Chẳng ai thắng ai, chỉ có nhân dân VN là thua thiệt
Xem bài viết của nhà báo Huy Đức
SÁCH: BÊN THẮNG CUỘC – V̀ SAO TÔI VIẾT?
Không ai có thể đi đến tương lai một cách vững chắc nếu không hiểu trung thực về quá khứ, nhất là một quá khứ mà chúng ta can dự và có phần cộng đồng trách nhiệm.
Cuốn sách này bắt đầu bằng những câu chuyện xảy ra trong ngày 30-4-1975. Ngày mà tôi, một cậu bé mười ba, trước giờ học chiều, đang vật nhau ven đồi th́ nghe loa phóng thanh truyền tin “Sài G̣n giải phóng”. Thay v́ tiếp tục ăn thua, chúng tôi buông nhau ra.
Miền Nam, theo như những bài học của chúng tôi, sẽ chấm dứt “20 năm rên xiết lầm than”. Trong cái thời khắc lịch sử ấy, trong đầu tôi, một sản phẩm của nền giáo dục xă hội chủ nghĩa, xuất hiện ư nghĩ: Phải nhanh chóng vào Nam để giáo dục các bạn thiếu niên lầm đường lạc lối.
Nhưng h́nh ảnh miền Nam đến với tôi trước cả khi tôi có cơ hội rời làng quê nghèo đói của ḿnh. Trên quốc lộ Một bắt đầu xuất hiện những chiếc xe khách hiệu Phi Long thỉnh thoảng tấp lại bên những làng xóm xác xơ. Một anh chàng tóc ngang vai, quần loe, nhảy xuống đỡ khách rồi đu ngoài cánh cửa gần như chỉ trong một giây trước khi chiếc xe rú ga vọt đi. Hàng chục năm sau, tôi vẫn nhớ hai chữ “chạy suốt” bay bướm, sặc sỡ sơn hai bên thành xe. Cho tới lúc ấy thứ tiếng Việt khổ lớn mà chúng tôi nh́n thấy chỉ là những chữ in hoa cứng rắn viết trên những băng khẩu hiệu kêu gọi xây dựng chủ nghĩa xă hội và đánh Mỹ.
Những ǵ được đưa ra từ những chiếc xe đ̣ Phi Long thoạt đầu thật giản đơn: Mấy chiếc xe đạp bóng lộn xếp trên nóc xe; cặp nhẫn vàng chóe trên ngón tay một người làng tập kết vừa về Nam thăm quê ra; con búp bê nhựa – biết nhắm mắt khi nằm ngửa và có thể khóc oe oe – buộc trên ba lô của một anh bộ đội phục viên may mắn.
Những cuốn sách của Mai Thảo, Duyên Anh… được các anh bộ đội giấu dưới đáy ba lô đă giúp bọn trẻ chúng tôi biết một thế giới văn chương gần gũi hơn Rừng Thẳm Tuyết Dày[1], Thép Đă Tôi Thế Đấy[2]… Những chiếc máy Akai, radio cassettes, được những người hàng xóm tập kết mang ra, giúp chúng tôi biết những người lính xa nhà, đêm tiền đồn c̣n nhớ mẹ, nhớ em, chứ không chỉ có “đêm Trường Sơn nhớ Bác”. Có một miền Nam không giống như miền Nam trong sách giáo khoa của chúng tôi.
Tôi vẫn ở lại miền Bắc, chứng kiến thanh niên quê tôi đắp đập, đào kênh trong những năm “cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xă hội”. Chứng kiến khát vọng “thay trời, đổi đất sắp đặt lại giang san” của những người vừa chiến thắng trong cuộc chiến ở miền Nam… Chứng kiến cũng những con kênh đó không những vô dụng với chủ nghĩa xă hội mà c̣n gây úng lụt quê tôi mỗi mùa mưa tới.
Năm 1983, tôi có một năm huấn luyện ở Sài G̣n trước khi được đưa tới Campuchia làm chuyên gia quân sự. Trong một năm ấy, hai cô em gái của Trần Ngọc Phong[3], một người bạn học chung ở trường sỹ quan, hàng tuần mang tới cho tôi bốn, năm cuốn sách. Tôi bắt đầu biết đến rạp chiếu bóng, Nhạc viện và sân khấu ca nhạc. Cho dù, đă kiệt quệ sau 8 năm “giải phóng”, Sài G̣n với tôi vẫn là một “nền văn minh”. Những năm ấy, góc phố nào cũng có mấy bác xích lô, vừa mỏi ṃn đợi khách vừa kín đáo đọc sách. Nhiều người trong số họ mới ở trong các trại cải tạo trở về. Tôi bắt đầu t́m hiểu Sài G̣n từ câu chuyện của những bác xích lô quen như vậy…
Mùa Hè năm 1997, một nhóm phóng viên v́ nhiều lư do phải rời khỏi tờ báo Tuổi Trẻ như Đoàn Khắc Xuyên, Đặng Tâm Chánh, Đỗ Trung Quân, Huỳnh Thanh Diệu, Nguyễn Tuấn Khanh, Huy Đức… Chúng tôi thường xuyên gặp gỡ, chia sẻ và trao đổi với các đồng nghiệp như Thúy Nga, Minh Hiền, Thế Thanh, Cam Ly, Phan Xuân Loan… Thế Thanh lúc ấy cũng vừa bị buộc thôi chức Tổng biên tập báo Phụ Nữ Thành Phố, và cũng như Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ Kim Hạnh trước đó, chị không được tiếp tục nghề báo mà ḿnh yêu thích.
Chúng tôi nói rất nhiều về thế sự, về những ǵ xảy ra trên thế giới và ở đất nước ḿnh. Một hôm ở nhà Đỗ Trung Quân, nhà báo Tuấn Khanh, người vừa gặp rắc rối sau một bài báo khen ngợi ca sỹ bị coi là chống cộng Khánh Ly, buột miệng nói với tôi: “Anh phải viết lại những ǵ diễn ra ở đất nước này, đấy là lịch sử”. Gần như không mấy ai để ư đến câu nói đó của Tuấn Khanh, nhưng tôi th́ cứ bị nó đeo bám. Tôi tiếp tục công việc thu thập tư liệu với một quyết tâm cụ thể hơn: Tái hiện giai đoạn lịch sử đầy bi kịch của Việt Nam sau năm 1975 trong một cuốn sách.
Rất nhiều thế hệ, kể cả con em của những người đă từng phục vụ trong chế độ Việt Nam Cộng ḥa, sau ngày 30-4-1975, cũng trở thành sản phẩm của nền giáo dục xă hội chủ nghĩa, nhiều người không biết một cách chắc chắn điều ǵ đă thực sự xảy ra thậm chí với ngay chính cha mẹ ḿnh.
