Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Việt ngữ, lịch sử, văn hóa >> Đánh dấu 42 năm trận hải chiến Hoàng Sa, cần truy nguyên trách nhiệm của cộng sản VN

 Bấm vào đây để góp ư kiến

Trang nhat

 tiendaoduy
 member

 ID 81237
 01/18/2016



Đánh dấu 42 năm trận hải chiến Hoàng Sa, cần truy nguyên trách nhiệm của cộng sản VN
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Đánh dấu 42 năm trận hải chiến Hoàng Sa, cần truy nguyên trách nhiệm của cộng sản VN
Nguyễn Ngọc Đức·18 Tháng 1 2016

Tháng 1 năm 1974, 74 chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa hy sinh v́ nước trong cuộc hải chiến để bảo vệ Hoàng Sa, trong đó có hạm trưởng Ngụy Văn Thà, đă tuẩn tiết theo chiến hạm Nhật Tảo HQ-10. Ở vào giờ phút mà cả dân tộc Việt Nam phải nghiêng ḿnh tưởng niệm 74 anh hùng dân tộc đă vị quốc vong thân, chúng ta cần nh́n lại sự kiện này, để truy nguyên trách nhiệm của đảng cộng sản Việt Nam.

Khi xảy ra trận hải chiến Hoàng Sa đầu năm 1974, người đứng đầu chính quyền Miền Bắc là ông Phạm Văn Đồng. Tên tuổi ông Đồng dính liền với Hoàng Sa - Trường Sa, qua bản công hàm kư năm 1958 mà cho đến nay, vẫn tiếp tục ảnh hưởng lên cuộc tranh chấp chủ quyền trên biển Đông giữa nước ta và Trung Quốc. Dư luận gọi đây là "công hàm bán nước". V́ ông Phạm Văn Đồng ghi nhận và ủng hộ tuyên bố của Chu Ân Lai, thủ tướng Trung Quốc, khẳng định chủ quyền của Trung Quốc trên nhiều hải đảo, trong đó có Hoàng Sa và Trường Sa, và lănh hải của Trung Quốc có bề rộng là 12 hải lư chung quanh các hải đảo này. Năm 1977, Phạm Văn Đồng giải thích là ông đưa công hàm này ra v́ nhu cầu chiến tranh. Nhưng năm 1958, chiến tranh chưa xảy ra giữa hai miền nam bắc.
Dù giải thích thế nào, công hàm của Phạm Văn Đồng, cũng là của đảng cộng sản Việt Nam, đă đặt Việt Nam vào thế yếu trong cuộc tranh chấp chủ quyền trên biển Đông. Thế yếu này c̣n thấy rơ khi trận hải chiến Hoàng Sa xảy ra. Trong khi cả miền Nam ầm ầm phẫn nộ, mạnh mẽ phản đối hành động xâm lược của Trung Cộng, toàn bộ miền Bắc im lặng hoàn toàn. Không một bản tin, không một phản ứng nào về sự kiện Hoàng Sa. Lúc đó, cuộc đàm phán về chiến tranh Việt Nam đang diễn ra tại Pháp. Phía Việt Nam Cộng Ḥa có đề nghị miền Bắc lên án Trung Cộng xâm chiếm Hoàng Sa. Đề nghị này đă bị đảng cộng sản Việt Nam bác bỏ.
Ảnh chụp báo miền Nam năm 1974 (Nguồn Sài G̣n Báo)
Trên mặt chính thức, đảng cộng sản Việt Nam giữ lập trường im lặng, không loan tải, không b́nh luận hay phản ứng ǵ về vụ Trung Cộng xâm chiếm Hoàng Sa. Nhưng trong nội bộ, lập trường của đảng cộng sản Việt Nam lúc đó là ngầm ủng hộ Trung Quốc đánh Hoàng Sa. Có hai lư do để Hà Nôi ủng hộ Bắc Kinh. Một là lợi dụng khó khăn của chính quyền miền Nam để mở rộng cuộc chiến tranh xâm lăng. Hai là tin tưởng với "t́nh đồng chí vĩ đại" giữa Trung Quốc - Việt Nam, khi chiến tranh chấm dứt, Trung Quốc sẽ trả lại Hoàng Sa cho Việt Nam !
Hai lập trường trên đă được nhiều nhân chứng xác nhận trong những năm qua, trong đó có cựu đại tá Bùi Tín, nhà báo Huy Đức, giáo sư Hà Văn Thịnh,...
Ông Lê Đức Thọ, lúc đó là thành viên Bộ Chính Trị của đảng cộng sản Việt Nam, đă trấn an cán bộ, đảng viên : "Hăy yên tâm ! Hoàng Sa trong tay các đồng chí Trung Quốc c̣n hơn là trong tay ngụy quyền".
Ông Hoàng Tùng, Phó trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, sinh hoạt với sinh viên Trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội giải thích rằng "V́ ta bận đánh Mỹ, không có thời gian và chưa đủ khả năng để giải phóng Hoàng Sa nên nhờ bạn Trung Quốc giải phóng. Sau này ḿnh thống nhất đất nước rồi phía bạn sẽ trả cho ḿnh".


