Vatican II" ǵ đó th́ thay đổi, phải không?
@ bác rongchơi
Tôi không thích bản "Ave Maria" này lắm, so với bản mà tôi nghe được cách nay trên 60 năm trong một phim bộ về Schubert có diễn lại trong hoàn cảnh nào mà nhạc sĩ này đă sáng tác ra bài valse "Histoire de la forêt de Vienne" và dĩ nhiên là bài "Ave Maria"nưă!
Có điều tôi nhớ mang máng là Schubert đă sáng tác bài "Ave Maria" để đời này, trong những hoàn cảnh thật là bi ai như đói rách, phải đi bán cây đàn guitar lấy tiền ăn, bị người yêu bỏ, v.v... mới vào một thánh đường cầu nguyện, lấy được cảm hứng để sáng tác ra "Ave Maria", coi như đi t́m sự an ủi cuả Đức Mẹ!
Thứ hai, bác rongchơi post bài nhạc "Ave Maria" này nói là đánh piano th́ đúng, nhưng kéo violin" hay "violon" (vĩ cầm) ... là sai!
Tôi rất thông cảm sự nhầm lẫn này, v́ rất it người biết Tây nó có một nhạc cụ tiếng Pháp gọi là "Scie musicale" = "Cưa nhạc" = dụng cụ giống như cái cưa để cưa gỗ vậy! Âm thanh nó phát ra thường hơi bị ... "lạc tông" dù giỏi đến đâu! Những nốt trầm bổng là do một tay bẻ cong cây cưa nhiều hay ít, rất giống như "đàn bầu" cuả Việt Nam ḿnh.
Một nhạc công chơi ... "cưa nhạc" (musical saw hay scie musicale)
Hôm nay Thứ Bảy sắp qua, ngồi buồn th́ viết hơi dài.
Thân ái,
|
|
rongchoi123
member
REF: 686710
10/18/2014
|
Tuy không theo đạo Catholics, Christianity hay Protestant nhưng rongchoi có một số bạn theo các đạo đó nên biêt. Có thể khẳng định 100% đàn ông vẫn lần hạt mân côi như phụ nữ.
Trích từ google
Hăy Siêng Năng Lần Hạt Mân Côi
October 6
chúng ta cùng nhau t́m hiểu ảnh hưởng của kinh Mân côi đối với cá nhân mỗi người chúng ta.
Trước hết tôi xin đưa ra một vài trường hợp cụ thể. Năm 1507, ông Valentinô bị một bọn cướp bắt cóc để tống tiền. Chúng đă xiềng chân và khóa tay ông, rồi giam ông trong một ngọn tháp cao, tối tăm, bẩn thỉu và hôi hám. Trong hoàn cảnh bi đát ấy, ông và gia đ́nh vẫn tin tưởng và lần hạt kính Đức Mẹ. Rồi một lần kia, khi đă cầu nguyện xong, ông vô cùng bỡ ngỡ v́ bỗng thấy xiềng xích đều mở ra. Tay chân được thong dong, ông bắt đầu lần ṃ trong bóng tối, gơ khắp lượt vào tường tháp, đến một chỗ ông nghe bục bục và ọp ẹp. Ông đẩy mạnh và viên đá nhúc nhích. Ông vội cậy viên đá để t́m lối thoát thân và thế là ông chạy trốn được b́nh an vô sự.
Phải chăng Đức Mẹ đă cứu chữa ông và ban xuống cho gia đ́nh ông niềm an ủi.
Kinh Mân côi không phải chỉ cứu chữa phần xác, mà nhất là nó c̣n cứu chữa phần hồn. Hélène là một nàng kỹ nữ đă làm cho bao nhiêu người say đắm. Ngày kia nàng theo chị em bạn vào trong một nhà thờ, gặp lúc vị linh mục đang giảng về kinh Mân côi. Về nhà, nàng mua một cỗ tràng hạt, và thỉnh thoảng cũng lần trộm v́ sợ thiên hạ trông thấy và chê cười. Ít lâu sau, nàng được Đức Mẹ ban ơn sốt sắng khi lần hạt. Rồi từ đó, nàng ăn năn sám hối, làm lại cuộc đời, quyết tâm dâng ḿnh cho Đức Mẹ, sống một cuộc sống nghèo khó và nhân đức.
Có một thiếu phụ khác, thuộc gia đ́nh quí phái, chẳng may bị bệnh nặng và đang trong cơn hấp hối. Đức cha Dupanloup được mời đến viếng thăm. Ngài nhận thấy bệnh nhân rất b́nh thản khi hỏi: Thưa Đức cha, liệu con có được lên trời hay không? Cha hy vọng là có. Bệnh nhân đáp lại: C̣n con, con tin đó là một điều chắc chắn. Sao con có thể tin chắc chắn như thế? Thưa Đức cha, từ nhỏ cho đến nay, mỗi ngày nhiều lần con đă kêu xin Mẹ giúp con trong giờ lâm tử, lẽ nào Mẹ lại bỏ rơi con.
Qua những chứng tích sống động ấy, chúng ta nhận thấy kinh Mân côi đă giúp đỡ chúng ta rất nhiều cả về phần hồn lẫn phần xác. Bởi đó từ xưa cho đến nay, kinh Mân côi đă trở nên một việc đạo đức quen thuộc với người tín hữu.
Tuy nhiên, chúng ta phải lần hạt như thế nào để việc đạo đức này thực sự đem lại những lợi ích cho bản thân chúng ta? Tôi xin thưa vừa đọc, chúng ta vừa phải suy gẫm về những mầu nhiệm kinh Mân côi đă gợi lên cho chúng ta, và nhất là chúng ta phải sống tinh thần kinh Mân côi, thực hiện những nhân đức mà chúng ta van xin ở mỗi ngắm. Có như thế, kinh Mân côi mới trở nên là như hơi thở của tâm hồn, cũng như trở nên là như những cánh hồng tươi xinh dâng kính Mẹ, để Mẹ ban xuống cho bản thân chúng ta những ơn lành hồn xác.
Đàn vĩ cầm hay violin/violon th́ dùng một cây cung (ác sê / archer) để kéo nên rongchoi thấy người ta hay nói là kéo violon chứ chưa thấy ai nói cưa violon.
Lần đầu tiên nghe ông ototot nói cưa? Nên cũng lạ thật , sẽ suy nghĩ thêm
|
|
ototot
member
REF: 686712
10/18/2014
|
Như tôi đă nói, rất it người biết "musical saw" hay "scie musicale"!
Mời RC và bà con nghe và xem một nhạc sĩ biểu diễn ... "cưa nhạc" (chứ không hề nói cưa violon đâu!)cũng là bài "Ave Maria" cuả Schubert:
Thân ái,
|
|
ladieubongg
member
REF: 686723
10/18/2014
|
Dạ, cám ơn bác Ot. và Rongchoi lại ghé thăm và chia sẻ với topic MẸ MARIA của LDB.
Cám ơn Rongchoi rất nhiều đă trả lời câu hỏi thứ nhất của bác Ot. dùm chị Bông. Cả bài viết (st) của RC nữa; chẳng những trả lời không thôi mà c̣n đưa ra những bằng chứng (testimony) nữa.
Câu tiếp theo bác Ot. hỏi và lại cũng trả lời dùm LDB rồi đó (:
LDB xin trích câu này của bác thay cho câu trả lời:
“Thứ tư, giáo lư th́ đă có cả ngàn năm nay, thay đổi tương đối rất ít, nhưng ngôn ngữ th́ chịu sự tiến hoá rất mau, nên người Việt cuả ngày hôm nay, có khó hiểu với tiếng Việt ngày xưả ngày xưa cuả mấy vị truyền giáo ngoại quốc viết ra không?” bác Ototot.
Xin thưa: Tất cả những tín điều của Hội Thánh Công Giáo đều dựa vào nền tảng Kinh Thánh nên sẽ không bao giờ thay đổi.
Kinh Lạy Cha là kinh do chính Chúa Ki Tô dạy các môn đệ của Ngài nên cũng không bao giờ thay đổi, có chăng chỉ khác nhau về cách dịch một chút cho hợp với quá tŕnh tiến hóa của thời gian để người ta dễ hiểu mà thôi, c̣n ư nghĩa th́ “dù cho trời đất này có qua đi, nhưng Lời Ta sẽ không bao giờ thay đổi dù chỉ là một chấm hay một phẩy”
Sau cùng Bác Ot. cũng thắc mắc là Kinh Mân Côi gồm nhiều kinh như vậy th́ làm sao mà nhớ để đọc. Xin thưa rằng hầu hết các tín hữu Công Giáo đều thuộc nằm ḷng v́ thường đọc từ khi c̣n nhỏ, riêng đối với những người mới theo đạo chưa thuộc th́ đă có sách để đọc.
