tiendaoduy
member
ID 81002
11/16/2015
|
Phạm Vũ Luận thực hiện hiệp định Thành Đô, Quân tốt thí của CSVN
Dự thảo bỏ môn lịch sử: ĐBQH chất vấn, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận nói ǵ?
Theo Bộ trưởng Luận, sẽ gắn môn sử vào văn học, vào địa lư và cả vào âm nhạc. Rất nhiều môn học cũng làm giáo dục lịch sử, hỗ trợ lịch sử. Nhưng nếu việc tích hợp không làm nhẹ đi chương tŕnh th́ sẽ không làm.
Hôm nay, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận - thành viên Chính phủ trả lời chất vấn của các Đại biểu Quốc hội tại hội trường. Đại biểu Lê Văn Lai (Quảng Nam) bày tỏ nhiều băn khoăn: “Tôi đă có gần 10 năm công tác trong ngành giáo dục hệ phổ thông nên tôi rất quan tâm ngành giáo dục đào tạo. Gần đây dư luận xă hội rất xôn xao hay nói đúng hơn là xáo trộn tận tâm can về một vấn đề rất nhạy cảm đó là sự thay đổi cách giảng dạy bộ môn lịch sử. Từ một môn học độc lập thành một môn học tích hợp”.
Ông Lê Văn Lai hỏi: “Xin Bộ trưởng cho biết trước phản ánh mạnh mẽ của dư luận xă hội về việc trên, Bộ trưởng nêu chính kiến của ḿnh về vấn đề này, nhất là tính đúng đắn, tính ưu việt của nó?”.
Một vấn đề khác cũng liên quan đến sách giáo khoa, ông Lê Văn Lai đặt câu hỏi về việc “tự ư thay đổi bản dịch cũ đă tồn tại bao đời nay, có chỗ đứng vững chắc trong ḷng dân tộc và được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta bằng một bản dịch mới mà khi đọc th́ từ nhà nghiên cứu lịch sử, nhà nghiên cứu văn học đến người b́nh thường nhất đều không thể đồng t́nh và không thể thông suốt với tác giả bản dịch mới được”.
“Không có thời gian nên tôi chỉ nêu so sánh 2 câu cũ và mới trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt sông núi nước Nam trong thời Lư Thường Kiệt để các vị đại biểu và các nhà nghiên cứu chiêm nghiệm thêm. Câu thứ 2 của bản dịch cũ "Rành rành định phận tại sách trời", bản dịch mới là "Vằng vặc sách trời chia xứ sở". Theo tôi câu thứ 2 của bản dịch cũ là bất khả sửa và không c̣n có chỗ nào để thể hiện tốt hơn, chất lượng hơn, nhất là trong t́nh h́nh bảo vệ chủ quyền quốc gia hiện nay”- ĐB Lê Văn Lai nhấn mạnh
Ông Lai nói thêm: “Do đó, tôi đề nghị Bộ Giáo dục cần lưu tâm đặc biệt đến những vấn đề có hàm lượng lịch sử cao, những vấn đề nhạy cảm, để khắc phục sai sót không đáng có, nhằm hoàn thành đề án cải cách chương tŕnh và sách giáo khoa cấp học phổ thông đă được Quốc hội phê chuẩn và được nhân dân rất kỳ vọng”.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận (Ảnh: Quốc hội)
Trả lời câu hỏi này, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận cho rằng: Việc dự thảo sẽ tích hợp môn Lịch sử tập trung chủ yếu vào chương tŕnh phổ thông trung học c̣n chương tŕnh tiểu học, trung học cơ sở th́ đều được nhất trí.
"Thứ nhất, môn Lịch sử không bị coi nhẹ mà chúng tôi khẳng định được coi trọng hơn so với chương tŕnh hiện hành. Theo ban soạn thảo báo cáo mà chúng ta đă kiểm tra, hiện các cháu ở THPT đang học 1,5 tiết/tuần học, trong thiết kế chương tŕnh dự thảo sửa đổi đang lấy ư kiến các cháu không chuyên ban th́ học b́nh quân 2,5 tiết lịch sử/ tuần, tăng 1 tiết so với trước. C̣n các cháu học phân ban khoa học xă hội th́ học 4 tiết/ tuần và tất cả đều bắt buộc. Như vậy, nội dung, khối lượng kiến thức lịch sử tăng lên", Bộ trưởng Luận nói.
Bộ trưởng cũng giải thích việc, v́ sao lại có việc đưa vào môn giáo dục công dân và tổ quốc. Theo tinh thần chủ trương tích hợp và trong luật giáo dục quốc pḥng an ninh mà Quốc hội thông qua th́ có quy định giảng dạy lịch sử giữ nước, lịch sử dựng nước, quốc pḥng. Anh em dự kiến đưa vào chỗ đó để tránh trùng lặp. Ngoài nội dung lịch sử được giảng dạy trong phần giáo dục công dân với tổ quốc, ở các môn học khác chúng tôi dự kiến có giảng dạy lịch sử.
Theo Bộ trưởng Luận, sẽ gắn môn sử vào văn học, vào địa lư và cả vào âm nhạc. Rất nhiều môn học cũng làm giáo dục lịch sử, hỗ trợ lịch sử. Dự thảo hiện nay là do ban soạn thảo chương tŕnh dự thảo sau khi thông qua rất nhiều các hội thảo với tất cả các đối tượng, các chuyên gia lịch sử cũng tổ chức 3 hội thảo ở Hà Nội.
Trước câu trả lời quá dài của vị Bộ trưởng ngành giáo dục, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhắc Bộ trưởng Luận trả lời trực tiếp vào câu hỏi. Ông nói: "Môn lịch sử sắp tới đây, theo quan điểm của Bộ trưởng c̣n được là môn độc lập trong sách giáo khoa không? Chứ không nói tích hợp?"
Bộ trưởng Luận trả lời: "Hiện nay, ban soạn thảo và Bộ đang lắng nghe ư kiến rộng răi của toàn dân. Trên cơ sở đó, chúng tôi sẽ tiếp thu, chúng tôi dự kiến sẽ có báo cáo làm việc với Ban Tuyên giáo TƯ, Hội đồng lư luận TƯ, Hội đồng QG giáo dục, Ủy ban VH, GD, các Hiệp hội. Sau đấy, sẽ báo cáo với Thủ tướng Chính phủ. Quan điểm, nếu tích hợp làm nhẹ mà không tăng được th́ không tích hợp. C̣n việc tích hợp mà vẫn đảm bảo th́ sẽ cho làm. Chỗ này, chúng tôi sẽ làm việc với các chuyên gia giáo dục và các chuyên gia lịch sử để có kết luận cuối cùng".