Sau khi chiến tranh chấm dứt, ông Lê Duẩn, trong chuyến đi Trung Quốc tháng 9/1975, có xin Bắc Kinh hoàn trả Hoàng Sa cho Việt Nam. Phía Trung Quốc đă cứng rắn bác bỏ yêu cầu này. Từ đó, quan hệ của Trung Quốc và Việt Nam xấu đi. Nhưng chính sự im lặng đồng t́nh và phản ứng nhu nhược của đảng cộng sản Việt Nam đă khuyến khích Trung Quốc leo thang trên biển Đông, từng bước chiếm trọn quần đảo Hoàng Sa và nhiều đảo của Trường Sa.
42 năm sau cuộc hải chiến Hoàng Sa, thái độ của đảng cộng sản Việt Nam không thay đổi. Tập đoàn này vẫn luôn luôn có những tính toán, như họ đă tính toán năm 1974, với mục tiêu không bao giờ thay đổi, đó là "bảo vệ quyền lănh đạo của đảng cộng sản bằng mọi giá". Với mục tiêu này, đảng cộng sản sẵn sàng hy sinh những quyền lợi khác, kể cả quyền lợi của đất nước. Từ đó, mới có những tuyên bố như của ông Phùng Quang Thanh : "Mất Đảng, mất chế độ th́ biển đảo cũng mất". Nói cách khác : "Thà mất biển đảo, c̣n hơn mất đảng !".
Hôm nay, nhân dịp tưởng niệm 74 vị anh hùng dân tộc đă hy sinh tại Hoàng Sa, chúng ta cần khẳng định đảng cộng sản Việt Nam đă im lặng và đồng lơa với Trung Quốc vào năm 1974. Chúng ta cũng khẳng định là tập đoàn này đă để mất nhiều phần đất ở phía bắc và hàng ngh́n cây số vuông lănh hải trên Vịnh Bắc Bộ. Có thể nói chế độ cộng sản Việt Nam là một tai họa lớn nhất của dân tộc Việt Nam từ khi lập quốc đến nay. Chỉ có xóa bỏ chế độ này, chúng ta mới thoát khỏi nguy cơ vong quốc, đưa đất nước nhập ḍng tiến bộ của nhân loại.
18/1/2016
Nguyễn Ngọc Đức
Nguồn tham khảo :
http://www.voatiengviet.com/content/bon-muoi-nam-tran-hoang-sa-oanh-liet/1826023.html
http://www.voatiengviet.com/content/bon-muoi-nam-tran-chien-hoang-sa-nhin-lai/1827371.html
https://vi.wikipedia.org/wiki/Công...
http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-...

Nguồn: https://www.facebook.com/notes/nguy%E1%BB%85n-ng%E1%BB%8Dc-%C4%91%E1%BB%A9c/%C4%91%C3%A1nh-d%E1%BA%A5u-42-n%C4%83m-tr%E1%BA%ADn-h%E1%BA%A3i-chi%E1%BA%BFn-ho%C3%A0ng-sa-c%E1%BA%A7n-truy-nguy%C3%AAn-tr%C3%A1ch-nhi%E1%BB%87m-c%E1%BB%A7a-%C4%91%E1%BA%A3ng-c%E1%BB%99n/10153380336307291





Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network