Sáng nay LDB đă tính đưa lên đây cách lần chuỗi và các kinh nhưng v́ bận nên đă định là tối về sẽ post lên.
Sau đây là cách lần chuỗi và các kinh.
CÁCH LẦN HẠT MÂN CÔI
Trọn tràng hạt Mân Côi gồm 20 chục, nhưng chia ra bốn phần riêng biệt, mỗi phần gồm 5 chục. Phần thứ nhất là 5 Mầu nhiệm mùa Vui, phần thứ hai là 5 Mầu nhiệm mùa Sáng, phần thứ ba là 5 Mầu nhiệm mùa Thương, phần thứ bốn là 5 Mầu nhiệm mùa Mừng.
Để khởi đầu Kinh Mân Côi, chúng ta làm dấu Thánh Giá. Sau đó có thể đọc 1 Kinh Tin Kính, 1 Kinh Lạy Cha, 3 Kinh Kính Mừng, 1 Kinh Sáng Danh, tay lần khúc đầu của tràng hạt. Tuy nhiên không buộc đọc những kinh vừa nói để được ân xá của Kinh Mân Côi.
Sau đây là những điều cần phải làm: suy gẫm 1 Mầu nhiệm, đọc 1 Kinh Lạy Cha, 10 Kinh Kính mừng và 1 Kinh Sáng Danh. Đó là 1 chục hạt. Chục nào cũng đọc như thế nhưng với sự suy gẫm các Mầu nhiệm khác nhau. Hết tràng hạt th́ đọc Kinh Lạy Nữ Vương.
NGẮM TẮT (20 MẦU NHIỆM)
Năm Sự Vui (5 mầu nhiệm mùa Vui)
Thứ nhất th́ ngắm: Thiên Thần truyền tin cho Đức Bà chịu thai. Ta hăy xin cho được ở khiêm nhường.
Thứ hai th́ ngắm: Đức Bà đi viếng Bà thánh Isave. Ta hăy xin cho được ḷng yêu người.
Thứ ba th́ ngắm: Đức Bà sinh Đức Chúa Giêsu nơi hang đá. Ta hăy xin cho được ḷng khó khăn.
Thứ bốn th́ ngắm: Đức Bà dâng Đức Chúa Giêsu trong đền thánh. Ta hăy xin cho được vâng lời chịu lụy.
Thứ năm th́ ngắm: Đức Bà t́m được Đức Chúa Giêsu trong đền thánh. Ta hăy xin cho được giữ nghĩa cùng Chúa luôn.
Năm Sự Sáng (5 mầu nhiệm mùa Sáng)
Thứ nhất th́ ngắm: Chúa Giêsu chịu phép rửa nơi sông Giođan. Ta hăy xin cho được sống xứng đáng là con cái Chúa.
Thứ hai th́ ngắm: Chúa Giêsu dự tiệc cưới Cana. Ta hăy xin cho được vững tin vào quyền năng của Ngài.
Thứ ba th́ ngắm: Chúa Giêsu rao giảng Nuớc Trời và kêu gọi sám hối. Ta hăy xin cho được hoán cải và đón nhận Tin Mừng.
Thứ bốn th́ ngắm: Chúa Giêsu biến h́nh trên núi. Ta hăy xin cho được lắng nghe và thực hành Lời Chúa.
Thứ năm th́ ngắm: Chúa Giêsu lập bí tích Thánh Thể. Ta hăy xin cho được năng kết hiệp cùng Chúa Giêsu Thánh Thể.
Năm sự Thương (5 mầu nhiệm mùa Thương)
Thứ nhất th́ ngắm: Đức Chúa Giêsu lo buồn đổ mồ hôi máu. Ta hăy xin cho được ăn năn tội nên.
Thứ hai th́ ngắm: Đức Chúa Giêsu chịu đánh đ̣n. Ta hăy xin cho được hăm ḿnh chịu khó lằng ḷng.
Thứ ba th́ ngắm: Đức Chúa Giêsu chịu đội măo gai. Ta hăy xin cho được chịu mọi sự sỉ nhục bằng ḷng.
Thứ bốn th́ ngắm: Đức Chúa Giêsu vác cây Thánh giá. Ta hăy xin cho được vác Thánh giá theo chân Chúa.
Thứ năm th́ ngắm: Đức Chúa Giêsu chịu chết trên cây thánh giá. Ta hăy xin đóng đinh tính xác thịt vào Thánh giá Chúa.
Năm sự Mừng (5 mầu nhiệm mùa Mừng)
Thứ nhất th́ ngắm: Đức Chúa Giêsu sống lại. Ta hăy xin cho được sống lại thật về phần linh hồn.
Thứ hai th́ ngắm: Đức Chúa Giêsu lên trời. Ta hăy xin cho được ái mộ những sự trên trời.
Thứ ba th́ ngắm: Đức Chúa Thánh Thần hiện xuống. Ta hăy xin cho được ḷng đầy dẫy mọi ơn Đức Chúa Thánh Thần.
Thứ bốn th́ ngắm: Đức Chúa Trời cho Đức Bà lên trời. Ta hăy xin ơn chết lành trong tay Đức Mẹ.
Thứ năm th́ ngắm: Đức Chúa Trời thưởng Đức Mẹ trên trời. Ta hăy xin Đức Mẹ phù hộ cho ta được thưởng cùng Đức Mẹ trên nước Thiên đàng.
DƯỚI ĐÂY LÀ NHỮNG KINH ĐỌC KHI LẦN HẠT MÂN CÔI
DẤU THÁNH GIÁ
Nhân danh Cha và Con và Thánh Thần. Amen.
KINH V̀ DẤU
Lạy Chúa chúng con, v́ dấu + Thánh giá, xin chữa + chúng con cho khỏi + kẻ thù. Nhân danh Cha và Con và Thánh Thần. Amen.
KINH TIN KÍNH
Tôi tin kính Đức Chúa Trời là Cha phép tắc vô cùng dựng nên trời đất.
Tôi tin kính Đức Chúa Giêsu là Con Một Đức Chúa Cha cùng là Chúa chúng tôi; bởi phép Đức Chúa Thánh Thần mà Người xuống thai, sinh bởi Bà Maria đồng trinh: chịu nạn đời quan Phongxiô Philatô, chịu đóng đinh trên cây Thánh giá, chết và táng xác; xuống ngục tổ tông, ngày thứ ba bởi trong kẻ chết mà sống lại; lên trời ngự bên hữu Đức Chúa Cha phép tắc vô cùng; ngày sau bởi trời lại xuống phán xét kẻ sống và kẻ chết.
Tôi tin kính Đức Chúa Thánh Thần. Tôi tin có Hội thánh hằng có ở khắp thế này, các thánh thông công. Tôi tin phép tha tội. Tôi tin xác loài người ngày sau sống lại. Tôi tin hằng sống vậy. Amen.
KINH LẠY CHA
Lạy Cha chúng con ở trên trời, chúng con nguyện danh Cha cả sáng, nước Cha trị đến, ư Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời.
Xin Cha cho chúng con hôm nay lương thực hằng ngày, và tha nợ chúng con như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con. Xin chớ để chúng con sa chước cám dỗ, nhưng cứu chúng con cho khỏi sự dữ. Amen.
KINH KÍNH MỪNG
Kính mừng Maria đầy ơn phúc, Đức Chúa Trời ở cùng Bà, Bà có phúc lạ hơn mọi người nữ, và Giêsu Con ḷng Bà gồm phúc lạ.
Thánh Maria Đức Mẹ Chúa Trời cầu cho chúng con là kẻ có tội, khi này và trong giờ lâm tử. Amen.
KINH SÁNG DANH
Sáng danh Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con và Đức Chúa Thánh Thần. Như đă có trước vô cùng, và bây giờ, và hằng có, và đời đời chẳng cùng. Amen.
LỜI NGUYỆN FATIMA
Lạy Chúa Giêsu, xin tha tội cho chúng con, xin cứu chúng con khỏi sa hỏa ngục, xin đem các linh hồn lên Thiên Đàng, nhất là những linh hồn cần đến ḷng Chúa thương xót hơn.