Về bản dịch mới của bài thơ Nam Quốc sơn hà ở thời Lư Thường Kiệt đang gây ra nhiều ư kiến tranh căi, Bộ trưởng Luận cho hay, văn bản này xuất hiện lần đầu từ sách giáo khoa từ năm 2003 và tiếp tục được xuất bản những năm gây đây.
"Tôi không có cơ hội biết được năm 2003 v́ lư do như thế nào để làm nhưng tôi xin khẳng định ư kiến cá nhân tôi là nếu thay đổi không cần thiết, không đem lại hiệu quả cao th́ chúng tôi không thực hiện", Bộ trưởng nhấn mạnh.
Hồng Chuyên
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
tiendaoduy
member
REF: 702377
11/25/2015
|
‘Chắc chỉ có Việt Nam, Lịch sử mới có thảm cảnh khủng khiếp thế này’
VTC 25/11/2015 07:55 1 đăng lại 108 liên quan
Chuyên gia giáo dục cho rằng không thể tích hợp môn Lịch sử và phải để cho bộ môn này một vị trí xứng đáng.
Xung quanh tranh căi về việc tích hợp môn Lịch sử, PV VTC News đă trao đổi với TS Vũ Thu Hương (ĐH Sư phạm Hà Nội) để có góc nh́n đa chiều.
TS Vũ Thu Hương (ĐH Sư Phạm Hà Nội)
Trước tiên, ta phải đồng ư với nhau là chương tŕnh Lịch sử phổ thông được soạn rất nhàm chán. Chương tŕnh ưu tiên dạy cho trẻ Lịch sử từ năm 1930 đến nay c̣n phần Lịch Sử từ năm 1930 trở về trước rất mờ nhạt.
Ngoài ra, chương tŕnh Lịch sử của chúng ta nhấn mạnh lịch sử chống ngoại xâm mà bỏ đi hay nói đúng hơn là lướt qua một cách liệt kê sơ sài phần lịch sử xây dựng đất nước đặc biệt là thời ḱ phong kiến.
Cách tŕnh bày Lịch sử cũng thiên về thống kê các sự kiện chứ không phải là tái hiện.
Sách giáo khoa Lịch sử vô cùng nhàm chán, chưa kể phương pháp dạy học cổ điển làm cho môn Sử càng kém hấp dẫn hơn nữa.
Phương pháp thuyết tŕnh được áp dụng gần như triệt để cũng làm thui chột nốt chút t́nh cảm cuối cùng của học tṛ.
Ngoài ra, việc kiểm tra đánh giá đặt trọng tâm ở việc thuộc ḷng cũng làm cho Lịch sử trở nên tồi tệ trong mắt trẻ.
- Theo dự thảo chương tŕnh giáo dục phổ thông tổng thể liên quan đến môn Lịch sử ở THPT có các môn, phân môn, chuyên đề như sau: Lịch sử tự chọn (dành cho học sinh chọn Khoa học xă hội nói chung và ngành lịch sử); phân môn Lịch sử trong Khoa học xă hội (lớp 10, 11) dành cho học sinh chọn các môn Khoa học tự nhiên; và phân môn Lịch sử trong môn Công dân với tổ quốc; cuối cùng là các chuyên đề tự chọn, trong đó có chuyên đề về lịch sử. Sự phân chia như vậy liệu có tạo ra sự chồng chéo, phá nát môn Lịch sử?
Tôi không nghĩ đến việc phá nát hay không. Điều tôi nhận thấy là chính các nhà xây dựng chương tŕnh phổ thông cũng coi thường môn Lịch sử th́ nói ǵ đến các em học sinh.
Riêng việc môn Lịch sử được chọn để lồng ghép trong khi môn Ngoại ngữ lại là một môn học bắt buộc cũng cho thấy rơ nét rằng chính những nhà khoa học đang xây dựng chương tŕnh phổ thông cũng coi trong tiếng nước ngoài hơn Lịch sử Việt Nam rồi. Các nhà khoa học c̣n thế, nói chi đến trẻ con?
GS Đào Trọng Thi: 'Không cần sinh viên giỏi Sử, cần con người có ḷng yêu nước'
Trách ai nếu ta 'không c̣n sôi lên khi nghe trận Bạch Đằng'
- Môn Công dân với Tổ quốc trong dự thảo chương tŕnh là môn tích hợp 3 phân môn Đạo đức - Công dân, Lịch sử và Quốc pḥng - An ninh. Tích hợp 3 môn này liệu có hợp lư?
Tích hợp kiểu ǵ theo tôi chắc chắn các nhà khoa học có các luận cứ khoa học đàng hoàng để chứng minh là phù hợp. Tôi chỉ lấy làm ngạc nhiên vô cùng khi: “Dân ta khỏi biết Sử ta/Hễ ngoại ngữ tốt đă là thành công”.
- Tích hợp như vậy có khiến học sinh càng quay lưng với Lịch sử?
Điều đám trẻ nhận được chính là thái độ thiếu coi trọng bộ môn này của người lớn nên chúng quay lưng lại là b́nh thường.
Điều này Lịch sử đă chứng minh khi môn Toán, Văn, Ngoại ngữ luôn được coi là môn thi bắt buộc trong mọi ḱ thi c̣n Lịch sử th́ không thấy nhắc đến. Bây giờ lại ghép nối nữa, học sinh không quay lưng lại mới là lạ.
- Lănh đạo Bộ GD-ĐT cho rằng Lịch sử không hề bị coi nhẹ mà thâm chí c̣n được coi trọng hơn trong chương tŕnh giáo dục phổ thông mới. Nội dung lịch sử c̣n được giáo dục tích hợp trong nhiều môn học khác và số tiết tích hợp này c̣n nhiều hơn so với hiện tại. Lư giải như vậy liệu có thỏa đáng?
Một sự thật hiển nhiên là khi phân công số tiết rất kĩ càng nhưng ở dưới các trường học th́ các giáo viên lại làm theo ư của họ.
Ví dụ: Đă xảy ra t́nh trạng giáo viên tiểu học cắt giảm thời lượng môn Lịch sử - Địa lư để dạy Toán, Tiếng Việt. Lư do đơn giản là v́ các ḱ thi chỉ chọn Toán và Tiếng Việt mà không chọn Lịch sử - Địa lư.
Ngoài ra, 2 môn ghép vào với nhau th́ c̣n quan trọng ǵ nữa. Nếu bạn làm một chuyến du hành nhỏ đi hỏi lũ trẻ con, bạn sẽ biết sự thật này. Nó hiện hữu khắp nơi như bạn và tôi đang ngồi ở đây.
Theo tôi được biết th́ có rất nhiều Quốc gia đă coi Lịch sử là môn học quan trọng nhất. Tôi được biết Hungary chọn Lịch sử là một trong các môn thi tốt nghiệp THPT.
Tôi thấy Lịch sử được coi trọng và giáo dục ở khắp nơi trên thế giới. Chắc chỉ có Việt Nam, Lịch sử mới có thảm cảnh khủng khiếp thế này.