Không chỉ thường dân, cho đến đầu thập niên 1980, nhiều chính sách làm thay đổi số phận của hàng triệu sinh linh như “Phương án II”[4], như “Z 30”[5] cũng chỉ được quyết định bởi một vài cá nhân, nhiều người là ủy viên Bộ chính trị cũng không được biết. Nội bộ người Việt Nam đă có nhiều đụng độ, tranh căi không cần thiết v́ chỉ có thể tiếp cận với lịch sử qua những thông tin được cung cấp bởi nhà trường và bộ máy tuyên truyền. Không chỉ các thường dân, tôi tin, những người cộng sản có lương tri cũng sẽ đón nhận sự thật một cách có trách nhiệm.
Cuốn sách của tôi bắt đầu từ ngày 30-4-1975, ngày nhiều người tin là miền Bắc đă giải phóng miền Nam. Nhiều người thận trọng nh́n lại suốt hơn ba mươi năm, giật ḿnh với cảm giác bên được giải phóng hóa ra lại là miền Bắc. Hăy để cho các nhà kinh tế chính trị học và các nhà xă hội học nghiên cứu kỹ hơn hiện tượng lịch sử này. Cuốn sách của tôi đơn giản chỉ bắt đầu kể những ǵ đă xảy ra ở Sài G̣n, ở Việt Nam sau ngày 30-4: cải tạo; đánh tư sản; đổi tiền… Cuốn sách của tôi cũng nói về hai cuộc chiến tranh cuối thập niên 1970, một với Khmer Đỏ và một với người Trung Quốc. Cuốn sách của tôi cũng nói về làn sóng vượt biên sau năm 1975, nói về sự “đồng khởi” của nông dân, của các tiểu chủ, tiểu thương để dành lấy cái quyền được tự lo lấy cơm ăn áo mặc.
Tư liệu cho cuốn sách được thu thập trong hơn hai mươi năm, và trong ṿng ba năm (từ tháng 8-2009 đến tháng 8-2012) tôi đă dành toàn bộ thời gian của ḿnh để viết. Bản thảo cuốn sách đă được gửi tới một số thân hữu và một số nhà sử học, trong đó có 5 nhà sử học uy tín của Mỹ chuyên nghiên cứu về Việt Nam. Sau khi sửa chữa, bổ sung, tháng 11-2012, bản thảo hoàn chỉnh đă được gửi đến một số nhà xuất bản trong nước, tuy nhiên, nó đă bị từ chối. Cho dù một số nhà xuất bản tiếng Việt có uy tín tại Mỹ và Pháp đồng ư in, nhưng để lănh trách nhiệm cá nhân và giữ cho cuốn sách một vị trí khách quan, tác giả quyết định tự ḿnh đưa cuốn sách này đến tay bạn đọc.
Đây là công tŕnh của một nhà báo mong mỏi đi t́m sự thật. Tuy tác giả có những cơ hội quư giá để tiếp cận với các nhân chứng và những thông tin quan trọng, cuốn sách chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, chắc chắn sẽ c̣n được bổ sung khi một số tài liệu được Hà Nội công bố. Hy vọng bạn đọc sẽ giúp tôi hoàn thiện nó trong những lần xuất bản sau.
Lịch sử cần được biết như nó đă từng xảy ra và sự thật là một con đường đ̣i hỏi chúng ta không bao giờ bỏ cuộc.
Sài G̣n – Boston (2009-2012)
[1] Tiểu thuyết cách mạng của Trung Quốc.
[2] Tiểu thuyết cách mạng của Liên Xô.
[3] Đạo diễn điện ảnh.
[4] Tổ chức cho người Hoa nộp vàng để được vượt biên bán chính thức (1978-1979).
[5] Cải tạo những người giàu lên bất thường (1983).
Thực t́nh mà nói, cái đảng mà người ta bảo là "quang vinh", là "muôn năm" th́ nó đă ... tắt ngúm, đă chết rồi, rơ nhất là từ sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 lận!
Nhưng ai cũng đặt câu hỏi : Vậy tại sao ở Việt Nam ḿnh không có người cộng sản nào dám nói toạc móng heo rằng nó chết rồi, mà cứ ôm lấy cái bóng ma cuả nó để chia chác quyền bính???
Hăy nghe nhà văn Nga Alexander Solzhenitsyn, khôi nguyên Nobel Hoà B́nh 1970, bị Liên Xô trục xuất năm 1974, và đến 1994 mới trở về được nước Nga sau khi Liên Xô sập tiệm. Solzhenitsyn nói:
"Khi thấy thằng cộng sản nói láo, ta phải đứng lên nói "Nó nói láo"! Nếu ta không có can đảm nói nó nói láo, th́ phải đứng lên ra đi, không ở lại nghe nó nói láo! Nếu không có can đảm bỏ ra đi, mà phải ngồi lại nghe, th́ sẽ không nói lại những lời nó nói láo với người khác!"
Bà thủ tướng Đức bây giờ, Angela Merkel, trước đây là người phát ngôn cuả Cộng Sản Đông Đức, sau khi Đông Âu sập tiệm, th́ nói:
"Cộng sản đă làm cho người dân trở thành gian dối"
Cựu Tổng bí thư Đảng Cộng Sản Nam Tư (Yugoslavia) Milovan Djilas, sau khi Đông Âu tan ră, đă nói:
"20 tuổi mà đi theo cộng sản là không có trái tim, 40 tuổi mà không bỏ đảng cộng sản là không có cái đầu"!
Cựu tổng thống Nga Boris Yeltsin đă nói:
"Cộng sản không thể nào sưả chưă, mà cần phải đào thải nó!"
Cựu Tổng bí thư Đảng Cộng Sản Liên Xô Mikhail Gorbachev nói:
"Tôi đă bỏ một nưả cuộc đời cho lư tưởng cộng sản. Hôm nay, tôi phải đau buồn nói rằng: Đảng cộng sản chỉ biết tuyên truyền và dối trá!"
Cứ nghe lại những người trước đây đă sống chết với cái chủ nghiă này, bây giờ họ giác ngộ ra sao, dám nói sự thật như thế nào, th́ ta sẽ thấy rơ hơn xem ngày 30 tháng 4 năm 1975 là ngày đổi đời cho ai, tức là ai đă thắng ai, ai giải phóng cho ai, và giải phóng khỏi cái ǵ?!
Các "lănh tụ" cuả Việt Nam ḿnh hiện nay được cái ... thích lẹt đẹt đi sau thiên hạ ... cho chắc ăn, nên cứ thủng thẳng dành cho các thế hệ con cháu nói giùm sự thật!
Thân ái,
muahe2011ger
member
REF: 645376
12/08/2012
MH xin mạn phép góp thêm câu nói của Đức Dalai Lama.