KINH LẠY NỮ VƯƠNG
Lạy Nữ Vương, Mẹ nhân lành, làm cho chúng con được sống, được vui, được cậy, thân lạy Mẹ. Chúng con con cháu Evà ở chốn khách đầy kêu đến cùng Bà, chúng con ở nơi khóc lóc than thở kêu khấn Bà thương. Hỡi ơi! Bà là Chúa bầu chúng con, xin ghé mặt thương xem chúng con. Đến sau khỏi đầy, xin cho chúng con được thấy Đức Chúa Giêsu Con ḷng Bà gồm phúc lạ.
Ôi khoan thay! nhân thay! dịu thay! Thánh Maria trọn đời đồng trinh. Amen.
|
|
ladieubongg
member
REF: 686729
10/18/2014
|
Bác Ot. ơi, cũng như RC, LDB thường nghe 'kéo violin' chứ h́nh như chưa nghe cưa violin.
LDB nghĩ chắc cây cưa Violin của bác Ot. mới post lên có h́nh thức giống cây cưa nên gọi là cưa phải không ạ? C̣n đàn violin b́nh thường th́ gọi là 'kéo'?
|
|
ladieubongg
member
REF: 686730
10/18/2014
|
KINH MÂN CÔI online
NĂM SỰ VUI
-------------
NĂM SỰ THƯƠNG
-------------
NĂM SỰ SÁNG
-------------
NĂM SỰ MỪNG
|
|
ladieubongg
member
REF: 686739
10/18/2014
|
Nguồn gốc và ư nghĩa Kinh Mân Côi
Các biến đổi sôi động trong chương tŕnh Phụng Vụ vào thế kỷ XX cũng như những canh tân Phụng Vụ của Công Đồng Vatican II đă không hề động chạm tới Kinh Mân Côi mà theo ngôn ngữ đại chúng thường gọi là tràng chuỗi hay tràng hạt Mân Côi. Nhà thần học thời danh Romano Guardini là một trong những thần học gia đă từng có những đóng góp to lớn vào phong trào canh tân Phụng Vụ của Giáo Hội, đă viết trong cuốn sách nổi danh của ông Der Rosenkranz unserer Lieben Frau như sau : « Điều mà tràng hạt Mân Côi mang lại là tạo nên được một t́nh cảm thánh thiện bền vững… Tràng hạt Mân Côi có tính chất thư thái. Người lần hạt Mân Côi t́m gặp được sự an b́nh của một thế giới trầm lặng và thánh thiện »
Kinh Mân Côi vốn là một phong trào đạo đức giáo dân, nghĩa là phát xuất từ chính các giáo dân, và dần dà đă trở thành một phần của chương tŕnh Phụng Vụ chính thức của Giáo Hội hoàn vũ. Bản chất của Kinh Mân Côi là việc lặp đi lặp lại cách nhịp nhàng các lời kinh nền tảng và thông dụng nhất của Kitô Giáo. Đó là Kinh Lạy Cha, Kinh Kính Mừng và Kinh Sáng Danh. Đây cũng là những kinh đă được trích dẫn từ trong Phúc Âm : Kinh Lạy Cha là kinh chính Chúa Giêsu đă dạy các môn đệ Người phải đọc khi cầu nguyện, hay nói đúng hơn, đó là cách thức Chúa Giêsu dạy các môn đệ cầu nguyện (Mt 7,7-14); C̣n Kinh Kính Mừng th́ phần đầu: « Kính mừng Maria, đầy ơn phúc … » là lời chào của thiên sứ Gabriel nhân danh Chúa Cha, khi Ngài được sai đi mang tin vui cho Mẹ Maria là Mẹ đă được tuyển chọn làm Mẹ Chúa Cứu Thế (Lc 1,26-38), và lời chào của nữ Thánh Elisabeth khi bà được Mẹ Maria đến viếng thăm (Lc 1,42-43); C̣n phần thứ hai: " Thánh Maria, Đức Mẹ Chúa Trời…" là những lời Giáo Hội dạy con cái ḿnh phải biết thiết tha dâng lên Mẹ, xin Mẹ nguyện cầu trước ṭa Chúa cho những ơn phúc hồn xác. Sau cùng, Kinh Sáng Danh là kinh cô đọng những lời chúc tụng Thiên Chúa Ba Ngôi của các Thiên Sứ và của các sứ ngôn, như trong đêm Giáng sinh: « Vinh danh Thiên Chúa trên các Tầng Trời…». Trong tông thư Marialis Cultus, Đức Thánh Cha Phaolô VI đă viết như sau: « Các mầu nhiệm và các công thức chính yếu đều rút trong Phúc Âm. Thái độ người tín hữu phải có khi lần hạt cũng phải dựa trên Phúc Âm, v́ bắt đầu bằng lời chào hoan hỉ của Thiên Sứ và tiếng « xin vâng » cung kính của Đức Mẹ. Các Kinh Kính Mừng tuần tự tiếp theo nhau, nhắc đi nhắc lại một mầu nhiệm căn bản của Phúc Âm: Ngôi Lời nhập thể trong chính giây phút định đoạt, khi Thiên Sứ báo tin cho Đức Mẹ. Do đó, Tràng Chuỗi Mân Côi là một lối cầu nguyện theo Phúc Âm … »
Việc sắp đặt các kinh như thế đă được các Thầy Ḍng ở Đông Phương thực hành vào các thế kỷ III, IV và V. Nhưng được yêu chuộng và được đọc nhiều nhất là các câu Thánh Vịnh: « Lạy Chúa Trời, xin tới giúp con. Muôn lạy Chúa, xin mau phù trợ con! » (Tv 69,2; 70,2).
Đặc biệt, việc lặp đi lặp lại các Kinh Lạy Cha đối với các Thầy Ḍng Ái Nhĩ Lan vào đầu thời trung cổ đóng một vai tṛ rất quan trọng. V́ vào thời đó đại đa số dân chúng không biết đọc biết viết và chỉ các Thầy Ḍng có chức Linh Mục đă được huấn luyện đàng hoàng th́ mới đọc và hát được bộ 150 Thánh Vịnh. C̣n các Thầy Ḍng thường, tức các Thầy Trợ Sĩ hay các Thầy Ḍng Nh́, và đại chúng giáo dân v́ không biết chữ nên đọc 150 Kinh Lạy Cha là kinh ai cũng có thể đọc thuộc ḷng được, và để khỏi bị lẫn lộn khi đọc kinh như thế th́ người ta đă dùng một xâu chuỗi 150 hạt để lần. Vào thế kỷ XI cho tới thế kỷ XIII khi Kinh Kính Mừng đă được phổ biến rộng răi trong Giáo Hội như Kinh Lạy Cha , người ta dùng xâu chuỗi để lần khi đọc Kinh Kính Mừng xen kẽ với Kinh Lạy Cha. Việc đọc kinh hay lần chuỗi như thế được gọi là « Thánh Vịnh giáo dân ».
C̣n tràng chuỗi dùng để đọc 50 hay 150 Kinh Kính Mừng như thế th́ vào thế kỷ XIII mới được gọi là Tràng Chuỗi Mân Côi mà tiếng Đức gọi là Rosenkranz (Rosen-Kranz : ṿng hoa hồng). V́ ngày xưa để tỏ ḷng tôn kính Đức Trinh Nữ Maria, các giáo dân đă thường kết các ṿng hoa và gắn vào các ảnh tượng Đức Mẹ. Vậy mỗi Kinh Kính Mừng là một bông hoa hồng huyền nhiệm, và 50 hay 150 Kinh Kính Mừng của Tràng Chuỗi Mân Côi là cả một ṿng hoa hồng tỏa hương thơm ngào ngạt dâng kính Mẹ Thiên Chúa.
Tuy nhiên, việc đọc liên tục 50 hay 150 Kinh Kính Mừng mà thôi th́ chưa phải là lần hạt Mân Côi đúng nghĩa. Nhưng c̣n phải liên kết các Kinh Kính Mừng đó với các mầu nhiệm hay các biến cố cứu độ trong cuộc đời Chúa Giêsu nữa, tức các biến cố vui trong cuộc đời thơ ấu của Chúa, các biến cố đau thương và các biến cố phục sinh của Người. Như vậy, việc đọc kinh hay lần chuỗi Mân Côi là suy ngắm chính cuộc đời Chúa Cứu Thế!