- Có chuyên gia cho rằng không nên đặt vấn đề để Lịch sử là môn độc lập hay tích hợp mà cần thay đổi về phương pháp giảng dạy của giáo viên, cách tiếp cận của học sinh. Bà có đồng t́nh với quan điểm này?
Nếu bạn để ư th́ sẽ thấy, môn học nào đứng độc lập, được nhắc đến nhiều trong các chương tŕnh, các ḱ thi th́ môn đó tự động biến thành môn quan trọng và cũng tự động trở nên hấp dẫn khi các nhà khoa học đầu tư vào nghiên cứu các phương pháp dạy trẻ hữu ích, hiệu quả.
V́ thế, để thay đổi phương pháp, chương tŕnh, sách giáo khoa, việc đầu tiên phải dành cho nó vị trí phù hợp đă.
Giật ḿnh với câu trả lời hồn nhiên: ‘Quang Trung và Nguyễn Huệ là hai bố con’
VTV
Trong khoa giáo dục tiểu học, tôi đảm nhận việc bổ trợ kiến thức của 5 ngành khoa học cho sinh viên là Địa lư, Lịch sử, Vật lư, Hóa học, Sinh vật trong 1 bộ môn mang tên T́m hiểu Tự nhiên và Xă hội.
Tôi không thể kể hết sự vất vả của chính ḿnh và sinh viên bởi v́ khi tích hợp. Nếu hiểu tầm quan trọng của từng môn, biết chia sẻ thời gian cho từng môn th́ việc học cũng rất vất vả và thiếu hấp dẫn.
C̣n nếu không, các em ấy sẽ phải học thuộc ḷng toàn bộ và đi thi để rồi thi xong là quên hết.
V́ thế, tôi nghĩ, lồng ghép thế nào cần có một cơ sở lư luận chặt chẽ và nội dung biên soạn phù hợp. Nếu không sẽ càng khó khăn và rối loạn hơn nữa.
- Nhiều ư kiến cho rằng khi chưa chuẩn bị đào tạo giáo viên giảng dạy tích hợp nhưng quyết định dạy tích hợp th́ sẽ khó thực hiện trong thực tế?
Điều đó th́ quá đúng. Với cách dạy như hiện nay, bạn tin rằng giáo viên biết hết các môn học để có thể theo đuổi bất kể môn nào sau khi đă tốt nghiệp cả mấy chục năm hay sao? Theo tôi, điều đó là hoang tưởng.
- Để học sinh yêu lịch sử, theo bà cần làm ǵ?
Như tôi đă nói ở trên, hăy đặt Lịch sử ở vị trí phù hợp với tầm quan trọng của bộ môn này.
Từ đó, các nhà khoa học chắc chắn sẽ t́m ra đủ cách để viết chương tŕnh, sách giáo khoa, xây dựng các phương pháp dạy học, h́nh thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá đa dạng, phong phú và làm cho học sinh bị môn Lịch sử đánh gục.
Bản thân tôi, việc đọc sách Sử để có nhiều hiểu biết về thời ḱ xa xưa là một trong những niềm vui trong cuộc sống.
Xin cảm ơn bà!
|
|
tiendaoduy
member
REF: 702606
12/02/2015
|
Bỏ môn lịch sử làm ǵ?
Bộ Giáo Dục Việt Nam đă đưa ra một dự kiến bỏ môn Lịch Sử trong giảng dạy, chuyển môn này vào phần Giáo Dục Công Dân. Một cuộc hội thảo chính thức đă diễn ra , theo như lời của sử gia Dương Trung Quốc th́ hội thảo này chủ đề là.
”“Tích hợp giáo dục lịch sử, giáo dục quốc pḥng an ninh và giáo dục công dân hợp thành môn công dân với Tổ quốc trong chương tŕnh giáo dục phổ thông mới” do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 3-11”
Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử đă lên tiếng phản đối dữ dội trước dự thảo này của bộ giái dục Việt Nam. Từ giáo sư Phan Huy Lê, sử gia Dương Trung Quốc đến nhiều nhân sĩ, trí thức khác.
Giáo sư Nguyễn Ngọc Cơ nguyên phó chủ nhiệm khoa lịch sử trường đại học sư phạm Hà Nội cho rằng việc làm này là có tội với tổ tiên, đất nước. C̣n giáo sư Phan Huy Lê gọi đó là thủ tiêu môn lịch sử, ông sử gia Dương Trung Quốc bày tỏ nhẹ nhàng hơn rằng ông thất vọng việc bỏ môn lịch sử.
Thực tế cho thấy nhiều năm trở lại đây học sinh không thiết tha ǵ với môn lịch sử. Đỉnh điểm kỳ thi hồi tháng 7 năm 2015 mới đây tại một điểm thi chỉ có một thí sinh thi môn lịch sử, và cần đến 66 người coi cuộc thi này.
Không ai học như vậy, bỏ cũng là đúng. Nhưng trước tiên phải đi ngược lại vấn đền là tại sao học sinh không muốn học. Nguyên nhân do đâu. ?
Nguyên nhân môn lịch sử VN không thu hút được học sinh, bởi nó được soạn theo ư đồ chính trị của Đảng CSVN, của Ban tuyên giáo ĐCSVN…những nơi chỉ có lừa đối, tuyên truyền một chiều ngự trị, miễn sao là có lợi cho vai tṛ cầm quyền của Đảng. Ở môn học này những phần về lịch sử Việt Nam thời xưa được dạy sơ sài , chẳng hạn đến Ha Bà Trưng đánh giặc nào cũng không được nói rơ.
Như tấm bia lớn để giữa nghĩa trang liệt sĩ hy sinh trong cuộc chống Trung Quốc xâm lược ở biên giới phía Bắc chỉ được ghi là hy sinh, hay những tâm bia tội ác chống quân Trung Quốc bị đục bỏ. Hai Bà Trưng cũng chỉ được ghi chung chung là đánh quân xâm lược. Ngược lại th́ khắp nơi trên đất Việt Nam đầy rẫy tấm bia ghi tội ác đế quốc Mỹ, sách giáo khoa cũng chi tiết vậy. Lịch sử Việt Nam cả ngàn năm chống chọi trước âm mưu thôn tính của Trung Quốc. Bỏ môn lịch sử đi tức là xoá kư ức của dân tộc, làm lăng quên sự cảnh giác trước âm mưu xâm lược của Trung Quốc. Những cuộc kháng chiến chống phương Bắc đầy rẫy những h́nh ảnh oai hùng, có tác động khơi dậy tính dân tộc quật cường sẽ bị xoá bỏ. Nếu nh́n thấy việc các đài truyền h́nh Việt Nam, các nhà xuất bản ở Việt Nam cho ra liên tiếp và tŕnh chiếu những tác phẩm của Trung Quốc, chúng ta có thể thấy đây hẳn là một ư đồ có tính toàn diện thôn tính tư tưởng người Việt, tẩy năo cả một dân tộc nhằm mục đích thay thế h́nh ảnh Trung Quốc đầy dă tâm bằng một Trung Quốc thân thiện với Việt Nam.
