Lời Khấn Trước Anh Linh Đồng bào và Chiến sĩ Anh dũng Hy sinh Bảo vệ Tổ quốc
Lời Khấn Trước Anh Linh Đồng bào và Chiến sĩ Anh dũng Hy sinh Bảo vệ Tổ quốc trong Cuộc Chiến tranh chống Trung Quốc xâm lược Tháng Hai Năm 1979.
Nguyễn Khắc Mai
Kính lạy Anh linh Đồng bào và Chiến sĩ đă bỏ ḿnh v́ Nước.
35 năm đă qua, kể từ ngày 17 tháng Hai năm 1979.
Ngày đó,hàng vạn quân Trung quốc đă bất ngờ tràn vào sáu tỉnh biên giới phía bắc của nước ta. Chúng dă man, tàn bạo bắn giết, cướp bóc, phá hoại, gây nhiều tội ác với nhân dân và đất nước ta.
Đồng bào và chiến sĩ các lực lượng vũ trang của chúng ta đă phản kích quyết liệt,gây cho chúng thiệt hại nặng nề. Chúng buộc phải rút lui khỏi biên giới nước ta,nhưng vẫn c̣n chiếm đóng ở một số điểm cao.cuộc chiến chỉ thật sự chấm dứt mười năm sau.
Ngày nay, biên giới đă có ḥa b́nh,cuộc sống đă được phục hồi, đời sống của Nhân dân đă có một phần cải thiện. Đó là nhờ công lao to lớn cùng sự hy sinh cao cả của Đồng bào và Chiến sĩ đă ngă xuống để bảo vệ nền ḥa b́nh và lănh thổ của Đất Nước. Xin đời đời nhớ ơn những người con của Tổ quốc đă bỏ ḿnh v́ Nước.Sự quên ơn những người đă hy sinh để đánh đuổi quân cướp nước, bảo vệ lănh thổ thiêng liêng của Tổ quốc là vô đạo không thể tha thứ. Cuộc chiến tranh biên giới phi nghĩa do Trung quốc gây ra phải đựơc nghiên cứu,truyền dạy không phảỉ v́ ḷng thù hận,mà chính là để rút ra bài học của ḷng yêu nước, tinh thần cảnh giác và thái độ đối với những âm mưu bá quyền mới của những siêu cường.
Chúng ta không thù hằn nhân dân Trung quốc. Nhưng chúng ta phải hiểu và lên án cũng như cảnh giác với chính sách nước lớn gian hiểm, trái đạo lư trái pháp luật của nhà cầm quyền Trung quốc. Họ không thể nào biện hộ cho hành động sai trái nhục nhă đó. Chính nhà văn Mạc Ngôn của Trung quốc cũng phải thừa nhận trong tiểu thuyết Ma Chiến Hữu, rằng đem quân gây chiến,đánh phá nước láng giềng mà không có tuyên bố là một điều sĩ nhuc,hèn hạ! Nếu họ không thừa nhận hành động sai trái của họ năm xưa,làm sao chúng ta có thể khờ dại ngây ngô tin lời đường mật của chúng khi tuyên bố chính sách láng giềng bốn tốt!
Chúng tôi kính lạy trước Anh linh Đồng bào và Chiến sĩ đă bỏ minh v́ Tổ quốc.Anh linh của Đồng bào và Chiến sĩ đă đi vào cơi thiêng,đă trở thành sức mạnh tâm linh của Dân tộc!
Xin phù hộ cho nhân dân, cho Dân tộc có trí, có đức,vươn lên sửa đổi thể chế chính trị cho văn minh, tiến bộ và nhân văn,sửa đổi pháp quyền cho thật sự là của Nhân Dân,phát triển kinh tế thị trường cho đúng đắn,thật sự chăm lo cho nông dân, nông nghiệp và nông thôn,duy tŕ nền Độc lập và thực thi một nền bang giao ḥa hiếu,làm nên sức mạnh mới,nhân cách dân tộc mới của Việt Nam, xứng đáng với sự hy sinh to lớn và cao cả của tiền nhân và truyền thống văn hiến của Nước nhà.