-Cộng Sản là loài cỏ dại, mọc trên hoang tàn của chiến tranh, là loài trùng đôc, sinh sôi, nẩy nở trên rác rưởi của cuộc đời
Video clip nói về ai giải phóng ai ?.
aka47
member
REF: 645379
12/08/2012
Hôm nay thấy quí vị "mắng" Cọng Sản quá...
AK tự cho ḿnh là Việt Cọng đi để tự lư giải rằng tại sao phải như vậy.
Đây là Diễn Đàn 2 chiều nên AK muốn tranh luận thử xem sao. hihii
Thoạt tiên , chủ nghĩa Cọng Sản v́ lư tưởng tự do v́ xă hội chủ nghĩa và cũng v́ đại đồng quốc tế sống chung nhau , ḥa b́nh , b́nh đẳng , không ai bóc lột ai để tiến đến chủ nghĩa Cọng Sản... Người dân bị bọn phong kiến bóc lột sức lao động , cái phong kiến đó là do những nước tư bản chủ nghĩa gây dựng nên luật bất thành văn. Người có tiền th́ hà hiếp người không tiền , kẻ giàu có th́ mướn người nghèo về hầu hạ làm nô lệ...ngay cả Mỹ lúc đó là nước đă văn minh rồi , khoa học cũng hiện đại rồi nhưng tại sao vẫn có chiến tranh nô lệ , nói rơ ra rằng những người da đen , những kẻ nô lệ đă đứng lên làm cuộc cách mạng tự giải phóng ḿnh , thoát ách cai trị của da trắng.
Cuộc cách mạng đó tương tự như cuộc cách mạng tháng 8 , cuộc cách mạng mùa thu của Liên Xô , không ngoài mục đích giải thoát ách nô lệ của những chủ nhân trị v́ bằng sức mạnh , bằng tiền bạc...
Chính v́ vậy khi Bác Hồ đặt chân lên nhiều nước , tuy tŕnh độ học hỏi của Bác chẳng bao nhiêu , nhưng Bác Hồ thấy nhân dân ta sao có nhiều nước đến cai trị và biến nước ta thành thuộc địa. Thế là Bác đă chuyển đổi tư tưởng và trở thành một người Cộng Sản chân chính để mong được giải phóng quê hương đất nước thoát cảnh lầm than.
AK đặt một giả sử nữa...nếu không có Mỹ tham dự , đưa quân sĩ vào miền Nam VN th́ Miền Bắc có lư do để gây chiến hay không? Hay lúc đó chính phủ 2 miền sẽ bắt tay nhau để thống nhất đất nước?
Hồ chí Minh là người yêu nước theo chủ nghĩa Cọng Sản , Ngô Đ́nh Diệm là người yêu nước theo chủ nghĩa tự do tư bản , hai chính phủ này từ năm 1960 đến năm 1963 đă có vài lần gặp nhau trong bưng...bàn về thống nhất đất nước , nên nhớ Hồ Chí Minh là bạn thân của Ngô Đ́nh Diệm , đă cho cán bộ bí mật theo dơi từng bước tại Sơn Tịnh Quảng Ngăi để...mời ra bắc làm việc với Hồ chí Minh , nhưng nhiệm vụ bất thành. V́ thật sự lúc bấy giờ Ngô Đ́nh Diệm chống cực kỳ chủ nghĩa Cọng Sản.
Tuy chống th́ chống vậy nhưng Ngô Đ́nh Diệm vẫn mong có Ḥa B́nh và thống nhất đất nước , Hồ chí Minh cũng có suy nghĩ đó. Nhưng từ khi có bước chân của Mỹ và những nước khác gọi là Đồng Minh th́ miền Bắc đẩy mạnh chiến tranh với mục tiêu Đánh Mỹ Cứu Nước vag Giải Phóng Miền Nam.
Danh xưng này được thế giới ủng hộ , và nhất là người dân Miền Nam , từ trí thức như Phạm Ngọc Ẩn , Vũ ngọc Nhạ , tướng th́ có Nguyễn Hữu Hạnh , sinh viên có Trần Độ , Huỳnh Tấn Mẫm , tôn giáo có những vị ḥa thượng thượng tọa chứa chấp cán bộ trong chùa , ngay cả Ḥa Thượng Thích Quảng Đức bị nhà sư Cọng Sản cầm canh xăng tưới lên ḿnh Ḥa Thượng để đốt sau khi chích cho Ḥa Thượng mũi thuốc tê liệt cả thần kinh...
Từ Quảng trị vô tới Sài G̣n đâu đâu cũng thấy Việt Cọng ...tại sao như vậy chứ? Lúc đó trên trường Quốc tế chiến tranh chống Mỹ cứu nước là hợp lư , trong nước Việt Cọng biết khơi dậy ḷng yêu nước của nhân dân miền Nam..
Khi mà cả thôn quê bị Việt Cọng kiểm soát th́ phong trào Lấy Thôn Quê Bao Vây Thành Thị ra đời.
Cái chính nghĩa của Cọng Sản nó nằm ở đó...
Bây giờ nói mất chính nghĩa sao được...
V́ vậy giờ đây nói ǵ th́ nói 37 năm qua không c̣n cảnh tương tàn , không nghe bom đạn , đất nước từng bước đi lên , kinh tế thị trường ra đời trong logic của chủ nghĩa xă hội nên mới tránh được những cuộc biểu t́nh chống chế độ , chống trung quốc..
Biểu t́nh nhỏ xảy ra th́ rồi sẽ có biểu t́nh lớn và chế độ sẽ lung lay ... đất nước trở nên loạn như Á Rập chẳng hạn.
Đánh thắng Mỹ , đánh thắng Pháp nhưng tại sao ta không muốn đánh Trung Quốc... lư do là TQ gần với ta quá , trong khi ta chưa có chỗ nào để gọi là chỗ dựa vững chắc , bởi v́ ta là một nước Độc Lập , ta không thể copy chế độ miền Nam lúc xưa để khi Mỹ rút chân th́ ta phải chết.
Nhật Bản dược Mỹ bảo vệ theo Công ước nên Trung Quốc không dám , và Mỹ tuyên bố thẳng thừng sẽ bảo vệ tối đa cho những ḥn đảo của Nhật làm cho Trung Quốc giận bắt run.
Hôm nay ta nhịn Trung Quốc không phải ta đầu hàng , nhưng khi ta có thế lực quân sự kinh tế vững mạnh th́ lúc đó từ Ải Nam Quan , Thác Bản Giốc và tất cả những đảo Trường Sa Hoàng Sa ta sẽ lấy lại mà thôi.
Chỉ tiếc một điều..Thấy tiền là tối mặt nên Việt Nam không có lănh đạo giỏi , chỉ biết hưởng thụ , vét cho đầy túi...quên cả lợi ích nhân dân và quên luôn bảo vệ tổ quốc theo một đường lỗi chính nghĩa...V́ vậy mà Quí Vị bắt bẻ chê bai.