Từ lâu người ta vẫn quan niệm chính thánh Dominik (Dominicus), Đấng Sáng Lập Ḍng Anh Em Thuyết Giáo hay cũng gọi là Ḍng Đa-minh (Đa-minh chuyễn âm của chữ Dominicus) là « cha đẻ » của Kinh Mân Côi. Thực ra thánh nhân chỉ là người « khai triển, phát huy và truyền bá Kinh Mân Côi », chứ không phải là người sáng lập ra Kinh Mân Côi. Dĩ nhiên thánh Đa-minh có một « chổ đứng đặc biệt trong hàng ngũ những người đă có công xây dựng nên ṭa nhà Kinh Mân Côi ».
Người đầu tiên đem việc chiêm ngưỡng cuộc đời Chúa Giêsu lồng vào trong Kinh Mân Côi chính là Thầy Ḍng Ẩn Tu thuộc tu viện St. Alban ở Trier (Đức Quốc), một trong những thành phố kỳ cựu nhất của đế quốc Roma, tên là Dominik von Preussen (1384-1460). Theo lời khuyên của Thầy Tu Viện Trưởng, Thầy Dominik đă cầu nguyện hằng ngày với Tràng Chuỗi Mân Côi, dĩ nhiên theo h́nh thức thông dụng lúc bấy giờ. Tuy nhiên, thầy cảm thấy rất khó ḷng cầm trí được khi đọc kinh như thế. Bởi vậy, vào Mùa Vọng năm 1409 thầy đă nẫy sinh tư tưởng là phải kết hợp các biến cố trong cuộc đời Chúa Giêsu với 50 Kinh Kính Mừng. Thầy đă nêu lên từng điểm chiêm ngắm với tên Chúa Giêsu, bắt đầu từ biến cố Truyền Tin và dừng lại ở biến cố Ngày Chúa Quang Lâm để phát xét muôn dân. Thí dụ: « Đức Giêsu, Đấng đă được Đức Trinh Nữ cưu mang do quyền năng tác động của Chúa Thánh Thần », « Đức Giêsu mà Mẹ đồng trinh vẹn sạch đă sinh hạ trong niềm vui khôn xiết », « Đức Giêsu, Đấng mà các mục đồng đă t́m gặp trong máng cỏ Bê-lem », « Đức Giêsu, Đấng đă được tiếp đón long trọng tại Giêrusalem trong ngày Lễ Lá », « Đức Giêsu, Đấng đă sống lại ngày thứ ba từ trong kẻ chết », v.v…
Các mầu nhiệm Mân Côi đó được Đan Sĩ Dominik von Preussen trích dẫn từ Phúc Âm ra, và trước hết được áp dụng tại Tu Viện St. Alban ở Trier, về sau từ từ được phổ biến trong các Tu Viện khác trên khắp lục địa mỗi khi lần chuỗi Mân Côi. Tuy nhiên, để Kinh Mân Côi và việc chiêm ngắm các mầu nhiệm của cuộc đời Chúa Cứu Thế được phổ thông, dễ thực hành cho đại chúng giáo dân thuộc mọi tầng lớp, nghĩa là cho mọi người dù biết chữ hay không cũng đều có thể lần hạt Mân Côi được, th́ vào năm 1475 các Tu Sĩ Ḍng Đa-minh ở Köln đă tóm tắt 50 « Mầu Nhiệm » của Trier thành 15 như chúng ta thấy ngày nay. Đó là Năm Sự Vui, Năm Sự Thương, Năm Sự Mừng. Cũng vào năm đó Huynh Đoàn các Thầy Mân Côi (Rosenkranzbruderschaft) được thành lập. Sau cùng là Năm Sự Sáng được Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II thiết lập qua Tông Thư Rosarium Virginis Mariae đề ngày 16.10.2002. Đó là những mầu nhiệm thuộc về cuộc đời công khai của Chúa Giêsu : Khởi đầu là Phép Rửa tại sông Gio-đan, Tiệc Cưới Ca-na, Chúa rao giảng Tin Mừng, Chúa biến h́nh trên núi, và Chúa lập Phép Thánh Thể.
Nói tóm lại, tuy Kinh Mân Côi mang danh là để tôn kính Mẹ Maria, nhưng nguồn gốc và nội dung thâm sâu của nó là một việc tôn thờ Chúa Giêsu. Các mầu nhiệm về cuộc đời, sự chết và sự phục sinh của Chúa Giêsu được nhắc đi nhắc lại trong Kinh Mân Côi. « Những ǵ Chúa đă làm cho loài người chúng ta và cho phần rỗi chúng ta » là chính trọng tâm của Kinh Mân Côi. Đức Giêsu « đầy phúc lạ », v́ « Người đă yêu thương những kẻ thuộc về ḿnh và Người yêu thương họ đến cùng » (Ga 13,1. Bởi vậy,cũng trong tông thư Marialis cultus, Đức Phaolô VI c̣n viết: « Là kinh nguyện dựa trên Phúc Âm mà trọng tâm là mầu nhiệm Nhập Thể Cứu Chuộc, Tràng Hạt Mân Côi v́ vậy có chiều hướng rơ rệt quy hướng về Đức Kitô. Đặc điểm quan trọng nhất của Kinh Mân Côi là việc lặp đi lặp lại Kinh Kính Mừng, và như thế là lặp đi lặp lại lời ca ngợi Đức Kitô, đối tượng tối hậu của lời chào Thiên Sứ khi truyền tin và lời chào của thánh nữ Elisabeth dành cho Đức Mẹ: ‘Con ḷng Bà đây ơn phúc.' Kinh Kính Mừng là bối cảnh cho việc suy ngắm các mầu nhiệm : Trong mỗi Kinh Kính Mừng, Chúa Giêsu là chính Đấng mà các mầu nhiệm tuần tự nhau đưa ra cho ta chiêm ngắm, như: Con Thiên Chúa, Con Đức Trinh Nữ, được sinh ra trong hang đá Bêlem, được dâng vào đền thờ, trong tuổi niên thiếu đă hăng hái lo việc của Cha, sầu khổ trong vườn cây dầu, bị đánh đ̣n và bị đội măo gai, bị vác thập giá và chịu chết trên núi sọ, phục sinh và lên Trời ngự bên cạnh Chúa Cha trong vinh quang hầu tuôn đổ ơn Thánh Linh xuống tràn trề…. Qua Đức Kitô, Thiên Chúa Cha được ca ngợi, v́ chính Người « đă quá yêu thương thế gian đến nỗi đă ban Con Một ḿnh làm hy lễ đền tội cho thế gian » (Ga 3,16). Như thế, Kinh Mân Côi là sự tưởng niệm trọn vẹn cuộc đời Chúa Giêsu từ khi giáng sinh làm người cho tới lúc sống lại khải hoàn và lên trời vinh quang, đồng thời ca tụng Thiên Chúa Cha từ ái. Thực vậy, Kinh Mân Côi là một phương tiện tôn thờ Thiên Chúa cách đơn sơ nhưng thâm thúy và hoàn hảo nhất của chương tŕnh Phụng Vụ của Giáo Hội. Trong Tông Thư về Kinh Mân Côi Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II cũng viết: « Thực ra việc lần hạt Mân Côi không ǵ khác hơn là cùng với Mẹ Maria chiêm ngắm Thánh Nhan Chúa Kitô ».
Bởi vậy, mỗi lần hiện ra với con cái loài người khắp nơi trên thế giới, như ở Lộ Đức (Pháp) năm 1858, ở Fatima (Bồ Đào Nha) năm 1917, ở Banneux (Bỉ) năm 1933, v.v… Đức Mẹ đều mang trên tay Chuỗi Tràng Hạt Mân Côi. Điều đó muốn nói lên tầm quan trọng của việc tôn thờ Thiên Chúa qua việc lần hạt Mân Côi. Đặc biệt tại Fatima, một trong ba mệnh lệnh tối hậu mà Mẹ muốn nhắn nhủ con cái loài người là: « Chúng con hăy siêng năng lần hạt Mân Côi !» Đồng thời cũng chứng minh cho chúng ta thấy rằng việc đa số các Kitô hữu thuộc hệ phái Tin Lành hay một số ít các Kitô hữu Công Giáo phê b́nh hoặc phủ nhận việc tôn sùng Mẹ Maria và việc Lần Hạt Mân Côi, v́ họ cho đó là việc làm giảm thiểu ḷng tôn thờ Thiên Chúa, là cả một sự ngộ nhận đáng trách và là một sai lầm vô cùng tai hại. Họ tỏ ra không hiểu thấu nội dung và ư nghĩa của Kinh Mân Côi và đồng thời tự đánh mất niềm vui thánh thiện và những cảm xúc ngọt ngào êm ái của linh hồn khi được an giấc trong cung ḷng hiền mẫu của Mẹ Maria và được Mẹ d́u dắt đến gần Chúa Giêsu, Con Mẹ hơn!