Xin phù hộ cho nhà cầm quyền có trí khôn mới, có đạo đức,năng lực mới,không hèn với giặc, không ác với Dân, vượt qua được quốc nạn tham nhũng cậy quyền,thật sự v́ Nước v́ Dân, xóa bỏ những hư hỏng cũ kỹ, thật sự thành tâm đổi mới, để xứng đáng với những hy sinh cao cả của đồng bào cả nước. Sức mạnh tâm linh của Dân tộc sẽ hộ tŕ cho họ, mà cũng sẽ trừng phạt nghiêm minh những hành vi phản dân hại nước.
Xin phù hộ cho chính quyền và nhân dân làm được những việc đạo nghĩa đáng làm, như xây một ngôi đền chung để thờ phụng Đồng bào và Chiến sĩ đă bỏ ḿnh v́ nước, tổng kết cuộc chiến tranh biên giới đưa vào chương tŕnh giáo dục trong nhà trường,tiếp tục những chính sách chăm lo cho các gia d́nh thương binh liệt sĩ năm xưa, chăm lo xây dựng và phát triển các địa phương biên giới văn hóa, giàu mạnh.Đó chính là đạo nghĩa đối với công lao của tiền nhân.
Kính cẩn dâng lên lời khấn nguyện thành tâm.
Kính lạy Anh linh của Đồng bào và Chiến sĩ đă bỏ ḿnh trong cuộc chiến biên giới phía bắc Tháng Hai năm 1979.
Trung Tâm Minh triết. Hà nội ngày 17 tháng Hai năm 2014.
Địch giết người không ghê tay
Địch nă pháo không ngừng nghỉ
Hăm hiếp đàn bà, lộ mặt loài dê chó. Tiếng kêu thương xé nát một góc trời
Cắt đầu trẻ nhỏ, hiện rơ lũ sài lang. Hồn oan khuất vật vờ miền biên viễn.
Ôi!
Máu xương gửi lại biên cương
Hồn phách tụ về nơi đền miếu
Tuổi thanh xuân dâng Tổ quốc ngàn năm
Hoa chiến thắng dâng Đất Mẹ vạn thưở.
Đền nợ nước nào đợi vinh danh
Chết v́ dân đâu chờ tưởng vọng
Hôm nay
Tưởng niệm 35 năm ngày kết thúc chiến tranh
Thương nhớ 60 ngàn đồng bào ra đi vĩnh viễn
Chúng tôi
Đốt nén hương thơm
Dâng ṿng hoa thắm
Đơn sơ lễ bạc ḷng thành
Thành kính tâm hương dâng cúng
Cúi xin chư vị anh linh sống khôn thác thiêng
Phù trợ cho Non sông đất nước thăng b́nh muôn thưở
Cũng xin chư vị
Tha thứ hết lỗi lầm
Của những kẻ cố t́nh vong ân bội nghĩa
Của những kẻ quên hết công lao và máu xương của chư vị anh linh
Lại xin chư vị anh linh, cùng chúng tôi:
Nguyền rủa đời đời bọn bành trướng Bắc Kinh
Nhắc nhở muôn năm mối thù truyền kiếp!
Hỡi ơi!
Hồn có linh thiêng
Xin về nhận hưởng!
sontunghn
member
REF: 671501
02/11/2014
Về cuộc chiến tranh biên giới Việt - Trung tháng 2.1979: Cần được xem như chiến thắng chống ngoại xâm
Gs Vũ Minh Giang
Theo Lao động
NqL: Cảm ơn báo Lao động rất nhiều. Không biết bài báo này tồn tại được bao lâu nhưng lúc này việc cất cao tiếng nói về cuộc chiến tranh chiến tranh biên giới 17/2- 18/3 được như báo Lao động thật quá hiếm hoi.
Những cắc cớ trong quan hệ lịch sử giữa các quốc gia phải xem như những cái hố, hay vết hằn lịch sử.
Cách xử lư một cách đàng hoàng là không được phép lấp nó đi. “Nếu thực t́nh muốn hướng tới tương lai, ta cần bắc cầu đi qua hố ngăn cách đó. Đường đi vẫn thênh thang trên cây cầu đàng hoàng, nhưng ta vẫn nh́n thấy cái hố đúng như nó có, không to hơn, không hẹp hơn” - Giáo sư Vũ Minh Giang - Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội - nhận định với Lao Động về cuộc chiến biên giới năm 1979.