Quí Vị yên trí đi . Khi Đảng và nhà nước đă thấy rồi , đă và đang chấn chỉnh nội bộ th́ trong tương lai gần Việt Nam sẽ đứng trên Hàn Quốc là tệ nhất.
Hihiiii...Hôm nay AK theo Cọng Sản đưa ra lư luận chặt chẽ không thể sai được để bảo vệ chế độ , mà đă nói không thể sai được tức là lư luận đúng.
Anh RC , Bác OT xem thử có sai chỗ nào đâu phải không?
hihiii
rongchoi123
member
REF: 645386
12/08/2012
Lư luận của AK khá lắm, làm trong ban tuyên giáo của đảng được đó!
Đây là lư luận quen thuộc của mấy chú chính trị viên tiểu đoàn, hay ban tuyên giáo. Lư luận của AK có lỗ hổng:
Trả lời các câu hỏi sau đây th́ thấy cái lỗ hổng đó.
_ Việc nội bộ của miền Nam tự nó giải quyết Hà Nội nhảy vào là xâm lược ?
_ V́ sao Mỹ nhảy vào miền Nam?
_ Mặt trận giải phóng miền Nam là con đẻ của ai? Lập ra trước khi Mỹ nhảy vào miền Nam hay sau khi?
_ Mục đích ư định của cái Mặt trận tay sai này là ǵ?
_ Cộng sản miền bắc xâm nhập phá hoại miền nam kể từ năm 1957 trở đi hay kể từ khi Mỹ vào VN?
_ Hiện nay ai đang làm chủ đất nước VN, nhóm chóp bu ở Hà Nội hay nhóm chóp bu ở BẮc Kinh?
_ Chủ quyền biển đảo của VN trước chiến tranh như thế nào sau khi kết thúc ra sao?
_ Tại sao người VN trong nước tổ chức biểu t́nh chống Tàu cộng xâm lược th́ các chóp bu ở Hà Nội ra lệnh bắt giữ, giải tán thậm chí đưa vào tù?
_ Tại sao cả triệu người Việt vượt biên sau 1975 với những phương tiện mong manh, phải nói là liều chết để thế giới có một từ mới là "thuyền nhân" hay boat people nhưng cái sự kiện di cư vĩ đại đó sao nhà nước VN hiện nay không dám đưa vào sử sách để ghi lại một thời kỳ bi thảm của dân tộc?
_ Kinh tế VN hiện nay sống nhờ vào cái ǵ?
aka47
member
REF: 645404
12/08/2012
Anh RC hỏi khó quá...
Để em nghiên kíu sẽ trả lời cho anh.
Không nói càn như Chú Kim đâu.
Lư luận vững chắc mới được.
Tranh luận 2 chiều gọi là tự do ngôn luận mà...
hihii
ngoiquannet
member
REF: 645433
12/09/2012
Đọc th́ biết ai giải phóng ai liền thui nè
"Mỹ xâm lược nước nào? Mỹ Dùng súng đạn cướp, dù chỉ 1km vuông đất đai của quốc gia nào mà suốt bao năm trường hệ thống thông tin tuyên truyền cứ ra rả rằng Mỹ là quân cướp nước? 1959, trận Hoàng Sa giữa quân lực thủy quân lục chiến VNCH, 1974 trận Hoàng Sa,1979, biên giới phía bắc, 1984, cao điểm 1509, 1988 đảo Gạc Ma. Ai là quân cướp nước? Tổng kết lại, Tổ Quốc VN này, từ khi có bác của bạn và đảng cộng sản, ai là kẻ cơng rắn cắn gà nhà? Ai là kẻ rước voi dày mả tổ?" Ai là kẻ măi quốc cầu vinh?
Ngày xưa giải phóng nhân dân
Ngày nay giải phóng dần dần đất đai
Giải phóng, câu chuyện thật dài
Dân th́ đói khổ, quan ta phát tài
Phát tài quan lại đi chơi
Du thuyền, gái đẹp hết đời với quan
Dân đen oán thán ngút trời
Oán th́ mặc oán, dân làm chi quan
Quan đây có bọn công an
Sẵn sàng nghe lệnh đập đầu dân oan
Ngày xưa đảng cướp chính quyền
Ngày nay đảng cướp sản điền của dân
Đảng trưởng đảng cướp mục thân
Hăy c̣n nằm đó, trong lăng ba đ́nh
Công an, một lũ yêu tinh
Suốt ngày tụng niệm đảng c̣n ta vinh
Một ngày, dân nổi lôi đ́nh
Công an là lũ súc sinh giặc tàu
tiendaoduy
member
REF: 645440
12/09/2012
Ngày 19/12/1946: Hồ Chí Minh trốn chạy
Hồ Chí Minh đi mặt trận
Ngày 19-12-1946 được đảng Cộng Sản (CS) gọi là ngày “Toàn quốc kháng chiến”, v́ vào ngày đó, Hồ Chí Minh lên tiếng kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Dân chúng Việt Nam vốn yêu nước và căm thù giặc Pháp bảo hộ từ 1884, nên khi nghe lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, liền đứng lên đáp lời sông núi, hưởng ứng cuộc kháng chiến chống Pháp. Thật ra, lư do sâu xa đưa đến việc Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến là do việc Hồ Chí Minh và đảng Cộng Sản Đông Dương (CSĐD) bị Pháp dồn vào thế bí, phải hô hào kháng chiến, nhằm t́m cách trốn chạy khỏi Hà Nội ngày 19-12-1946.
1.- LỜI THỀ CHỐNG PHÁP
Sau Đại hội đảng CSĐD tại Tân Trào (Tuyên Quang) từ 13 đến 15-8-1945, Hồ Chí Minh tổ chức tiếp “Đại hội đại biểu quốc dân” ngày 16-8-1945, cũng tại Tân Trào, để thành lập “Uỷ Ban Dân Tộc Giải Phóng Việt Nam”, có tính cách như Chính phủ Cách mạng Lâm thời, do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.
Trong khi đó, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng ngày 14-8-1945. Quân đội Nhật tại Đông Dương buông súng, chờ đợi giải giới. Chính phủ Trần Trọng Kim sụp đổ. Chính phủ nầy không có bộ Quốc pḥng, không có quân đội nên không có ai giữ ǵn an ninh xă hội trong thời gian chuyển tiếp. Lực lượng vơ trang Việt Minh cộng sản tự do thao túng.