Thực ra, giữa Thiên Chúa và nhân loại chỉ có một Đấng Trung Gian duy nhất là Đức Giêsu Kitô, Ngôi Hai xuống thế làm người, mà thôi. C̣n Mẹ Maria chỉ là một tạo vật, dù là một tạo vật thánh đức tuyệt vời khôn sánh, vượt trên các Thiên Thần và các Thánh. V́ thế, Mẹ chỉ cầu thay nguyện giúp cho con cái loài người mà Mẹ hằng đầy ḷng thương yêu, ấp ủ chở che trước ṭa Chúa Giêsu con Mẹ, như Mẹ đă làm xưa tại tiệc cưới Cana (Ga 2,1-12). Chính Thiên Chúa mới là Đấng ban cho ta mọi ơn thánh. Do đó, chúng ta cầu nguyện Thiên Chúa cùng với Mẹ Maria - Per Mariam ad Jesum: qua Mẹ Maria đến cùng Chúa Giêsu. Đàng khác, chính Chúa Giêsu luôn mong muốn con cái loài người biết tôn kính và mến yêu Mẹ Chí Thánh của Người. Trước khi tắt thở trên Thánh Giá, Người đă công khai trối Mẹ Người cho tất cả chúng ta qua thánh Gioan (Ga 19,27). Chính Chúa Cha chắc hẳn là Đấng đầu tiên tôn vinh Mẹ Maria khi Người sai Thiên Sứ Gabriel đến cùng Mẹ và đă trân trọng chào Mẹ: « Kính chào Trinh Nữ Maria, Trinh Nữ là người đầy mọi ơn phúc… hơn tất cả mọi người phụ nữ khác! » Và rồi đầy yêu thương tŕu mến, Người đă nhẫn nại chờ đợi câu trả lời, chờ đợi hai tiếng « Xin vâng – Fiat » khiêm tốn và phó thác của Mẹ.
Bởi vậy, các phong trào tôn sùng Mẹ Maria qua Tràng Chuỗi Mân Côi là điểm son của chương tŕnh phụng vụ của Giáo Hội, là nguồn tuôn đổ mọi ơn phúc thiên đàng xuống trên con cái loài người. Mỗi lời Kinh Ave Maria – Kính Mừng Maria được cất lên là một cung đàn huyền diệu làm ngẩn ngơ say mê cả muôn Triều Thần Thánh. Ave Maria là điệu ru, là hơi thở của những con tim tràn đầy t́nh yêu Chúa. Ave Maria là nguồn cảm hứng bất tận của các thi sĩ :
“ Maria, linh hồn con ớn lạnh,
“ Run như run thần tử thấy long nhan.
“ Run như run hơi thở chạm tơ vàng,
“ Nhưng ḷng vẫn thấm nhuần ơn tŕu mến.
…….
“ Hỡi Sứ Thần Thiên Chúa Gabriel,
“ Khi Người xuống truyền tin cho Thánh Nữ,
“ Người có nghe xôn xao muôn tinh tú?
“ Người có nghe náo động cả muôn trời?
“ Người có nghe thơ mầu nhiệm ra đời?”
(Hàn Mặc Tử, Bài thơ Ave Maria)
LM Nguyễn Hữu Thi
|
|
ladieubongg
member
REF: 686772
10/19/2014
|
|
|
ototot
member
REF: 686788
10/19/2014
|
Chủ đề "Mẹ Maria" cuả cô Bông đề xướng, chắc là cần đến những lời b́nh luận nghiêm chỉnh, những góp ư sâu sắc, hơn là những chuyện hời hợt như "kéo đàn" hay "cưa nhạc", nên tôi cũng hơi ngần ngại góp ư thêm.
Tuy nhiên, cũng may là chủ nhà cũng vưà đề cập đến chuyện ... lẩm cẩm này, nên đành góp ư để chấm dứt những lẩm cẩm đó!
Thực ra, "cái cưa nhạc" là một nhạc cụ cổ cuả phương Tây, chứ không phải do tôi biạ đặt ra. Nó là một danh từ, đă dịch sang tiếng Việt, từ tiếng Anh là Musical saw hay tiếng Pháp là Scie musicale (không cần phải để trong ngoặc kép!). Tôi nói đúng hay sai, bà con cứ tra lại từ điển!
C̣n tại sao người Tây gọi nó là cái "saw" hay "scie" th́ tự nó giải thích cho nó (self-explanatory) rồi.
Bây giờ xin tán dóc thêm, tôi thấy tiếng Tây không giàu bằng tiếng Việt khi nói đến việc sử dụng nhạc cụ, v́ họ chỉ có một động từ tiếng Anh là "play" = "chơi"; hay tiếng Pháp là "jouer" = cũng là "chơi"; nhưng tiếng Việt th́ phải nói "thổi" nếu là kèn, ví dụ "thổi sáo", "thổi tiêu", thậm chí "thổi trumpet" , "thổi saxophone", v.v…; hoặc đàn th́ phải "đánh" hay "gẩy"…; c̣n "violon" hay "violoncelle" th́ phải "kéo"...
Riêng chuyện ... "cưa", xin phép cả nhà cho tôi kể câu chuyện ngắn dưới đây để chấm dứt việc góp ư ra ngoài chủ đề :
Có một nhạc sĩ kia, độc tấu xong một bản nhạc bằng cây đàn violon th́ được khán giả vỗ tay tán thưởng nồng nhiệt. Ông bèn đứng lên cảm ơn mọi người, nhưng bất chợt thấy một thiếu phụ đang sụt sùi rút khăn tay chùi nước mắt, trông thật cảm động.
Ông nhạc sĩ không cầm ḷng được, cho là chưa bao giờ có nhạc sĩ nào lại gây được xúc động mạnh mẽ như ông, nên bước xuống tận nơi để hỏi v́ sao thiếu phụ lại xúc động đến thế. Và bà ta đă nức nở:: "Thấy ông "kéo" đàn violon th́ tôi bỗng nhớ đến ông ấy nhà tôi, thuở sinh thời làm nghề thợ cưa!"
Bây giờ xin nhường lại cho bà con trở lại với chủ đề Mẹ Maria cuả cô Bông
Thân ái,
|
|
ladieubongg
member
REF: 686792
10/20/2014
|
Kakakakak.....không lẩm cẩm đâu bác Ot. iu vấu ui! (:
Một lần nữa LDB cám ơn góp ư chia sẻ của Bác, và c̣n được tặng thêm (bonus) một câu chuyện vui nữa.
|
|
rongchoi123
member
REF: 686795
10/20/2014
|
Đọc chuyện của ông ototot chợt nhớ ngày xưa, có ông thợ mộc trong nhà là lính của ba rongchoi. Ông thợ mộc thường hay cưa, đẽo khi rănh và đôi khi cũng làm thêm kiếm thu nhập ngoài việc làm công cho ba rongchoi.
Nhớ những buổi trưa hè nằm ngủ thiu thiu nghe tiếng cưa kẽo cọt nhịp nhàng như là khúc nhạc ru (Lullaby). Có lẽ các nhà chế tác nhạc cụ cũng đă từng nghe tiếng cưa nhịp nhàng của những thợ mộc lành nghề mà có cảm hứng sáng chế ra đàn cưa chăng?
|
|
ladieubongg
member
REF: 686797
10/20/2014
|
Vậy là Rongchoi có tâm trạng giống bà kia rồi, thấy người ta cưa đàn nhớ đến cưa xẻ hồi bé, chắc là cũng rươm rướm nước mắt nhớ ông thợ mộc đó chứ ǵ? (nhưng ko dám thú nhận) kkk....
Anh chàng nhạc công trên kia cưa đàn thấy cừ thiệt, nhưng sao nghe mà cảm thấy buốt răng quá! (: LDB thích nghe violin hơn.
|
|
cafekho
member
REF: 686799
10/20/2014
|
Bắt chước OT hùn một câu ca dao pông phèn nữa.