Duy nhất Trung Quốc nói Việt Nam nổ súng tấn công
Hội khoa học lịch sử Việt Nam, mà ông là thành viên, dự kiến sẽ có một lễ tưởng niệm sự kiện chiến tranh biên giới ngày 17.2. Ông có thể cho biết chi tiết?
- Lễ tưởng niệm dự kiến sẽ được tổ chức gắn với một hội thảo khoa học về đề tài này. Sự kiện này chúng ta chưa tổ chức bao giờ, nên đây sẽ là lần đầu tiên. V́ vậy, chúng tôi dự kiến không trọng quy mô, mà trọng chiều sâu, nêu đúng bản chất của vấn đề. Chủ trương của Hội sử học là dứt khoát phải thể hiện quan điểm.
Phải trả lại vị trí cho những anh hùng đă hy sinh. Chúng tôi đă tiếp cận với rất nhiều bậc lăo thành cách mạng, họ rất khắc khoải về cuộc chiến biên giới 1979.
Ban Bí thư cũng đă quyết định biên soạn bộ lịch sử Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, mà chúng tôi gọi là Bộ Quốc sử, tập trung những nhà sử học hàng đầu của Việt Nam. Một trong những nguyên tắc là không được bỏ qua các sự kiện lịch sử hàng đầu, trong đó có cuộc chiến biên giới 17.2.
Tới đây, các sự kiện như Hoàng Sa, Trường Sa bị đánh chiếm, hay việc Trung Quốc đưa quân đánh Việt Nam năm 1979 cũng sẽ được đưa vào sách giáo khoa lịch sử. Nếu chúng ta không nói ǵ sẽ là mảnh đất màu mỡ cho xuyên tạc.
Từ góc độ một nhà sử học, Giáo sư đánh giá như thế nào về cuộc chiến biên giới Việt - Trung?
- Sự kiện 1979, cũng có những nguyên nhân khách quan, chủ quan, nhưng nằm trong chuỗi của lịch sử, vào thời kỳ Trung Quốc muốn thể hiện ḿnh có một vị thế nào đó ở Châu Á, hay bộc lộ một chính sách quan hệ quốc tế của họ. Sự kiện 17.2.1979, khi Trung Quốc đưa tới 600.000-700.000 quân tấn công trên toàn tuyến biên giới của Việt Nam, không thể diễn giải khác đi được, ngoài việc đây là cuộc chiến tranh xâm lược, hay cuộc tấn công vào Việt Nam.
Trên thực tế, quân và dân ta đă đứng dậy, anh dũng đánh bật đạo quân xâm lược ra khỏi bờ cơi. V́ vậy, sự kiện 35 năm nh́n lại cuộc chiến biên giới, có lẽ, cần phải được đối xử công bằng và trang trọng như một chiến thắng chống ngoại xâm trong lịch sử.
Tuy nhiên, cũng tiếp nối truyền thống cha ông, chúng ta hiểu Trung Quốc luôn có kiểu ứng xử của một nước lớn với các nước lân bang, trong đó có Việt Nam. Bài toán đặt ra là chúng ta phải thể hiện bản lĩnh của dân tộc Việt, phải để nhân dân thấy được đất nước ghi nhớ, trân trọng chiến công của những người đă ngă xuống, nhưng cũng không làm tổn hại, ảnh hưởng đến quan hệ hai nước.
Những cắc cớ trong quan hệ lịch sử giữa các quốc gia phải xem như những cái hố, hay vết hằn lịch sử. Nếu cứ giấu giếm, hay bảo rằng không có, th́ đó là cách che giấu lịch sử. Điều này không chỉ không được phép, mà c̣n có tội với các liệt sĩ, những người đă đổ xương máu bảo vệ đất nước. Nhưng một thái độ khác, bới sâu nó ra để gây hận thù lại là xuyên tạc lịch sử. Tội này cũng không kém việc che giấu lịch sử.
Không phải khi nào “sự nhịn” cũng là “sự lành”
Như Giáo sư nói, chúng ta cần trả lại sự thật cho lịch sử. Nhưng cho đến nay, Trung Quốc vẫn tuyên truyền rằng đây là cuộc chiến do Việt Nam nổ súng trước. Vậy “cây cầu” này cần phải bắc sao đây?