Từ thời Hai Bà Trưng đánh giặc nào không biết, đến chiến tranh biên giới chống quân Trung Quốc hay sự kiện Hoàng Sa, Trường Sa bị Trung Quốc cướp không có trong sách giáo khoa. Thay thế vào đó là quan hệ Việt Trung mười sáu chữ vàng, hữu nghị mà Đảng nhồi vào sách giáo dục công dân. Chắc hẳn thế hệ sau này sẽ chỉ biết đến một Trung Quốc tốt bụng và người anh em thân thiết với đảng cộng sản Việt Nam.
Cùng với bán tài nguyên, đất đai, biển đảo cho Trung Quốc. ĐCSVN đang rắp tâm bán nốt tư tưởng dân tộc cho Trung Quốc qua việc bỏ môn lịch sử bằng một thủ đoạn thâm hiểm là đầu tiên dạy sơ sài , dối trá cho học sinh chán. Tiếp theo vin vào lư do học sinh không muốn học để bỏ môn này, gom vào môn giáo dục công dân. Một cái tên nghe đă thấy nặng mùi tuyên truyền, nhồi nhét tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam. Học sinh Việt Nam sẽ không được giáo dục theo truyền thống tổ tiên nữa mà giáo dục thành con người của CNXH, con người của Đảng, của Mác, Lê Ninh, Hồ Chí Minh.
Chính phủ Việt Nam nói rằng hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đời này không đ̣i được, th́ để đời con cháu sau này đ̣i. Nhưng với sự giáo dục như thế này th́ liệu rằng con cháu đời sau lấy tinh thần nào để làm động lực đ̣i lại hai quần đảo ấy.? Cứ cái đà giáo dục, tuyên truyền đang diễn ra th́ vài mươi năm nữa có khi thế hệ sau ở Việt Nam xin sát nhập vào Trung Quốc cũng chẳng có ǵ là ngạc nhiên. Bởi diễn biến tâm lư về mặt tư tưởng ấy đă được sắp thành lộ tŕnh từ hàng chục năm trước giữa Cộng Sản Việt Nam và Cộng Sản Trung Quốc.
Bỏ môn lịch sử, mục đích duy nhất của chế độ CSVN ngày nay là nằm trong kế hoach thôn tính tư tưởng, nô lệ hoá dân tộc vào Trung Quốc sau này.
Đ̣i hỏi giữ nguyên môn lịch sử chưa đủ, cần phải đ̣i hỏi cải cách giáo tŕnh môn học này, đưa những bài học chân thực và khách quan trong lịch sử vào giảng dạy. Nhà văn nổi tiếng Gamzatov nói rằng ” nêú anh bắn vào quá khứ bằng súng lục, tương lai sẽ bắn vào anh bằng đạn đại bác ”. CSVN c̣n vượt quá hơn câu thành ngữ ấy, bằng cách xoá sổ quá khứ của dân tộc. Bằng một cuộc tẩy năo mà chỉ có chế độ độc tài, phát xít hay dùng đến.
Hăy nghe lời tâm t́nh của Phó giáo sư, tiến sĩ Phạm Quốc Sử trả lời báo Một Thế Giới.
” Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống. Hầu hết những ǵ diễn ra hôm nay đều có nguồn cội, căn nguyên từ quá khứ, hay nói cách khác đó là sự tiếp nối của quá khứ. Bởi thế, muốn hiểu hiện tại, muốn hành xử cho đúng, không lệch lạc trong tương lai th́ phải soi chiếu vào lịch sử.
C̣n môn lịch sử, nó sẽ giúp chúng ta t́m hiểu quá khứ một cách có hệ thống. Tuy nhiên, có nhận thức đúng về quá khứ hay không c̣n phụ thuộc vào quan điểm và phương pháp nhận thức, quan điểm và phương pháp nghiên cứu lịch sử, dạy và học sử của mỗi người.
Đất nước, cộng đồng hay cá nhân nào cũng cần đến vai tṛ của lịch sử. Với dân tộc Việt Nam, việc t́m hiểu lịch sử c̣n quan trọng hơn nhiều, bởi lẽ đất nước ta luôn bị đe dọa, xâm lăng, ngay cả lúc này. V́ vậy, việc t́m hiểu, dạy và học lịch sử là một trong những vấn đề sống c̣n của mỗi người trong cộng đồng dân tộc. Hơn nữa, Việt Nam đang ở trong thời kỳ hội nhập, học sử là để hiểu ḿnh, hiểu người, giúp chúng ta biết ḿnh đang ở tầm vóc nào, hiểu rơ bạn bè và kẻ thù của ḿnh, từ đó sẽ hội nhập tốt hơn.”
Ở cương vị người trong nước, có lẽ phó giáo sư, tiến sĩ Phạm Quốc Sử chỉ khái quát chung được đến thế , v́ ngại vạch rơ mưu đồ của ĐCSVN. Nhưng dù chỉ khái quát th́ cũng dễ thấy quan điểm khoa học đúng đắn của ông tŕnh bày đại diện cho rất nhiều tâm tư của người dân Việt Nam.
CSVN đă bán hết phần xác thịt của đất nước như tài nguyên, chủ quyền cho Trung Quốc. Giờ đang đến lúc CSVN bán phần linh hồn dân tộc cho bọn quỷ dữ ngoại bang phương Bắc. Mọi người dân cần nh́n rơ thủ đoạn nham hiểm này để cất tiếng nói giữ ǵn được sinh khí của dân tộc, hồn thiêng của sông núi. Không thể làm ngơ cho Cộng Sản, một thứ quái thai của loài người lộng hành, tác quái , bất chấp cả lương tri, đạo lư mà tự tung, tự tác như vậy được.
Theo Facebook Nguoi Buon Gio
THEO D̉NG SỰ KIỆN:
|
|
tiendaoduy
member
REF: 702705
12/06/2015
|
Lịch Sử và Dân Tộc
Lịch Sử là một môn học chuyên về qúa tŕnh xây dựng và bảo vệ lănh thổ, cũng như sức sống riêng của một dân tộc trong cộng đồng thế giới. Chủ đích quan trọng nhất của môn học này là nuôi dưỡng, rèn luyện và phát triển ḷng yêu nước, ḷng tự hào, tính cộng đồng của mọi người dân trong một quốc gia qua mọi thời đại. Nhờ sự tích cực bảo vệ yếu tính lịch sử của riêng ḿnh mà mỗi tộc dân c̣n giữ được nguồn gốc, rồi tạo thành cuộc sống với bản sắc cho riêng ḿnh. Nói cách khác, một sắc dân không bị đồng hóa, không bị diệt vong là nhờ được truyền dạy và thực hành lịch sử của dân tộc ḿnh một cách hữu hiệu, đúng đắn và trung thực.