Ai ơi đừng lấy thợ cưa
có hai ḥn /)ái .. đong đưa tối ngày :))
Chúc mọi người vui vẻ.
---
|
|
ladieubongg
member
REF: 686818
10/20/2014
|
LDB xin chân thành cám ơn mọi người, đă ghé thăm để chia sẻ với những góp ư chân t́nh, những câu chuyện, câu nói vui đùa dí dỏm cho tăng thêm phần thân mật, ấm cúng.....nhưng xin là chúng ta vẫn giữ được giới hạn của sự nghiêm chỉnh đối với Chủ Đề Mẹ Maria nhé.
Cám ơn Cafekho đă ghé thăm
Mến chúc cả nhà thật nhiều niềm vui trong cuộc sống.
----------------
LỜI KINH GẦN GŨI CUỘC SỐNG
Phụng vụ bước vào tháng Mân côi. Suốt tháng này, ḷng sùng kính của dân Chúa đối với Đức Mẹ mang một đặc điểm riêng. Đó là cầu nguyện bằng chuỗi Mân côi. Mọi tín hữu được cùng với Đức Mẹ trên từng cây số cuộc đời Chúa Giêsu và theo phong cách của Đức Mẹ là “lưu giữ và suy niệm trong ḷng” qua từng lời kinh chuỗi hạt Mân côi. Tràng hạt Mân côi là một hành trang và là phương tiện “bỏ túi”, “đeo tay” “đeo cổ” gọn nhẹ. Lời kinh kỳ diệu này giúp thánh hóa bản thân, gia đ́nh và xă hội. Kinh Mân côi không khác ǵ điện thoại di động ḥa đời người vào mạng lưới sự sống thiêng liêng.
Chuỗi Mân Côi trong tiếng Latinh là “rosarium” nghĩa là “vườn hoa hồng”. Tháng 10, lần hạt Mân côi, đoàn con cái hiếu thảo dâng biết bao hoa hồng lên Đức Mẹ. Bằng chuỗi Mân côi, Giáo hội trở thành một vườn hồng mênh mông, hương thơm sắc đẹp tiến dâng Mẹ hiền.
1. Kinh Mân côi đem lại nhiều ơn ích thiêng liêng
Chuỗi Mân côi thật cao quí, ai biết siêng năng lần hạt sẽ nhận được hiệu quả phi thường.
Vào thế kỷ 13, bè rối Albigeois nổi lên ở miền Nam nước Pháp. Với Chuỗi Mân côi do Đức Mẹ truyền dạy, chỉ trong một thời gian ngắn, thánh Đaminh đă cảm hóa được 150.000 người theo bè rối trở về cùng Giáo Hội.
Thế kỷ 16, ảnh hưởng của Tin lành mạnh mẽ và đe dọa toàn cơi Âu Châu. Dân thành Luxembourg vẫn trung thành với Giáo Hội. Hôm ấy toàn thể dân phố được mời tới nhà thờ để nghe giảng thuyết. Khi vị mục sư bước lên ṭa giảng, một người giáo dân xướng kinh và tất cả nhà thờ đều lần hạt to tiếng cho đến lúc vị mục sư phải bước xuống ṭa giảng và ra khỏi nhà thờ. Nhờ kinh Mân côi, dân thành Luxembourg giữ vững niềm tin và trung thành với Giáo Hội.
Năm 1511, lịch sử được chứng kiến một thành quả vĩ đại của Kinh Mân côi mang lại. Chính biến cố lịch sử này là nguồn gốc lễ kính Thánh Mẫu Mân côi. Khi ấy quân Hồi xâm lăng Âu Châu, tàn phá những nơi họ đi qua, tiêu diệt dân Công giáo. Cùng với việc triệu tập đạo quân thánh giá từ hai nước Ư và Tây Ban Nha, Đức Giáo hoàng Piô V kêu gọi mọi người siêng năng lần chuỗi Mân côi. Cuộc chiến quá chênh lệch đă diễn ra tại vịnh Lepante, nhưng với quân số ít ỏi và khí giới thô sơ, người Công giáo đă thắng trận vẻ vang trước đoàn quân Hồi giáo đông đảo và trang bị hùng hậu. Từ Roma, Đức Giáo hoàng nghe tin chiến thắng và nói với các vị trong giáo triều hăy tạ ơn Chúa. Hôm đó là ngày 07 tháng 10. Đức Giáo hoàng đă thiết lập lễ Mân côi để tạ ơn Đức Mẹ và ghi nhớ cuộc chiến thắng lịch sử này.
Trước năm 1917, Bồ Đào Nha ở vào một t́nh trạng suy thoái một cách trầm trọng về phương diện tôn giáo. Gần hai thế kỷ, óc bè phái đă gây nên những chia rẽ và những cuộc nội chiến. Giáo Hội bị bách hại bởi những kẻ theo nhóm tam điểm. Nhà thờ bị phá hủy, các linh mục và tu sĩ bị bắt bớ, khắp nơi người ta tổ chức những đoàn hội chống lại Giáo Hội. Thế nhưng kể từ năm 1917, năm Đức Mẹ hiện ra tại Fatima, Bồ Đào Nha đă đi vào một khúc quanh mới của lịch sử. Người ta tổ chức những đoàn hội chuyên lo lần hạt Mân côi để xin Mẹ chấm dứt những xáo trộn và ban mọi ơn lành xuống cho đất nước. Bồ Đào Nha đă xứng đáng với tước hiệu quê hương của kinh Mân côi.
Lịch sử c̣n ghi lại nhiều thành quả kỳ diệu khác nữa của Kinh Mân côi. Chẳng hạn Kinh Mân côi đă mang lại chiến thắng tại Vienna ngày 12 tháng 9 năm1683, hay đă chấm dứt bệnh dịch tại Milan... Chuỗi Mân côi vẫn c̣n là một phương thế cứu rỗi hữu hiệu của mỗi tín hữu. Khi hiện ra tại Lộ Đức hay tại Fatima, Đức Mẹ đều kêu gọi chúng ta hăy siêng năng lần chuỗi Mân côi.
Tạp chí Reader’s Digest số ra tháng 4 năm 1991 có kể lại cuộc gặp gỡ kỳ thú giữa Mẹ Têrêxa Calcutta và một thương gia người Mỹ như sau:
Trên chuyến máy bay từ Chritiamy về Thanasity, thương gia trẻ tên là Jim Caiso ngồi kề bên Mẹ Têrêsa và một nữ tu khác. Jim Caiso nhận ra ngay khuôn mặt của người nữ tu thường được báo chí nhắc đến. Khi những người khách cuối cùng ngồi vào yên vị trên máy bay th́ Jim thấy hai người nữ tu từ từ rút chuỗi ra khỏi áo và lâm râm cầu kinh. Tuy không phải là một người công giáo sùng đạo nhưng Jim cũng cảm thấy bị lôi cuốn bởi sự cầu kinh của hai người nữ tu. Khi máy bay đă lên cao, Mẹ Têrêsa quay nh́n người thanh niên và hỏi: - Anh có thường lần chuỗi không?
Anh trả lời:- Thưa không.
Anh vừa trả lời th́ Mẹ cầm tay anh, trao cho anh tràng chuỗi rồi mỉm cười nói: - Vậy th́ hăy bắt đầu lần chuỗi đi.
Ra khỏi phi trường Jim vẫn c̣n cầm trên tay tràng chuỗi của Mẹ Têrêsa Calcutta. Anh kể lại cho vợ nghe cuộc gặp gỡ với Mẹ Têrêsa và kết luận như sau: “Anh có cảm tưởng như ḿnh đă gặp một nữ tu đích thực của Chúa”.