Từ Tuyên Quang, Hồ Chí Minh cùng lực lượng Việt Minh đến Hà Nội ngày 21-8-1945 và xuất hiện trước công chúng ngày 28-8-1945. Sau lễ thoái vị của vua Bảo Đại (trị v́ 1925-1945) tại Huế ngày 30-8, th́ tại Hà Nội, Hồ Chí Minh gấp rút ra mắt chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ngày 2-9-1945, tại băi Cột Cờ (Rond point Puginier), mới được đổi tên thành công viên Ba Đ́nh từ đầu tháng 8-1945.
Tại buổi lễ, sau khi đọc bản “Tuyên ngôn độc lập”, Hồ Chí Minh hô to hai lời thề. Thứ nhứt, lời thề của Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà: “Chúng tôi, Chính phủ Lâm thời của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa do Quốc dân đại biểu đại hội cử lên, xin thề rằng: Chúng tôi sẽ kiên quyết lĩnh đạo làm dân giữ vững nền độc lập cho Tổ quốc và thực hiện bản chương tŕnh của Việt Minh, đang mang lại tự do, hạnh phúc cho dân tộc. Trong lúc giữ nền độc lập, chúng tôi quyết vượt mọi khó khăn, nguy hiểm, dù phải hy sinh tính mệnh cũng không từ.” Thứ hai, lời thề của Quốc dân: “Chúng tôi, toàn thể dân Việt Nam xin thề: Kiên quyết một ḷng ủng hộ chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa, ủng hộ chủ tịch Hồ Chí Minh. (Xin thề!) Chúng tôi xin thề cùng chính phủ giữ quyền độc lập hoàn toàn cho Tổ quốc, chống mọi mưu mô xâm lược, dù có phải chết cũng cam ḷng. (Xin thề) Nếu Pháp đến xâm lăng lần nữa th́ chúng tôi xin thề: không đi lính cho Pháp, không làm việc cho Pháp, không bán lương thực cho Pháp, không đưa đường cho Pháp. (Xin thề!)” (Tô Tử Hạ và nhiều tác giả, 60 năm chính phủ Việt Nam, Hà Nội: Nxb.Thông Tấn, 2005, tr. 26.)
2.- HỒ CHÍ MINH NUỐT LỜI THỀ
Tuy thề như trên, nhưng chỉ nửa năm sau, Hồ Chí Minh vội nuốt lời thề. Nguyên trước khi Nhật Bản đầu hàng, Hoa Kỳ, Anh và Trung Hoa Quốc Dân Đảng (THQDĐ) gởi cho Nhật một tối hậu thư, gọi là tối hậu thư Potsdam ngày 26-7-1945, theo đó sau khi quân đội Nhật đầu hàng, tại Đông Dương quân Nhật sẽ bị giải giới do quân THQDĐ ở bắc và do quân Anh ở nam vĩ tuyến 16.
Tối hậu thư Potsdam không đề cập đến ai sẽ cai trị Đông Dương sau khi quân đội Nhật bị giải giới và rút về nước, nghĩa là không đưa ra một giải pháp chính trị cho tương lai Đông Dương. Điều nầy sẽ tạo ra một khoảng trống hành chánh và chính trị tại Đông Dương một khi những quyết định trong tối hậu thư Potsdam được thi hành, v́ nếu Nhật đầu hàng, chính phủ Trần Trọng Kim do Nhật bảo trợ, sẽ sụp đổ, th́ ai sẽ là người có thẩm quyền tại Đông Dương? Đây là kẻ hở mà tân tổng thống Hoa Kỳ Harry Truman muốn tạo cơ hội cho Pháp trở lại Đông Dương nhằm lấy ḷng Pháp, để Pháp ủng hộ chủ trương của Hoa Kỳ về việc ngăn chận sự bành trướng của Liên Xô ở Âu Châu. (Robert S. McNamara, In Retrospect, New York: Times Books, 1995, tr. 31.)
Ngày 14-8-1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng. Quân đội Anh đến Sài G̣n ngày 13-9-1945 và quân đội THQDĐ đến Hà Nội ngày 14-9-1945. Về phía Pháp, để t́m cách trở lại Đông Dương, Pháp kư với Anh tạm ước về hành chính và tư pháp tại London ngày 8-10-1945, theo đó Anh giao quyền cho Pháp cai trị phía nam vĩ tuyến 16 ở Việt Nam. (Chính Đạo, Việt Nam niên biểu, tập A, tr. 275.) Sau đó, Pháp kư với THQDĐ hiệp ước tại Trùng Khánh (Chongqing) ngày 28-2-1946, nội dung là Trung Hoa chịu cho quân Pháp thay thế ở bắc vĩ tuyến 16, và ngược lại Pháp nhường cho Trung Hoa nhiều quyền lợi kinh tế ở Bắc Kỳ cũng như ở Trung Hoa. (David G. Marr, Vietnam 1945, the Quest for Power, University of California Press, 1995, tr. 544.)
Pháp theo quân Anh, tái chiếm Nam Kỳ, rồi tiến quân ra Trung v à Bắc Kỳ. Trong lúc nầy, Việt Minh và Hồ Chí Minh gặp ba trở lực cùng một lúc: 1) Quân THQDĐ. 2) Các đảng phái Việt Nam theo chủ nghĩa dân tộc trở về Việt Nam sau thế chiến 2 như Việt Nam Quốc Dân Đảng (VNQDĐ), Việt Nam Cách mệnh Đồng minh hội (Việt Cách)…. 3) Quân Pháp từ trong Nam ra Bắc.
Nhằm đối phó với các đảng phái Việt Nam theo chủ nghĩa dân tộc, Hồ Chí Minh hối lộ các tướng lănh THQDĐ để họ sớm đem quân về nước theo hiệp ước Trùng Khánh, và khi quân Pháp đến Hải Pḥng sáng ngày 6-3-1946, Hồ Chí Minh kiếm cách thỏa hiệp với Pháp. Vào chiều ngày 6-3-1946, tại số 38 đường Lư Thái Tổ, Hà Nội, Hồ Chí Minh, với tư cách chủ tịch chính phủ Liên hiệp kháng chiến, kư thỏa ước Sơ bộ với đại diện Pháp là Jean Sainteny. Theo thỏa ước nầy, Pháp thừa nhận Việt Nam là một quốc gia tự do (état libre), có chính phủ riêng, nghị viện riêng và tài chính riêng trong Liên Bang Đông Dương và trong Liên Hiệp Pháp (điều 1); Việt Nam sẵn sàng tiếp đón quân đội Pháp đến thay thế quân đội Trung Hoa để giải giáp quân đội Nhật (điều 2).