Với một định nghĩa như thế, mọi người đều có thể hiểu được gía trị của Lịch Sử, và cũng không lạ ǵ khi hầu hết các quốc gia trên thế giới, d ù nhỏ hay lớn, dẫu cường hay nhược, luôn xem Lịch Sử là tấm gương, là bài học vĩ đại cần bảo vệ cho mọi thế hệ. Từ đó, Lịch Sử là môn học cơ bản và bắt buộc phải có trong nền giáo dục của mỗi quốc gia. Bài học này được áp dụng cho mọi công dân, không có ngoại lệ. Để từ đây, mọi công dân tự biết yêu thương, bảo vệ Tổ Quốc và đồng bào của ḿnh. Không thể yêu thương và bảo vệ kẻ lân bang trước cội nguồn! Đó cũng là lư do mà trong hầu hết các bản Hiến Pháp của các nước trên thế giới đều có một điều khoản ghi với tội danh phản quốc, hay là gián điệp cho ngoại quốc để làm hại cho đồng bào và tổ quốc của ḿnh. Ở Việt Nam thế nào?
A. Những dấu chân xưa.
Từ khi lập quốc, chúng ta không có những bản văn như Hiến Pháp được ghi cặn kẽ như hôm nay. Tuy thế, một truyền thống như luật bất thành văn đă hiện diện ở đây ngay từ khi có quốc gia. Câu chuyện về Trọng Thủy, Mỵ Nương có lẽ đă là bản án đầu tiên cho kẻ phản bội chống lại dân tộc của ḿnh.
Kế đến là Trần ích Tắc, (1254-1329) con vua Trần Thái Tông, đem cả gia đ́nh sang hàng giặc, được vua nhà Nguyên phong làm An Nam Quốc vương, những tưởng là Vương! Kết quả, Hưng Đạo Vương đă dùng sóng Bạch Đằng (1288) chôn vùi giấc mộng nam hạ của quân Nguyên, triệt hạ mưu toan bán nước cầu vinh của Trần ích Tắc. Cái họa vua quan bán nước xưa chưa dừng lại ở đó, Lê chiêu Thống ( 1765 – 1793), uốn ḿnh cầu viện nhà Thanh đem quân sang đánh nước Nam! Được lời, Tôn sỹ Nghị mang hơn 20 vạn binh từ Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam và Qúy Châu sang Việt Nam đổi lấy dă tràng. Bởi lẽ, sau trận Đống Đa, Sầm nghi Đống thắt cổ, Tôn Sỹ Nghị bỏ chạy, Càn Long vỡ mật, mà Quang Trung vua nước Nam c̣n măi măi với dân tộc Việt.
Nay nh́n lại một đoạn đường lịch sử hơn 4000 năm. Dẫu có những lúc cường, nhược khác nhau, nhưng ta vẫn c̣n một ḍng lịch sử riêng, một dân tộc, một tiếng nói và một đất nước riêng. Điều đó cho thấy, ta không phải là một Tần, Tấn, Triệu, Ngụy, Hàn, Ngô, Sở… cùng dương cờ đánh trống tranh hùng, rồi mất dấu. Nhưng Ta, một ḍng dơi Việt tộc riêng biệt ở cơi trời đông. Ta vẫn đứng vững dù có trải qua cuộc chiến của ngàn năm. Ta vẫn đứng vững với những cường, nhược của riêng minh. Nói cách khác, cuộc thế ấy vẫn không nḥa. Hơn thế, c̣n đời đời yên định.
B. Theo ḍng máu chuột.
Chuyện nước Nam là thế, nhưng xem ra lúc gần đây có dấu vết khác. Ở ngoài bắc, vào năm đói (1945), chuột đồng về phố, nước ta bắt đầu có nhiều dấu bùn tang thương. Trước tiên, Hồ Quang c̣n gọi là Hồ chí Minh, một viên chức Trung cộng, hàm Thiếu Tá trong lộ quân của Chu Đức bên Tàu và tập đoàn cộng sản đă xâm phạm Việt Nam, rồi mở ra một trang sử lạ, đen tối, đưa toàn thể đất nước và dân tộc Việt Nam vào ṿng nô lệ cho tập đoàn CS Trung cộng.
Khởi đầu cơ nghiệp của Hồ chí Minh (Hồ Quang) là thư xin giết người Việt Nam để rửa hận cho Tàu. Vào ngày 31-10-1952 . Minh viết: “Đồng chí Stalin kính mến, Tôi gởi cho đồng chí đề án cải cách ruộng đất của đảng Lao Động Việt Nam ( tên của đảng cộng sản lúc bấy giờ). Đề án này tôi đă hoàn thành với sự giúp đỡ của hai đồng chí Liu Shaoshi (Lưu thiếu Kỳ?) và Van szia-Sian. Đề nghị đồng chí t́m hiểu và đưa ra chỉ thị về đề án này”. Đây là trang đầu của thời gọi là Cộng sản mà Hồ Quang, cũng gọi là Hồ chí Minh mở ra để đưa Việt Nam đi vào con đường cùng khốn. Trước tiên, nó tiêu diệt Văn Hóa và sức sống của người Việt Nam. Sau là t́m cách đưa Việt Nam vào ṿng nô lệ cho tập đoàn Trung cộng theo chủ nghĩa bành trướng của Tống, Hán xưa kia.
Thư HCM gửi Stalin
Mở đầu trang biến loạn này (1943-1946), Hồ chí Minh đă công khai triệt, giết hơn 170000 người dân thuộc giai cấp đầu mục của Việt Nam để rửa hận cho Tàu sau cuộc chiến Đống Đa. Bài bản giết người này được khai dẫn từ bài “Địa chủ ác ghê” của Y, trong đó có đoạn: “Mụ địa chủ Cát-hanh-Long cùng hai đứa con và mấy tên lâu la đă: Giết chết 14 nông dân. Tra tấn đánh đập hằng chục nông dân, nay c̣n tàn tật. Làm chết 32 gia đ́nh gồm có 200 người – năm 1944, chúng đưa 37 gia đ́nh về đồn điền phá rừng khai ruộng cho chúng. Chúng bắt làm nhiều và cho ăn đói. Ít tháng sau, v́ cực khổ quá, 32 gia đ́nh đă chết hết, không c̣n một người. Chúng đă hăm chết hơn 30 nông dân – Năm 1945, chúng đưa 65 nông dân bị nạn đói ở Thái B́nh về làm đồn điền. Cũng v́ chúng cho ăn đói bắt làm nhiều. Ít hôm sau, hơn 30 người đă chết ở xóm Chùa Hang. Năm 1944-45, chúng đưa 20 trẻ em mồ côi về nuôi. Chúng bắt các em ở dưới hầm, cho ăn đói mặc rách, bắt làm quá sức lại đánh đập không ngớt. Chỉ mấy tháng, 15 em đă bỏ mạng. Thế là ba mẹ con địa chủ Cát-hanh-Long, đă trực tiếp, gián tiếp giết ngót 260 đồng bào!”. Sự thật, khó có thể t́m được một kẻ nào trên thế giới này lại có một cái ḷng độc ác, bất lương, bất giáo như Hồ chí Minh.