Chín tháng sau, Jim và vợ anh đến thăm một người đàn bà đă từng là bạn của hai người từ nhiều năm qua. Người đàn bà này bác sĩ cho biết bà đă bị ung thư tử cung. Theo các bác sĩ, đây là trường hợp đáng lo ngại. Nghe thế, Jim đưa tay vào túi quần, rút ra tràng chuỗi của Mẹ Têrêsa Calcutta và trao cho người bạn. Anh nói: - Chị cầm lấy cái này, nó sẽ giúp chị.Mặc dù không phải là người Công giáo, người bạn này vẫn mở rộng bàn tay ra và trân trọng đón nhận món quà quí giá ấy. Một năm sau gặp lại vợ chồng Jim, người đàn bà vui vẻ cho biết bà đă mang trong ḿnh tràng chuỗi trong suốt năm qua và giờ đây trao lại cho Jim để may ra có thể c̣n giúp đỡ cho người khác. Trong thời gian đó, người chị vợ của Jim đang bị khủng hoảng sau cuộc ly dị, bà cũng muốn được mượn tràng chuỗi của Jim. Sau này bà kể lại rằng: - Hằng đêm, tôi đeo chuỗi vào người. Tôi rất cô đơn và sợ hăi, nhưng khi mang chuỗi vào người, tôi cảm thấy như đang cầm lấy một bàn tay thân yêu.Tràng chuỗi mầu nhiệm ấy không mấy chốc đă được trao từ tay người n
ày đến người khác. Mỗi khi gặp khủng hoảng hay bệnh tật, người ta thường gọi điện thoại đến Jim để mượn cho bằng được tràng chuỗi ấy.
Jim suy nghĩ: phải chăng tràng chuỗi có một sức mạnh lạ lùng, hay đúng hơn, sức mạnh tinh thần được canh tân nơi tất cả những ai mượn tràng chuỗi ấy. Jim chỉ biết rằng, hễ có ai ngỏ ư mượn tràng chuỗi, anh luôn đáp trả một cách vui vẻ, và lần nào anh cũng căn dặn: “Khi nào không cần nữa cho tôi xin lại. Có thể sẽ có người khác cần đến”.
Cuộc sống của Jim cũng thay đổi kể từ cuộc gặp gơ đó với Mẹ Têrêsa Calcutta. Khi Jim nhớ lại rằng: Mẹ Têrêsa mang tất cả hành lư của Mẹ trong cái xách tay nhỏ, anh cũng cảm thấy được thôi thúc để làm cho cuộc sống của anh được đơn giản hơn. Anh nói như sau: - Tôi luôn cố gắng nhớ rằng: điều quan trọng trong cuộc sống không phải là tiền bạc, danh vọng mà chính là t́nh yêu chúng ta dành cho người khác.
2. Kinh Mân côi, một kho tàng quư giá của Giáo hội.
Chuỗi hạt Mân côi 200 hạt, 150 hạt, 50 hạt hay 10 hạt được dùng để đếm số Kinh Kính mừng là “…lời ca tụng Đức kitô không ngừng. Đức Kitô được nhắc đến trong mỗi Kinh Kính Mừng cũng là Đấng được tŕnh bày trong chuỗi các mầu nhiệm: Người là Con Thiên Chúa và là Con Đức Trinh Nữ…” (ĐGH Phaolô VI, Rosamrum Virginis Mariae, số 18).
Chuỗi Mân côi lần lượt diễn tả:
- Mầu nhiệm Vui: đồng hành với mầu nhiệm Nhập thể và đời sống âm thầm của Chúa Giêsu.
- Mầu nhiệm Sáng: đồng hành với những mốc thời gian hoạt động đặc biệt có ư nghĩa trong cuộc đời công khai của Chúa Giêsu.
- Mầu nhiệm Thương: đồng hành với những đau khổ của cuộc khổ nạn Chúa Giêsu.
- Mầu nhiệm Mừng: đồng hành với vinh quang phục sinh của Đức Kitô.
V́ thế, Chuỗi Mân côi là kho tàng thiêng liêng quư giá của Giáo hội.
Thánh Gioan Phaolô II nói: “ Chuỗi Mân côi là lời kinh tuyệt diệu, tuyệt diệu trong đơn sơ và trong sâu thẳm của nó...”.
Đức Thánh Cha Lêô XIII là vị Giáo Hoàng của kinh Mân côi. Ngài đă ban hành 12 thông điệp nói về Kinh Mân côi. Ngài đă thiết lập tháng Mân côi và thêm vào kinh cầu Đức Bà câu: Nữ vương rất thánh Mân côi, cầu cho chúng con.
Đức Thánh Cha Piô X đă nhắn nhủ các gia đ́nh Công giáo: “Khi gia đ́nh được an vui hoà thuận, hăy lần chuỗi Mân côi để xin Mẹ ban cho sự an vui hoà thuận yêu thương. Khi gặp người chồng thiếu trách nhiệm, hăy chạy đến với Mẹ nhờ tràng chỗi Mân côi, để xin Mẹ cảm hoá. Khi vợ chồng xung khắc nhau, hăy lần chuỗi Mân côi, xin Mẹ tạo sự cảm thông”.
Thánh Piô Năm Dấu Thánh chia sẻ: “Vũ khí của tôi là tràng hạt Mân côi. Đức Mẹ không từ chối tôi điều ǵ khi tôi xin với Mẹ qua chuỗi Mân côi. Muốn làm Đức Mẹ vui ḷng và muốn được Đức Mẹ thương yêu hăy lần chuỗi Mân côi”.
Cha Stefano Gobbi viết: “Chuỗi Mân côi mang lại ḥa b́nh cho bạn. Với lời Kinh Mân côi, bạn sẽ có thể nhận được từ Thiên Chúa hồng ân vĩ đại nhất là canh tân đời sống, thu phục các linh hồn về với Chúa trong sự ăn năn tội, t́nh yêu và thánh ân”. Và “Chuỗi Mân côi là lời kinh của tôi. Những lời kinh này dù khiêm nhường và mong manh cũng sẽ nên như xích sắt để khóa lại quyền lực tối tăm của thế giới, kẻ thù của thế giới và của các tín hữu”.
Đức Thánh Cha Piô IX đă khuyên nhủ: hăy lần chuỗi mỗi buổi tối trong gia đ́nh.
Đức Thánh Cha Piô X cũng nhắc bảo: Nếu các con muốn cho gia đ́nh được b́nh an, th́ hăy lần hạt mỗi buổi tối.
Đức Thánh Cha Piô XI viết:Chúng tôi khuyên các bậc làm cha làm mẹ hăy tập cho con cái ḿnh thói quen lần chuỗi. Mỗi lần tiếp kiến các đôi vợ chồng trẻ, chúng tôi đều khuyên nhủ họ hăy siêng năng lần chuỗi. Ngay cả chúng tôi nữa, không ngày nào mà chúng tôi không lần chuỗi.
Đức Thánh Cha Piô XII khuyên nhủ các bạn trẻ : Hăy yêu mến Mẹ qua việc lần chuỗi Mân côi. Năm 1951 ngài đă ra thông điệp về Kinh Mân côi, và xin các tín hữu hăy lần chuỗi gấp đôi trong tháng Mân côi. Trong một lần tiếp kiến, ngài nói với một vị Giám mục :
- Hăy yêu cầu các linh mục của ngài cầu nguyện và hăy nói cho họ biết : Đức Thánh Cha vẫn lần chuỗi mỗi ngày.
Khi về già, trước lúc đi ngủ, dù là nửa đêm, ngài cũng vẫn lần chuỗi.
Thánh Gioan XXIII, ngay trong năm đầu của triều đại cũng đă ra một thông điệp về Kinh Mân côi.
Thánh Gioan Phaolô II, ngay trong tuần lễ sau khi đắc cử Giáo Hoàng, đă nói với tất cả các tín hữu hiện diện tại quảng trường Thánh Phêrô khi đọc kinh Truyền Tin: “Chuỗi Mân côi là lời cầu nguyện mà tôi yêu thích nhất. Đó là lời kinh tuyệt vời. Tuyệt vời trong sự đơn giản và sâu sắc. Với lời kinh này chúng ta lập lại nhiều lần những lời mà Đức Trinh Nữ đă nghe sứ thần Gabriel và người chị họ Êlisabeth nói với Mẹ. Toàn thể Giáo Hội cùng liên kết với những lời kinh ấy”.
Các Đức Thánh Cha đều khẳng định về sự tuyệt diệu của Kinh Mân côi và mong muốn mọi tín hữu hăy siêng năng lần chuỗi. Các tín hữu đă đáp trả lời mời gọi tha thiết ấy.
Đức Mẹ rất yêu mến những ai siêng năng đọc Kinh Kính Mừng. Qua kinh Mân côi, chúng ta lặp đi lặp lại không những một hai lần Kinh Kính Mừng, nhưng là đọc đi đọc lại cả một trăm năm mươi lần, như một trăm năm mươi đóa hoa hồng dâng kính Mẹ, như lời Đức Giáo Hoàng Piô V đă nói: “Đây là việc tôn kính Đức Trinh Nữ Maria bằng cách đọc một trăm năm mươi Kinh Kính Mừng, theo con số các thánh vịnh của Đavít, chia thành từng chục kinh một với một Kinh Lạy Cha, đồng thơi suy ngắm các mầu nhiệm về toàn thể cuộc đời của Chúa Giêsu Kitô.”.