Hồ Chí Minh mới thề chống Pháp đó, nay cũng chính Hồ Chí Minh nuốt lời thề, kư thỏa ước hợp thức hóa sự hiện diện của Pháp tại Việt Nam. Như thế chưa đủ. Hồ Chí Minh c̣n theo phái đoàn Phạm Văn Đồng qua Paris dự hội nghị Fontainebleau và Hồ Chí Minh kư Tạm ước (Modus Vivendi) tối 14-9-1946 với Marius Moutet, bộ trưởng Pháp quốc hải ngoại. Tạm ước gồm 14 điều khoản, nhượng bộ để cho Pháp tái tục các hoạt động kinh tế, tài chính, giao thông, văn hóa trên toàn quốc Việt Nam.
3.- CĂNG THẲNG VIỆT PHÁP SAU CÁC THỎA ƯỚC
Tạm yên với THQDĐ và với Pháp sau thỏa ước Sơ bộ (6-3-1946), Việt Minh và Hồ Chí Minh kiếm cách tấn công các đảng phái chính trị đối lập như VNQDĐ, Việt Cách, Đại Việt, và những người không theo Việt Minh. Lănh tụ các đảng phái nầy hoặc bị giết, hoặc phải lẫn trốn hoặc bỏ qua Trung Quốc. Tuy nhiên, về phía Pháp, th́ Pháp càng ngày càng tăng quân và gây hấn ở Bắc Kỳ.
Ngoài những tranh chấp nhỏ, cuộc đụng độ Việt Pháp lớn đầu tiên xảy ra ở Bắc Ninh ngày 3-8-1946. Uỷ ban Liên kiểm Việt Pháp đến can thiệp, nhưng không giải quyết được cuộc tranh chấp. Ngày hôm sau, Pháp đ̣i đóng quân tại trại lính khố xanh cũ. Việt Minh không chấp thuận. Pháp dùng phi cơ oanh tạc, và chiếm luôn thị xă Bắc Ninh. Sau đó, Pháp tự ư kiểm soát quan thuế ở Hải Pḥng kể từ 10-10-1946.
Tại Lạng Sơn, ngày 20-11-1946, quân Pháp t́m kiếm mộ địa người Pháp bị Nhật giết trong thời chiến tranh, có cả ban Liên kiểm Việt Pháp đến chứng kiến. Hôm sau, quân Pháp tiếp tục công việc th́ bị Việt Minh tấn công. Hai bên đụng độ nặng. Quân Pháp chết 9 người. Thương thuyết suốt ba ngày không được, đại tá Sizaire chiếm thành Lạng Sơn ngày 24-11-1946.
Tại Hải Pḥng, ngày 20-11-1946, một chiếc xà-lúp (chaloupe) của người Trung Hoa chở nhiên liệu vào biển cửa Cấm ở Hải Pḥng, với giấy phép do Sở Thương chánh Việt cấp. Pháp cho tàu chận xét, và kéo chiếc xà-lúp về đồn Pháp. Quân Tự vệ Việt Minh ngăn chận tàu Pháp. Hai bên xô xát và nổ súng. Uỷ ban Liên kiểm Việt Pháp từ Hà Nội xuống Hải Pḥng dàn xếp, nhưng t́nh h́nh vẫn căng thẳng.
Đại tá Pierre-Louis Débes gởi tối hậu thư ngày 23-11-1946 cho nhà cầm quyền Việt Minh phải rút hết tự vệ ra khỏi thành phố Hải Pḥng, dẹp bỏ các chướng ngại vật, nếu không Débes sẽ hành động từ 10 giờ sáng 24-11-1946. Phía Việt Minh không phúc đáp. Thế là Débes ra lệnh cho phi cơ oanh tạc và chiến hạm tấn công bằng đại bác, gây thiệt hại nặng nề cho người Việt. (Đoàn Thêm, Hai mươi năm qua, 1945-1964, Sài G̣n: 1965, California: Nxb. Xuân Thu tái bản, tr. 29.)
Quyền cao ủy Đông Dương, trung tướng Jean Valluy ra lệnh cho thiếu tướng Louis Morlière, chỉ huy quân Pháp ở Bắc Kỳ, và đại tá Pierre-Louis Débes phải làm chủ t́nh h́nh Hải Pḥng và kiểm soát thuế quan. Débes liền cho quân Pháp tấn công và hoàn toàn làm chủ Hải Pḥng ngày 2-12-1946.
Về phía Việt Minh, Việt Minh âm thầm chuẩn bị chiến tranh. Lúc đó, Hà Nội có 5 tiểu đoàn Vệ quốc quân và 10,000 tự vệ của 17 khu phố. Việt Minh lùng bắt và giết hại Pháp kiều cùng binh sĩ Pháp khắp nơi, làm cho t́nh h́nh mỗi ngày mỗi trầm trọng. Lo ngại chiến tranh xảy ra, dân Việt bắt đầu tản cư khỏi thành phố, về các vùng thôn quê chung quanh.
Ngày 7-12-1946, Vơ Nguyên Giáp gởi thông tư khẩn cấp, yêu cầu các đơn vị quân đội phải hoàn tất việc chuẩn bị tấn công vào ngày 12-12-1946. Từ 10-12-1946, các công sở được lệnh thu xếp hồ sơ, dụng cụ để tản cư ra vùng nông thôn lân cận.
Trong khi đó, tại Pháp, cuộc bầu cử quốc hội ngày 10-11-1946 đem thắng lợi cho các đảng khuynh tả, trong đó đảng CS Pháp dẫn đầu. Các đảng khuynh tả đưa Léon Blum thuộc đảng Xă Hội, lên lập chính phủ ngày 16-11-1946. Tân chính phủ chủ trương thương thuyết với Việt Minh để t́m kiếm một giải pháp chính trị, nhưng các tướng lănh Pháp ở Đông Dương lại quyết tâm áp lực Việt Minh.
Quyền cao uỷ Đông Dương, tướng Jean Valluy, ra Hải Pḥng họp với Louis Morlière, Pierre-Louis Débes và Jean Sainteny ngày 17-12. Hôm sau, ngày 18-12-1946, một chiếc xe của Pháp bị tấn công trước bộ Tài chính và bộ Giao thông tại Hà Nội. Trưa đó, Pháp giao cho Việt Minh một thư báo tin Pháp sẽ chiếm trụ sở hai bộ đó, đồng thời yêu cầu Việt Minh dẹp bỏ những chướng ngại vật, nếu không Pháp sẽ tự ḿnh khai thông đường phố. Việt Minh xem đây là tối hậu thư thứ nhất. Cùng ngày 18-12-1946, thiếu tá Pháp Jean Julien gởi cho Việt Minh một thư khác phàn nàn rằng cảnh sát Việt Minh không chu toàn nhiệm vụ và cho biết nếu việc nầy tiếp tục, Pháp sẽ đảm trách giữ gin an ninh Hà Nội từ ngày 20-12-1946. Việt Minh xem đây là tối hậu thư thứ hai. (Stein Tonnesson, Vietnam 1946 – How the War Began, University of California Press, tr. 198.) Cũng trong ngày 18-12-1946, Hoàng Hữu Nam (tức Phan Bôi, em chú bác ruột với Phan Khôi), thứ trưởng bộ Nội vụ Việt Minh, họp công chức tại Hà Nội, ra lệnh tản cư. (Đoàn Thêm, sđd. tr. 30.)