- Việc Trung Quốc nói rằng chỉ “đối phó” cuộc tấn công của Việt Nam th́ liệu ai tin được, khi chỉ trong 1 giờ, họ đưa 600.000-700.000 quân ào ào đánh bật các chốt biên giới của Việt Nam, tiến sâu vào đất liền. Nếu không phải tinh thần chiến đấu quật cường của dân tộc Việt Nam, không biết cuộc chiến đó sẽ đi đến đâu.
Đó, không ǵ khác hơn, là cuộc chiến tranh xâm lược của Trung Quốc, được chuẩn bị rất kỹ lưỡng. C̣n chính Việt Nam mới bị động. Nếu là Việt Nam gây hấn, v́ sao Bộ trưởng Quốc pḥng Việt Nam khi đó lại đang đi thăm Lào? Nếu chuẩn bị cho chiến tranh, ai lại làm thế?
Về vấn đề này, có duy nhất Trung Quốc nói vậy, c̣n thế giới th́ không. Chẳng nhẽ, tất cả thế giới sai, chỉ một ḿnh Trung Quốc đúng? Thế giới đều nói đây là cuộc chiến tranh xâm lược, ở mức độ khác nhau. Bởi người Việt Nam lúc đó, không có ǵ mong muốn hơn là một cuộc sống ḥa b́nh, với những khó khăn sau một cuộc chiến tranh dài chồng chất, thiếu thốn lương thực và giải quyết bài toán nội bộ...
Việt Nam không có quyền lợi ǵ trong việc gây hấn với Trung Quốc.
Ch́a khóa ở đây là ta cần phải nói sự thật và chỉ sự thật mà thôi. Muốn vậy, ta phải có những nghiên cứu. Có một thời gian dài, đây là vấn đề ta cho là nhạy cảm trong quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, cho nên hầu như không được giới nghiên cứu lịch sử dân sự tiến hành nghiên cứu.
Chúng ta cần quốc tế hóa việc nghiên cứu này. Không thể chỉ là Trung Quốc đơn phương nói thế này, Việt Nam đơn phương nói thế khác. Tôi biết nhiều nhà nghiên cứu nước ngoài đă có những t́m hiểu, đào sâu tư liệu về cuộc chiến tranh biên giới này. Chúng ta cần liên kết lại. C̣n cứ nói lấy được th́ không nên.
Thưa Giáo sư, việc Việt Nam im lặng, trong lúc Trung Quốc chỉ trích Việt Nam tấn công đă gây tổn thương quan hệ giữa hai bên, khi người dân Trung Quốc hiểu lầm về bản chất cuộc chiến, c̣n dư luận Việt Nam th́ như đă nói ở trên. Theo ông, bài học nào cần rút ra?
- Tại diễn đàn Shangri La vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă đưa ra thông điệp về ḷng tin chiến lược. Đó là một ư tưởng lớn và hay. Nếu Trung Quốc thực tâm, cùng Việt Nam t́m hiểu bản chất sự thật th́ sẽ gây dựng ḷng tin. Song nếu cứ “tôi đúng, anh sai” th́ ḷng tin khó lắm.
Cần phải hiểu rằng không phải cứ im lặng là tốt. V́ Trung Quốc sẽ sử dụng điều đó như một chứng cứ rằng “Sai rồi, nên có dám nói ǵ đâu?” Tôi cho rằng, sự nhịn đến không dám nói ǵ, không phải là cách xử lư hay với Trung Quốc. Không v́ thế, mà họ tử tế hơn.
Điều quan trọng là ta phải có cách xử lư đĩnh đạc, đàng hoàng của một quốc gia có chủ quyền.
Một lễ kỷ niệm xứng đáng cuộc chiến biên giới 1979 sẽ thể hiện sự trân trọng với những chiến sĩ đă hy sinh, trân trọng lịch sử. Đó chính là mong mỏi của dân.
- Xin cảm ơn Giáo sư!
Box:
Việc Trung Quốc nói rằng chỉ “đối phó” cuộc tấn công của Việt Nam th́ liệu ai tin được, khi chỉ trong 1 giờ, họ đưa 600.000 - 700.000 quân ào ào đánh bật các chốt biên giới của Việt Nam, tiến sâu vào đất liền. Nếu không phải tinh thần chiến đấu quật cường của dân tộc Việt Nam, không biết cuộc chiến đó sẽ đi đến đâu. Đó, không ǵ khác hơn, là cuộc chiến tranh xâm lược của Trung Quốc, được chuẩn bị rất kỹ lưỡng.