3. Kinh Mân côi, lời kinh gần gũi cuộc sống
Sau hai mươi lăm năm, tức là vào dịp mừng Ngân khánh Giáo Hoàng, trong Tông thư “Kinh Mân côi”, một lần nữa, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II ân cần nhắc lại kỷ niệm xưa mà nay đă trở thành xác tín: Kinh Mân côi là lời kinh kỳ diệu. Đơn giản trong h́nh thức, đơn sơ trong nội dung, nhưng không đơn thuần là một kinh dành cho giới b́nh dân như có thời người ta nghĩ, nhất là sau Vatican II khi Phụng Vụ t́m lại được vị thế đỉnh cao và trung tâm.
Kinh Mân côi là kinh hạt phổ quát cho hết mọi người, phổ cập cho mọi tŕnh độ và phổ biến trong bất cứ hoàn cảnh nào.
Ngày nay nhiều người phàn nàn không có giờ đọc kinh v́ phải lo học hành, lo làm ăn xuôi ngược. Chuỗi hạt Mân côi sẽ nuôi dưỡng đời sống nội tâm phong phú. Con người hôm nay mệt mỏi, lo âu, căng thẳng, vội vă. Chuỗi Mân côi làm ḷng người lắng dịu, thanh thản b́nh an để chiêm ngắm cuộc đời Chúa Giêsu và ca ngợi Mẹ.
Đức Giáo hoàng Phaolô VI khích lệ: “Bản chất việc đọc kinh Mân côi đ̣i hỏi nhịp điệu phải chậm răi và có thời gian thư thả, để người ta có thời gian suy gẫm sâu xa về các mầu nhiệm cuộc đời Chúa Giêsu được nh́n qua Trái Tim của Đấng gần gũi nhất với Chúa.”.
Điều thuận lợi của chuỗi Mân côi là lần hạt ở đâu cũng được. Ta không buộc phải đọc 50 Kinh Mân côi một lần mà có thể đọc bao nhiêu tuỳ vào thời gian ta có. Ta cũng có thể vừa làm việc vừa đọc Kinh Mân côi, không nhất thiết phải có tràng hạt trên tay. Ta cũng có thể th́ thầm bất cứ lúc nào : khi chờ xe bên đường, lúc đi học, khi giải trí, khi đau bệnh … thay v́ đưa mắt nh́n chung quanh, thay v́ nghe những chuyện không đâu, ta cũng có thể lần hạt. Dù bận bịu đến đâu ta cũng có thể lần hạt. Đó là cách cầu nguyện mà triết gia Jacques Maritain gọi là “chiêm niệm bên vệ đường”.
Kinh Mân côi là một vũ khí, nhưng là vũ khí ḥa b́nh luôn đem lại hiệu quả tích cực. Ai yếu đuối, Kinh Mân côi đem cho sức mạnh; ai tội lỗi, Kinh Mân côi dắt về ơn thánh; ai bất hạnh, Kinh Mân côi giúp b́nh tĩnh t́m ra hướng lối vươn lên; ai khô khan, Kinh Mân côi giúp khám phá ra những ánh lửa vẫn c̣n ẩn giấu trong những đám tro tưởng như nguội lạnh.
Kinh Mân côi là một kinh quư báu của Giáo hội và của mọi người, đó là kinh phổ biến, vừa dễ đọc vừa dễ cầu nguyện mà lại mang lại nhiều ích lợi cho linh hồn.
Lạy Mẹ Maria, xin dạy con biết yêu mến tràng Chuỗi Mân côi, siêng năng lần hạt trong mỗi ngày sống và xin Mẹ khẩn cầu cho con bên ṭa Chúa. Amen.
Lm Giuse Nguyễn Hữu An
|
|
ototot
member
REF: 686827
10/20/2014
|
Thông thường, khi vài thăm một tiết mục trên diễn đàn, là do ḿnh có quan tâm đến đề tài cuả tiết mục, và/hay do ḿnh có thiện cảm với chủ nhà, và/hay do ṭ ṃ xem vào đó có học hỏi được ǵ chăng...
Và tôi vào đây là do tất cả những điều đó, mà có khi đồng ư hoàn toàn, đôi khi chỉ đồng ư phần nào..., thỉnh thoảng cũng không đồng ư với bài đăng!
Tôi bỗng ngộ ra rằng tất cả là do ḿnh sinh ra và lớn lên, từ lúc "vắt mũi chưa sạch" cho đến khi "gần đất xa trời", lúc nào cũng qua nhiều giai đoạn "giao thời"; như
- thời Pháp cai trị, (đi học trường Tây, hát quốc ca Tây, ...)
- thời Nhật sang "đảo chánh" Pháp, (bắt đầu học tiếng Nhật...)
- thời suưt chết đói năm Ất Dậu 1945 cùng với gần 2 triệu người...
- thời đi theo Việt Minh khởi nghiă, đi vẽ khẩu hiệu "hoan hô", "đả đảo", "muôn năm"...
- thời trốn từ chiến khu về Hà nội, gọi là phong trào "hồi cư"...
- thời chiến tranh Đông Dương, kết thúc bằng phong trào "di cư" vào Nam...,
- cứ như vậy mà tiếp diễn, cho đến khi ... mất nước th́ ... "định cư" bên Mỹ!
Tôi đă cố t́nh bỏ qua giai đoạn các tôn giáo ... "hoành hành" trên quê hương, là để dành thời gian viết riêng về đạo Công Giáo trong đời ḿnh.
Tuy nhiên, viết về một đạo giáo dưới con mắt cuả một kẻ "ngoại đạo", chắc cũng không phải chuyện dễ!
Thân ái,
|
|
ladieubongg
member
REF: 686834
10/20/2014
|
Thưa Bác Ot. với trí thức và qua những trải nghiệm, những thăng trầm của lịch sử mà Bác đă đi qua trong cuộc sống. LDB nhận thấy cá nhân ḿnh cũng như D/Đ này thật là may mắn có được một thành viên như Bác.
Trong suốt gần 8 năm nay bản thân LDB cũng đă học, và chia sẻ được ở Bác rất nhiều lănh vực.
Cám ơn Bác Ototot.
|
|
ladieubongg
member
REF: 686870
10/21/2014
|
CON YÊU MẸ
Con yêu Mẹ! Ôi mệnh đề huyền diệu!
Thơm như hương và lai láng như trăng
Phải chăng đây ánh sáng tự sông Hằng
Ngợp dội xuống trần gian đầy u uất!
Con yêu Mẹ từ tâm hồn đơn thật
Mỗi giây qua là vạn tiếng vang ra
Như đêm trăng lấp lánh ánh sao sa
Như biển rộng bao la ngàn lớp sóng.
Con yêu Mẹ khi triều ḷng xao động
Cũng như khi b́nh thản buổi chiều thu
Êm say hơn khi trời phủ sương mù
Nắm tay Mẹ con vững ḷng trông cậy
Con yêu Mẹ ôi huy hoàng phút ấy
Qủi thần nào dám ngăn cản t́nh con
Sức mạnh nào đe dọa được linh hồn
Một tạo vật có Maria làm Mẹ.
Con yêu Mẹ môi con dù rung khẽ
Ḷng trí con cũng chan chứa b́nh an
Biển trần gian dù giông tố phũ phàng
Con yêu Mẹ c̣n bao giờ sợ hăi.
Con yêu Mẹ một v́ Sao chiếu giải
Ánh huy hoàng soi dẫn cuộc trần ai
Bóng tối tăm kinh hăi suốt đêm ngày
Con vẫn vượt b́nh an vào tới cửa
Thà cho vũ trụ này không có nữa
Thà đất trời cứ muôn thuở cuồng quay
Thà trần gian sụp đổ xuống điêu tàn
C̣n hơn để ḷng con không mến Mẹ
Con yêu Mẹ! Ôi mệnh đề đẹp đẽ!
Là t́nh thương ôm ấp kiếp phù sinh
Là con tim sự rỗi phúc Thiên Đ́nh
Con yêu Mẹ! Đời đời con yêu Mẹ
Nhă Ca
|
Page
1
2
3
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|