Sáng 19-12-1946, tướng Morlière, tư lệnh lực lượng Pháp ở Bắc Kỳ, gởi thư cho Hoàng Hữu Nam (Phan Bôi), buộc Việt Minh phải tước khí giới quân Tự vệ ở Hà Nội, chấm dứt bạo động, đ́nh chỉ việc chuẩn bị chiến tranh, và để cho Pháp bảo vệ an ninh thành phố Hà Nội. Đồng thời Morlière đề nghị với Hoàng Hữu Nam triệu tập cuộc họp khẩn cấp để t́m biện pháp tránh xung đột. Việt Minh cho đây là tối hậu thư thứ ba của người Pháp ở Hà Nội. (Stein Tonnesson, sđd. tr. 204.)
Để Pháp khỏi nghi ngờ về những chuẩn bị của Việt Minh ngày hôm đó, Hoàng Hữu Nam trả lời rằng vấn đề sẽ được cứu xét trong phiên họp hằng tuần vào ngày hôm sau, thứ Sáu 20-12-1946. Hồ Chí Minh viết thư ngắn cho đại diện Pháp là Jean Sainteny yêu cầu Sainteny thương thuyết với thứ trưởng ngoại giao Việt Minh là Hoàng Minh Giám. Sainteny hẹn sẽ gặp Giám vào ngày hôm sau (20-12). Vơ Nguyên Giáp cố gắng thuyết phục tướng Louis Morlière rằng để làm cho t́nh h́nh bớt căng thẳng, quân Pháp phải tỏ thiện chí bằng cách bỏ lệnh cấm trại, cho lính nghỉ ngơi. Morlière đồng ư.
Tuy nhiên lúc 5 giờ chiều ngày 19-12, Louis Morlière nhận được tin t́nh báo cho biết VM sẽ tấn công tối hôm đó, nên Morlière đổi ư, duy tŕ lệnh cấm trại, không cho quân Pháp ra khỏi căn cứ, đồng thời tập trung thường dân Pháp vào những khu vực gần căn cứ Pháp để dễ bảo vệ, và chuẩn bị đối phó với t́nh h́nh. (phối hợp các tài liệu: Stein Tonnesson, sđd. tt. 203-204, Đoàn Thêm, sđd. tr. 30 và Chính Đạo, Việt Nam niên biểu, tập A: 1939-1946, Houston, Nxb. Văn Hóa, 1996, tt. 370-371.)
4.- 19-12-1946: HỒ CHÍ MINH BỎ TRỐN
Nếu quân đội Pháp nắm giữ an ninh Hà Nội, nghĩa là kiểm soát cả lực lượng vơ trang VM, th́ sinh mệnh của chính phủ Hồ Chí Minh, lănh đạo mặt trận VM và đảng CSĐD hoàn toàn nằm trong tay quân đội Pháp. Đó là điều VM không thể chấp nhận được, nhưng lúc đó VM yếu thế, không đủ sức đánh Pháp. Hồ Chí Minh liền họp Trung ương đảng CSĐD (TƯĐCSĐD) để quyết định.
Đảng CSĐD đă được Hồ Chí Minh tuyên bố giải tán ngày 11-11-1945, và thay bằng Hội Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mă Khắc Tư [Mác-xít] do Trường Chinh (Đặng Xuân Khu) làm tổng thư kư. Tuy nhiên, theo lời Hồ Chí Minh “dù là bí mật, đảng [CSĐD] vẫn lănh đạo chính quyền và nhân dân.” (Hồ Chí Minh toàn tập, [tập 6], xuất bản lần thứ hai, Hà Nội: Nxb. Chính Trị Quốc Gia, 2000, tr. 161.)
Hồ Chí Minh trốn khỏi Hà Nội, qua Hà Đông từ 26-11-1946. (Stein Tonnesson, sđd. tr. 199.) Ông triệu tập cuộc họp Trung ương đảng CSĐD trong hai ngày 18 và 19-12-1946, tại Vạn Phúc (Hà Đông). Không thể để Pháp bắt, cũng không thể âm thầm nhục nhă bỏ trốn khỏi Hà Nội, Việt Minh và đảng CSĐD không c̣n con đường nào khác là phải tấn công Pháp và kêu gọi toàn quốc kháng chiến, để có lư do chính đáng giải thích sự thoát thân khỏi Hà Nội trong danh dự. V́ vậy, trong hội nghị nầy, TƯĐCSĐD quyết định phát động cuộc chiến chống Pháp trên toàn quốc. Hội nghị c̣n thông qua báo cáo về đường lối trường kỳ kháng chiến của Trường Chinh, về kế hoạch quân sự của Vơ Nguyên Giáp và “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh”. (Lê Mậu Hăn chủ biên, Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, Hà Nội: Nxb. Giáo Dục, 2001, tr. 48.)
Theo điều thứ 29 của Hiến Pháp ngày 9-11-1946, nếu nhà nước “muốn tuyên chiến th́ phải có hai phần ba số nghị viện có mặt bỏ phiếu thuận.” Sau đó, điều thứ 38 ghi rằng: “Khi Nghị viện không họp được, Ban thường vụ cùng với Chính phủ có quyền quyết định tuyên chiến hay đ́nh chiến.” Tuy hiến pháp nầy không được ban hành và bị băi bỏ ngày 14-11-1946, tức 5 ngày sau khi được quốc hội thông qua, nhưng lúc đó ban thường trực quốc hội đă được bầu lên. Ban thường trực quốc hội có mặt thường xuyên ở Hà Nội, nhưng không được Hồ Chí Minh tham khảo ư kiến về một việc trọng đại ảnh hưởng đến vận mệnh của toàn dân, mà Hồ Chí Minh chỉ hội ư riêng với TƯĐCSĐD, rồi quyết định tấn công Pháp.
Điều nầy có nghĩa là không phải quốc hội Việt Nam hay ban thường trực quốc hội Việt Nam, tức không phải đại biểu nhân dân Việt Nam quyết định chiến tranh, mà Hồ Chí Minh, mặt trận VM, TƯĐCSĐD tự ư quyết định mở cuộc tấn công Pháp, rồi áp đặt chiến tranh lên dân tộc Việt Nam.