Thực ḷng, cho đến hôm nay, tôi chưa từng thấy hay từng đọc qua một bài viết nào gian ác, tàn độc, vu khống tán tận lương tâm đến như thế. Có lẽ, măi măi không có một kẻ nào trên thế giới này lại có khả năng viết láo lếu, tàn độc nhằm giết người một cách phi nhân, vô đạo, bất nghĩa như Hồ chí Minh đă làm, đă viết. Nhưng lư do nào, Hồ chí Minh lại cay độc và tàn ác với người Việt Nam đến như thế? Chỉ có một câu trả lời đúng nghĩa nhất. Y là người Tàu đă mang sẵn ḷng thù hận với ngựi Việt Nam từ trước. Nay gặp thời, nhân chuyện “ cải cách ruộng đất” tiếng là xây dựng xă hội theo kiểu mới, nhưng thực tế là để chém giết ngựi Việt Nam mà trả mối thù cho hơn 100000 quân Tàu đă chết trong trận Đống Đa, Ngọc Hồi xưa kia. Ngoài ra, không có một lư do nào khác. Tuy thế, ta khó trách cái tàn độc, thô bạo của Y, một tên cướp nước. Có trách là trách những kẻ đă phản bội quê hương Việt Nam đi làm đầy tớ cho Y. Đi giết dân Việt mà lại bô bô, ưỡn ngực tự hào là làm cách mạng mà nên nỗi!
Khi nh́n lại bản án này, mọi ngựi đều thấy. Tất cả những trụ cột chống trời, bảo vệ đất nước của người dân Việt Nam qua nhiều đời đă phải chết thảm v́ cuộc trả thù, rửa hận, trả lễ cho Trung cộng do Hồ Quang mạo danh người VN mà thực hiện. Đây có thể nói là một cuộc tàn sát tủi nhục, đau thương nhất cho người Việt Nam, nhưng cho đến hôm nay, xem ra không ai dám kêu nài trả lại công lư cho người chết oan. Bởi v́, cộng sản c̣n đây và mối thù của Trung cộng từ cuộc chiến Hàm Tử, Đống Đa, Ngọc Hồi (1789) c̣n đó. Hơn thế, lại do Hồ chí Minh, nhân danh chủ tịch nhà nước của VN làm báo oán. Nhưng c̣n đau hơn thế, người Việt Nam đă không nh́n ra đó là cuộc trả hận người Việt Nam do Hồ chí Minh, người Tàu mạo danh Nguyễn sinh Cung thực hiện, mà đặt vấn đề. Trái lại, c̣n bám vào đó mà chém giết, thâm thù nhau theo những âm mưu gian ác của chúng. Thế mới là một trường đau xót lớn!
Khi nỗi đau c̣n câm lặng, tê tái, trĩu nặng trong ḷng mọi người, Hồ Quang nhếch miệng cười, rồi đùa cợt bằng miếng dẻ rách lau nước mắt th́ đây cũng chính là lúc người Việt Nam ở miền bắc bị trói buộc vào cuộc chém giết người Việt theo một kiểu khác. Chiếc áo “ Giải phóng miền nam” mở ra, tự biến thành phù phép siêu việt, đẩy người dân đất bắc ra khỏi cuộc óan hận Hồ chí Minh sau mùa đấu tố. Tệ hơn, biến miền nam thân yêu thành kẻ thù, thành biển máu để giết chết ước mơ Ḥa B́nh, Hạnh Phúc, Đoàn Viên của cả dân tộc, mà quên đi công đoạn gian ác do Hồ chí Minh đă thực hiện tại Việt Nam! Ai biết, ai tính, ai tin, cuộc chiến vào Nam do Hồ chí Minh chủ trương chỉ là một cuộc đánh bùn sang ao? Y đem oán hận của đất Bắc đổ lên miền Nam thay v́ chính Y phải là kẻ chịu nhận lấy cuộc trả thù v́ có hơn 170000 người trưởng gia đ́nh ở ngoài bắc đă bị chính Y hạ sát. Xem ra, ta đă nông nổi để thua và hoàn toàn thua trong cuộc đánh bùn này. Ta đă giết Ta để cho Y, một tên lang sói gốc Tàu được sống! Tệ hơn, được lẫm liệt vinh danh trên phần đất của Ta thay v́ bị treo cổ v́ đă phạm tội giết người đồng loạt.
Thật vậy. Ta đă giết Ta bằng chính những xảo từ gian trá mà Hồ Quang đă dùng, sau đó đẩy người Việt giết người Việt bằng bom đạn hôi tanh, tàn độc của Tàu. Tệ hơn thế, nó c̣n tiếp tục tàn sát dân Ta sau ngày chấm dứt chiến tranh bằng thủ đoạn diệt trừ Văn Hóa Dân Tộc qua hội chứng Đặng xuân Khu, Phạm văn Đồng và nay là Phạm vũ Luận. Phần đất ngoài (Trường Xa, Hoàng Xa) ta đă mất từ 1958. Vườn trong có lẽ nào không đổi tên theo hội nghị mưa gío Thành Đô? Như thế, có lẽ nào tiếng Việt, chữ Việt sẽ đứng vững theo dấu dép râu của Hồ Quang?
Khởi đầu cho cuộc “ tru di” văn hóa và nền tảng Việt để xin làm nô lệ cho Trung cộng, Đặng xuân Khu trong vai tuồng Tổng bí thư của đảng CSVN, năm 1951 đă viết: “Việt Minh Vận Động cho Việt Nam làm Chư Hầu Trung Quốc: Hỡi đồng bào thân mến! ( có ai là đồng bào thân mến của tên phản bội giết ngựi này không?)
Tại sao lại nhận vào trong nước Việt Nam yêu mến của chúng ta, là một nước biết bao lâu làm chư hầu cho Trung quốc, cái thứ chữ kỳ quặc của bọn da trắng Tư Bản đem vào…. Không, đồng bào của ta nên loại hẳn cách viết theo lối âu tây ấy – một cách viết rơ ràng có mau thật đấy – và ta hăy trở về với thứ chữ của ông bà ta ngày trước, là thứ chữ nho của Trung Quốc. Vả chăng, người Trung Hoa, bạn của ta – mà có lẽ là thầy của chúng ta nữa…” Hỡi ơi, loài ễnh ương. Giá trị văn hóa của chúng là như thế đó!
Chuyện cũ tưởng chỉ là câu chuyện “ngáo đá” của kẻ phản bội dân tộc Đặng xuân Khu. Có ai ngờ đây c̣n là một định mệnh cho dân ta qua hội cẩu chứng Phạm vũ Luận. “Theo dự thảo mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tiếng Hoa sẽ được dạy từ bậc Tiểu học, Trung học cơ sở. Ngay từ lớp 1, học sinh đă tiếp cận với môn học này.” (Bộ GD& ĐT Việt cộng)
Ai cũng biết, ngôn ngữ là tiếng nói, là hơi thở của con người đồng thể để giao tiếp, để thông hiểu nhau. Từ đó, việc khai tâm và trau dồi ngôn ngữ Việt cho trẻ từ bậc tiều học không chỉ trọng về trí, nhưng c̣n nặng về đức, về nguồn. Nó chính là cánh cửa khai mở ra một hướng đi hoàn chỉnh cho trẻ, cho tương lai. Và khi cánh cửa mở ra cho trẻ chào đón quê hương th́ chỉ cần có ngôn ngữ Việt, cần ǵ đến ngoại ngữ. Từ cơ bản này, ngoại ngữ chỉ là một ngôn sinh trong nghề nghiệp, lúc nào cần đến, chúng ta có thể tự cập nhật, tuyệt đối không thể áp đặt với học sinh từ A, B, C… Bởi v́, đây là nơi ương trồng, trẻ cần học và hiểu biết về ngôn ngữ, nguồn gốc và lịch sử của chính ḿnh. Trẻ chưa cần học và nhớ về bất cứ một thứ ngôn ngữ, lịch sử nào khác để sống. Theo đó, việc đưa tiếng Hoa vào bậc tiểu học có khác ǵ tạo cho trẻ hơi thở và tiếng nói bản ngữ Tàu để chúng không c̣n biết ḿnh là nguồn Việt, nếu như không muốn nói là dạy chúng phản nguồn? Chuyện là thế, chỉ có những cẩu trệ mới không hiểu lư lẽ này.
Cũng thế, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga đều là phần phụ, là ngoại ngữ, không thuộc về chủng tộc của chúng ta. Theo đó, chỉ có thể khuyến khích học sinh tự chọn sau khi đă rành rẽ tiếng mẹ đẻ. Bởi lẽ, nếu không phải là thuộc địa, bản địa của Tàu, của ngoại quốc, trẻ không bao giờ phải học ngoại ngữ trong những ngày đầu đến trường. Nếu ta sống và học làm người th́ không bao giờ dạy cho con cháu chúng ta làm nô lệ. (ngoại trừ những kẻ có máu nô lệ truyền đời). Hăy xem gương của người Nhật. Kimiko Date, một vận động viên Tennis nổi danh trên trường quốc tế (hạng Tư thế giới) là một điển h́nh. Trong giải Úc mở rộng 1995, khi được phỏng vấn, cô vẫn dùng ngôn ngữ của mẹ đẻ để trả lời. Nhiều người không vui, (v́ cô đă bước lên trường quốc tế). Tuy thế, tất cả đều phải nể phục cái cái gương dũng cảm trong ngôn ngữ mà cô đă xử dụng! Nay, trẻ tiểu học Việt Nam tại sao lại phải học tiếng Tàu? Có lẽ nào nhà nước ấy hay Phạm vũ Luận muốn truy diệt tận căn hồn thiêng, ṇi giống Việt ngay từ khi trẻ vừa bước chân đến trường? Nếu thế, chả mấy chốc, nhà nhà nói tiếng Tàu, người người nói tiếng “lạ”! Việt Nam c̣n học về Quang Trung đại phá quân Thanh nữa không?
Câu chuyện buộc trẻ phải học tiếng Tàu theo sách Hán hóa dân tộc Việt do Phạm vũ Luận đưa ra chưa yên, nay lại đến chuyện bỏ học về khoa Lịch Sử dân tộc. Cộng sản qua Phạm vũ Luận muốn ǵ trong chủ đích này? Muốn xóa bỏ Lịch Sử của dân tộc trong nền giáo dục công dân chăng? Hoặc giả, Việt cộng qua Phạm vũ Luận muốn đốt gốc cội nguồn Việt Nam để rồi đồng hóa Việt tộc như là một chi tộc trong cái gốc Tàu như Tần, Tấn, Ngụy, Sở… để nhận bằng công khanh?
Nếu đó là ước nguyện của tập đoàn cộng sản Hồ Quang th́ Ta, người Việt Nam nên nhớ và bảo nhau rằng: Việt Nam c̣n đứng vững đến hôm nay là v́ Việt Nam là một dân tộc thuần hậu, có nguồn gốc và cốt cách riêng biệt dù chung trong cơi trời Đông. Nguồn gốc ấy đă đứng vững từ ngàn năm trước th́ ngàn năm sau vẫn c̣n. Và dẫu trong ngàn năm bị đô hộ, văn hóa, cư xử tuy rất gần nhau. Nhưng cái chí, cái mệnh Việt là khác biệt. Kẻ gian ác dẫu ngàn đời không thể đồng hóa được. Đấy là chí của Ta, Việt Nam.
Tuy nhiên, chúng ta đang ở thế ch́m. Và nếu tập đoàn Việt cộng đă có chủ đích như thế, tôi cho rằng, người Việt Nam lúc này chỉ nên soạn một bài sử ngắn gọn, rồi truyền cho con cái mai sau nhớ rằng: Bên kia biên giới là Tàu, bên đây bờ cơi là ḍng Việt Nam. Và cũng nên cho con cháu biết thêm rằng: Đường ranh biên giới này đă kẻ ra và măi măi c̣n ghi lại những nhát chém tạo nên lịch sử cho chúng ta. Kế đến, cuộc sống, lư trí, văn hóa của đôi bên là ngàn đời không cùng nét vẽ. Trái lại, vĩnh viễn sử nhà Nam c̣n ghi lại những ḍng chống xâm lăng từ Á sang Âu cho con cháu cùng học. Hơn thế, cho trẻ biết rằng:
1. Cộng sản giết người Việt, tiêu sử Việt.
Không phải đến hôm nay tập đoàn CS Hồ chí Minh mới chủ trương đem giang sơn này nhập vào cơi Tàu. Trái lại, ngay từ khi Hồ Quang sang Việt Nam vào 1939, Y đă mở ra những trang đẫm máu giữa người dân Việt để thực hiện ư đồ của chúng. Khởi đầu là cái chết oan nghẹn của hơn 170000 ngàn người Việt Nam trong bản án “ Trí Phú Địa Hào” trong mùa đấu tố. Người Việt Nam đă bị Hồ chí Minh giết chết mà không có được một tiếng kêu oan. Đă thế, thân nhân của họ c̣n bị vùi dập vào con đường cũng quẫn, tự tận.
Kế đến, có ai dám tin, việc Hồ chí Minh mở chiến tranh vào nam lúc đầu chỉ nhằm giải toả cái áp lực, cũng như nỗi căm phẫn, uất nghẹn của người dân miền bắc trút lên đầu CS sau mùa đấu tố? Kết qủa, mấy triệu nhân mạng của Việt Nam đă phải nằm xuống để cho tập đoàn CS Hồ chí Minh vang lừng trong khúc hát: “Ta đánh và diệt miền nam là đánh cho Trung Quốc, Liên Sô” (Lê Duẫn). Ai dám tin rằng nhờ bài ca này, súng đạn Nga, Tàu tuôn trào vào Việt Nam cho Việt cộng thoả chí bắn giết đồng bào miền Nam, mà không một ai dám lên tiếng phản đối?
Kết qủa, sau cuộc say máu người ở miền bắc, miền nam gặp tai họa cộng sản. Phần Việt cộng không chỉ công nhận Trường Sa, Hoàng Sa là đất của Trung cộng, mà ngay cả phần nội địa trong cái bản đồ Việt Nam của chúng ta, rồi ra cũng bị Trung cộng thu tóm về. Đó chính là những lư lẽ của tập đoàn Minh, Duẩn, Chinh, Đồng, Giáp… đă được CS thể hiện trong Hiệp Ứơc Thành Đô 3-4/9/1990 với bộ tam vô văn hóa, Đỗ Mười, Nguyễn văn Linh, Phạm văn Đồng thực hiện. Nay, hạn kỳ đă đến. Phạm vũ Luận chẳng qua chỉ là một trong những kẻ hài, rỗng óc, bán tự cầu vinh mà t́nh nguyện trong việc giàn trải ra bài học, sửa soạn cho lớp trẻ ngày mai mất gốc, rời khỏi cội nguồn Việt Nam mà thôi. Ngoài ra không một lư lẽ ǵ!
2. Cộng sản giết sử Việt, nhập sử Tàu:
Con đường mất gốc, rời bỏ cội nguồn Việt nam do Phạm vũ Luận thực hiện theo lệnh Tàu xem ra là không xa lắm. Năm năm trước khi dự án Thành Đô thành án, việc Việt cộng buộc học sinh từ tiểu học, trung học, học tiếng Tàu là điều xem ra khó tránh. Bởi lẽ, trong toan tính của nó, 5 năm sau từ năm 2020, lớp học sinh ấy đă có thể viết các văn tự, làm văn kiện bằng tiếng Hoa cho người Việt! Như thế, chuyện học này ngoài việc phá nát cơ đồ Văn Hóa Việt Nam, CS c̣n giúp cho hàng hàng lớp lớp dân Tàu vượt biên sang chiếm giữ lấy những phần đất màu mỡ, trọng địa trên non sông Việt như là của chính ḿnh. Cứ thế, 20 năm sau của 2020, chuyện nước ta ra sao?
Tôi cho rằng, câu trả lời mọi người đều nh́n thấy là: Những kẻ nô lệ cộng sản tự biết không thể đứng vững. Nó cần một chỗ tựa, một ṿng tay của Tàu cộng. Muốn được như thế, nó buộc phải chà đạp, phá nát ḍng Lịch Sử của Việt Nam mà theo Tàu. Trong khi đó, ư dân Việt Nam là khác biệt. Khởi đi từ những trẻ thơ tiểu học đă luôn đứng thẳng. Trẻ Việt Nam không học sử Tàu, không là Tàu. Trẻ Việt Nam là những Trưng Triệu, Quang Trung, Trần hưng Đạo, Ngô Quyền, Lê Lợi… Trẻ Việt Nam có lời ca truyền đời cho riêng ḿnh, cho muôn thế hệ: “ Thà làm qủy nước Nam, hơn làm Vương đất bắc” ( Trần b́nh Trọng). Bởi lẽ:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Đó chính là khác biệt của chúng ta và Tàu.
C. Bước hoang ngày mai?
Trường Sa, Hoàng Sa đă là câu chuyện trong uất nghẹn. Hỏi xem giang sơn ấy c̣n nơi nào của riêng dân ta tạo hưởng? Xem ra, không c̣n miền đất nào! Từ Nam Quan cho đến Cà Mâu, thành phố cho đến đồng hoang, rừng thẳm, không một nơi nào không bị cài cắm bởi hàng hàng lờp lớp người Tàu kéo sang chiếm cứ. Con cháu của những Ngô Quyền, Quang Trung, Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Trưng Vương… dần dần bị Việt cộng chuyển đổi thành những kẻ không nhà, không nơi nương tựa. Người co cụm pḥng thân, kẻ ra hải ngoại vinh thân, lũ thành những con chó săn cho mộng thôn tính Việt Nam của Trung cộng.
Với bưóc tiến này, người Việt Nam sẽ phải tự chết dần chết tàn trên phần đất của cha ông, hoặc trở thành những lao công nhặt rác cho Tàu ngay trên đất nước ḿnh. Từ đó, những kẻ thờ Mao thờ Hồ từ từ biến tính, biến thể, yêu thương bảo vệ người Tàu và tàn sát, giết người dân Việt bằng trăm phương ngàn cách khác nhau. Mà một trong những nét độc ác, tồi tệ nhất mà vài năm trước đây Phạm Vũ Luận đă vươn lên như ngọn giáo nhọn với kế sách, đưa tiếng Tàu vào cho các học sinh tiểu học, trung học. Đây chính là sách “1ấy nước Tàu luộc thịt Việt” của cộng sản. Và nay là bài bỏ chương Lịch Sử Việt trong học đường nữa là trọn chí. Như thế, khi con đường Văn Hóa, Lịch Sử của dân tộc Việt Nam không c̣n được phát triển nguyên vẹn cho người, cho trẻ từ bậc tiểu học. Nó sẽ từ từ tàn hơi ở những lớp lớn hơn, để rồi, chúng ta sẽ bị luộc trong cái chảo “ bỏ Sử Việt, học sử Tàu” của tập đoàn cộng sản Hồ chí Minh! Đây có là đoạn kết cho người Việt Nam chúng ta không?
D. Văn hóa c̣n, lịch sử c̣n, nước Việt c̣n. Văn hóa mất, lịch sử mất, nước Việt tan!
Liệu kết qủa có khác với cái tựa đề này không? Bạn trả lời đi. Phần tôi, tôi viết thế này: Nếu hôm nay chúng ta tránh một cuộc tranh đấu v́ dân tộc là chính ta t́m đến cuộc sống làm nô lệ.
12.2015
© Đàn Chim Việt
© Bảo Giang
THEO D̉NG SỰ KIỆN:
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|