Nhớ lại lịch sử nước ta thời nhà Trần (1226-1400), vào tháng 11 năm giáp thân (1284), được tin nhà Nguyên (Trung Hoa) gởi quân tấn công nước ta, vua Trần Nhân Tông (trị v́ 1279-1293) triệu mời các bô lăo khắp nước đến điện Diên Hồng ở kinh đô Thăng Long để tham khảo ư kiến. Tất cả những người có mặt đồng thanh trả lời là: “Phải đánh” (Quyết chiến). Vào thế kỷ 13, việc đi lại khó khăn, triệu mời đại biểu dân chúng không dễ, Trần Nhân Tông c̣n hỏi ư dân để chống ngoại xâm. Trong khi đó, giữa thế kỷ 20, Hồ Chí Minh chỉ hỏi ư đảng của ông ta tức đảng CSĐD, mà không cần hỏi ư dân, cũng không cần hỏi ư quốc hội hay ban thường vụ quốc hội đang có mặt tại Hà Nội.
Cần chú ư là khi Pháp nhờ người Anh, đưa quân tái chiếm Nam Bộ từ tháng 9-1945, rồi lại đưa quân tiến ra Trung và Bắc Kỳ, th́ tổ quốc Việt Nam thực sự lâm nguy từ lúc đó. Dầu vậy, Hồ Chí Minh không kêu gọi toàn dân chống Pháp, mà Hồ Chí Minh kiếm cách thương thuyết với Pháp để duy tŕ quyền bính. Nay không c̣n thương thuyết được nữa, hết cách thỏa thuận, Hồ Chí Minh mới quyết định đánh Pháp v́ Hồ Chí Minh và đảng CS lâm nguy chứ không phải v́ tổ quốc Việt Nam lâm nguy. Như thế chiến tranh bùng nổ tối 19-12-1946 là chiến tranh giữa Việt Minh và đảng CSĐD với Pháp, chứ không phải giữa dân tộc Việt Nam với Pháp.
Khi mặt trận Việt Minh cướp chính quyền ngày 2-9-1945, đảng CSĐD quyết định là đảng nắm độc quyền điều khiển mặt trận Việt Minh, và một ḿnh cai trị đất nước không chia sẻ quyền lực cho bất cứ ai, bất cứ tổ chức nào. (Philippe Devillers, Histoire du Viet-Nam de 1940 à 1952, Paris: Éditions du Seuil, 1952, tr. 143.) Nay Việt Minh bị Pháp dồn vào đường cùng. Việt Minh một ḿnh không thể đối phó nổi với Pháp, nên Việt Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến, không phải v́ mục đích bảo vệ nền độc lập dân tộc, mà v́ bảo vệ sự sống c̣n của đảng CS.
Chống ngoại xâm là truyền thống lâu đời của người Việt. Từ khi người Pháp đặt nền bảo hộ năm 1884, người Việt Nam liên tục nổi lên chống Pháp. Nay nghe được lời kêu gọi kháng chiến chống Pháp, dân chúng Việt Nam nô nức hưởng ứng ngay v́ ḷng yêu nước, thương ṇi, chứ dân chúng hoàn toàn không nghi ngờ và không hay biết những âm mưu và thủ đoạn mà lúc đó Việt Minh giấu kín. Nhờ vậy, Hồ Chí Minh và đảng CSĐD thoát khỏi nguy cơ bị Pháp tiêu diệt ở Hà Nội vào năm 1946.
Như thế, ngày 19-12-1946 chỉ là ngày Hồ Chí Minh và Trung ương đảng CS trốn chạy. Chiến tranh bùng nổ.
Miền Nam đang sống b́nh yên th́ cộng sản lập ra cái gọi là Giải phóng miền Nam vào năm 1960 khi đó nhiều người dân Việt c̣n xa lạ với Mỹ lắm. Hiệp định Geneve chưa ráo mực đă tổ chức cài cắm, đưa người và vũ khí xâm nhập vào miền Nam vậy không phải là xâm lược mở đường cho ông thầy Tàu cộng là ǵ?
Vụ Hoàng Sa mất năm 1974 mà im thin thít, c̣n ngửa tay xin vũ khí, lương thực để vào Nam bắn giết mà gọi kháng chiến chống Mỹ trong khi Mỹ đă rút từ lâu. Bây giờ Tàu cộng nó mới nói "im lặng là đồng ư rùi nhé, sao bây giờ chú em giở quẻ? Anh cắt cáp chú em là nhẹ đó. Thằng nào biểu t́nh chống anh th́ dẹp giùm cho anh".
Thế là đám tay sai cung cúc tận tụy, phục vụ theo lời thầy Tàu.
Rơ khổ cho dân Việt.
traithom
member
REF: 645777
12/13/2012
*******
TraiThơm tuyệt đối ủng hộ lập trường của anh Rongchoi 123, Những biện minh của Aka chỉ là một tṛ bịp thế giới mà thôi.
Thêm vào đó, cái mộng xâm lăng của Tàu cộng đă không ngừng nghỉ thúc đẩy cs Việt Nam cưỡng chiếm miền Nam Việt Nam, nên mới có được ngày 30/04/1975.
Lập luận của RongChoi 123 đă nói lên những ǵ ḿnh muốn nói và rất căm phục...
Thân mến,
TraiThơm
aka47
member
REF: 645789
12/13/2012
Từ từ...đang t́m tài liệu anh RC à.
Lư luận phải có chuẩn mới được.
hihii
ngoiquannet
member
REF: 646381
12/21/2012
Trong khi chờ cô aka47 t́m tài liệu để "nư nuận" chuẩn mực, nqn xin góp tư tài liệu chuẩn không phải chỉnh này:
Trong các cuộc mít tinh ở VN, nhất là thời gian mới sau 1975, một người cầm loa hô một câu ǵ đó rồi cả đám đông hô to lập lại mấy chữ sau cùng. Có lần nọ, một cán bộ dơng dạc hô to:
- Đảng Cộng sản Việt nam muôn năm!
Đám đông lập lại, vang rền đất trời, mỗi người đưa nắm đấm lên:
- Muôn năm! Muôn năm!
Cán bộ cao hứng hô tiếp:
- Nước Việt nam là một. Dân tộc Việt nam là một. Sông có thể cạn núi có thể ṃn. Song chân lư ấy không bao giờ thay đổi.
Đám đông lại rần rần:
- Thay đổi! Thay đổi!
- Trước nạn lộng hành của Trung Quốc, đảng và nhà nước quyết bảo vệ tổ quốc chứ không chịu nhục!
- Chịu nhục! Chịu nhục!
- Trước lời dọa nạt của Trung Quốc, đảng và nhà nước quyết không sờn, không quỳ lụy TQ và cũng không liếm dế!
Đám đông lại rần rần HÔ TO:
-LIẾM DẾ! LIẾM DẾ!
Chủ tịch Triết:
- Việt nam ngủ th́ Cuba thức, Cuba ngủ th́ Việt nam thức canh gác Cu...
Vừa nói tới đó th́ bị cúp điện cái rụp. Đám đông lập tức hô to như cái máy tự động: