tranquocdu1983
member
ID 21066
03/14/2007
|
Làm thế nào để nghe và nói tốt Tiếng Anh!
Các bạn thân mến, tui nói và nghe Tiếng Anh rất tệ, các bạn có kinh nghiệm và phương pháp nào hiệu quả không giúp tui với!
Cám ơn tất cả...
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
Page
1
2
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 141879
03/14/2007
|
Hihi huynh lynhat à, nếu có cộng tác tốt và hết ḷng th́ c̣n ǵ bằng sẳn sàng 5-5 mà. Nhưng hơi khó thực hiện v́ công việc của ḿnh đụng tới ngoại ngử hàng ngày hàng giờ chẳng lẽ cộng tác luôn bên cạnh ḿnh sao??Cái này th́ có vợ giúp tốt hơn, h́ h́..
Anh nghĩ sao lynhat??
|
|
aka47
member
REF: 141893
03/14/2007
|
Anh Dũ à...
Anh mà RÚT RA MỖI NGƯỜI MỘT ÍT th́ không bao giờ anh giỏi tiếng Anh được.
Lúc trước em học thế này:
- Viết đúng từ.
- Phát âm đúng. (Người Mỹ tiếng Anh dở nhất , không tin hỏi OT đi...)
- Thuộc Văn Phạm...nhất là khi áp dụng các th́ phải cho đúng.
Vài eg:
1/ Dùng mạo từ THE bừa băi: THE China is bigger than THE VietNam.
2/ Dùng infinite verb lung tung như: I must TO eat now.
3/ Hoặc dùng trạng từ VERY không cần thiết để bổ nghĩa cho động từ: I VERY like VietNamese food !!!
4/ Dùng QUÁ KHỨ PHÂN TỪ mà lẽ ra phải dùng HIỆN TẠI PHÂN TỪ như câu: I am very INTERESTING ...th́ lại viết I am INTERESTED...
Đại loại là như vậy , nên khi ḿnh nói sai mà cứ nói hoài th́ nó sẽ quen miệng và thành thói quen mất.
- Khi biết ḿnh ĐÚNG rùi th́ phải nói đi nói lại nhiều lần , nói lớn ra, đừng lí nhí trong miệng... Nói như nhập tâm vậy. Đứng trước gương nh́n ḿnh trong gương và nói để ḿnh xem ḿnh nói lưu loát như thế nào....
- Nói từng chữ trước...Rồi nói từng câu.Sau đọc nguyên bài nhiều lần.
Mỗi ngày anh cố gắng bỏ ra chừng 45 phút thui để thực hành , liên tục một thời gian rất ngắn anh sẽ giỏi tiếng Anh...Bảo đảm 100%.
Bài viết này AK chỉ nói riêng với anh DŨ thui chứ không dám góp ư với ai. V́ ít nhất anh Dũ cũng hiểu AK một phần nào đó.
Mong Quí Vị thông cảm bỏ qua nếu có phiền hà.
Đúng hôn anh DŨ?
hihii
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 141904
03/14/2007
|
Sẳn đây cho anh hỏi em thêm vài thắc mắc nhá. Kinh nghiệm học từ vựng của em, làm sao cho nhớ lâu. Thứ hai, em học nói và nghe tiếng Anh như thế nào? Kinh nghiệm của bản thân em đó!!
Cảm ơn AK rất nhiều!!
|
|
aka47
member
REF: 141911
03/14/2007
|
Anh Dũ...
Em sẽ email cho anh...chứ ở đây nói chuyện học hỏi nhạy cảm lắm. Nhất là em chỉ nói với anh thui.
Anh thông cảm nhé.
hihii
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 141946
03/14/2007
|
Rồi anh chờ mail của AK!!
Cám ơn em nhiều nhé!!
|
|
aka47
member
REF: 141977
03/14/2007
|
Từ từ nha...Em phải giăi quyết đống test này . Ít nhất cũng qua nửa đêm.
Chúc anh một ngày vui.
hihii
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 141980
03/14/2007
|
Ok, khi nào em rảnh mail cũng được!!
Chúc em ngủ ngon nha!
|
|
ototot
member
REF: 142153
03/15/2007
|
Cũng dính dáng đến đề tài "Nói và nghe tiếng Anh tốt" cuả tranquocdu, tôi muốn nhắc lại sự kiện nổi bật trong năm 2006 tại Việt Nam: APEC, hội nghị tầm cỡ quốc tế được tổ chức lần đầu tiên tại Việt Nam.
Tôi thấy truyền thông quảng bá rùm beng, như cảnh nguyên thủ các nước lớn trên thế giới mặc áo thụng Việt Nam, coi rất ... tiếu lâm; cảnh phố xá Hà Nội trang hoàng lộng lẫy; cảnh đoàn xe Mercedes đắt tiền nhà nước mua để phục vụ quan khách, những món ăn đặc biệt Việt Nam đem ra khoản đăi nguyên thủ và phái đoàn các nước, v.v... Đó coi như là những sự việc xảy ra trước mắt những khán giả nh́n lên sân khấu.
Nhưng tôi chưa được nghe hay đọc về chuyện nhà nước giải quyết vấn đề thông dịch ngôn ngữ như thế nào trong một hội nghị quốc tế lớn như vậy: tôi muốn nói đến những chi tiết, những chuẩn bị ở hậu trường, phiá sau sân khấu.
Vậy ai biết, xin đăng lên để chia sẻ.
Ví dụ như nguyên thủ Việt Nam đọc diễn văn khai mạc, dĩ nhiên là bằng tiếng Việt, th́ có ai dịch sang tiếng nước ngoài, và bao nhiêu thứ tiếng? Dịch ra giấy, rồi phân phát cho các đại biểu, hay dịch qua ống nghe (headphone) các đại biểu đeo ở tai? Sự tương tác (interaction) giưă người nói và người nghe như thế nào? Ví dụ cử toạ có vỗ tay không? Vỗ tay vào lúc nào? Làm thế nào biết đúng lúc để vỗ tay? Những thông dịch viên do Việt Nam cung cấp? Hay nước nào tham dự hội nghị th́ mang theo thông dịch viên cuả ḿnh?...
Sở dĩ tôi đặt nhiều câu hỏi như vậy, là v́ ở Mỹ, hay các diễn đàn Liên Hiệp Quốc, mọi sắp xếp như vậy là chuyện thông thường như cơm bưă, chứ không phải chuyện "ngàn năm một thuở" như APEC vưà rồi ở Việt Nam.
Tôi mong sẽ có dịp nói thêm về chuyện thông dịch các ngôn ngữ trên thế giới như thế nào, cũng như một số kinh nghiệm bản thân về việc phiên dịch tại một hội nghị quốc tế cuả tôi.
Thân ái,
|
|
gailang
member
REF: 142155
03/15/2007
|
Bác ơi, có người muốn nhờ bac tư vấn, bac có sẵn ḷng ko
|
|
tranquocdu1983
member
REF: 142249
03/15/2007
|
Bác ototo rảnh cứ post lên nhá, để mọi người cùng học hỏi tham khảo!!
|
|
ototot
member
REF: 142375
03/15/2007
|
Cho măi đến khi Thế Chiến I (1914-1918) chấm dứt, th́ tiếng Pháp vẫn c̣n chiếm ngôi vị độc quyền là ngôn ngữ cuả những hội nghị quốc tế.
Nhưng cho đến khi các nước càng ngày càng tham gia nhiều vào sinh hoạt quốc tế, th́ tiếng Anh mới nổi lên thành ngôn ngữ chính thức thứ nh́ cuả hội nghị quốc tế.
Cho đến khi Hội Quốc Liên (League of Nations) chuyển ḿnh thành Liên Hiệp Quốc (United Nations) và đặt trụ sở tại Mỹ, th́ vai tṛ cuả tiếng Anh mới ngày càng trở nên quan trọng hơn.
Tuy nhiên, v́ lẽ số hội viên từ các nước ngày càng đông, sinh hoạt quốc tế ngày càng nhiều, nên việc thông dịch từ và sang các ngôn ngữ khác nhau đă trở thành một vấn đề vô cùng phức tạp và nan giải.
Lúc đó, thể thức thông dịch gọi là "kế tiếp" (consecutive interpretation), nghiă là diễn giả đọc xong một bài diễn văn, th́ rời bục thuyết tŕnh (podium) để người thông ngôn tiến ra thông dịch sang một ngôn ngữ: như vậy là thời gian cuả bài diễn văn đó coi như dài gấp đôi. Nếu bây giờ cũng bài diễn văn đó được thông dịch sang một ngôn ngữ thứ hai, rồi ngôn ngữ thứ ba, thứ tư..., th́ không biết hội nghị phải kéo dài liên tục đến bao giờ mới xong! Đó cũng là trường hợp cuả những phiên xử cuả Toà Án Quốc Tế Nuremberg xử những tội ác chiến tranh, khi các bồi thẩm người Mỹ nói tiếng Anh, người Pháp nói tiếng Pháp, người Liên Xô nói tiếng Nga; các bị cáo người Đức nói tiếng Đức!
Từ những kinh nghiệm bế tắc như vậy, người ta mới sáng chế ra thể thức thông dịch thứ hai là "đồng thời" (simultaneous interpretation) qua việc sử dụng nhiều thông ngôn cuả nhiều ngôn ngữ, cùng làm việc một lúc. Những thông ngôn này nghe diễn giả nói đến đâu, th́ thông dịch tức thời đến đó, và lời nói cuả thông ngôn qua máy vi âm (microphone) truyền trực tiếp đến những ống nghe (earphone) để thành viên tham dự muốn nghe ngôn ngữ ǵ th́ có thể chọn nghe ngôn ngữ đó.
Trong bài tới, tôi sẽ nói đến những cái lợi nhưng đầy khó khăn cuả lối thông dịch đồng thời này.
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 143327
03/17/2007
|
Như tôi vưà nói ở trên, có 2 phương thức thông dịch là kế tiếp và đồng thời, mỗi phương thức có ưu điểm và nhược điểm cuả nó.- Ở qui mô nhỏ, ví dụ trong buổi hội họp mà tất cả mọi người đều dùng tiếng Anh để giao lưu; phương tiện kỹ thuật giới hạn, như chỉ có máy vi âm và hệ thống loa chung, người ta dùng lối thông dịch kế tiếp, đỡ tốn kém.
- Trong trường hợp này, người thông dịch rất được chú ư, được mọi người quan tâm có khi nhiều hơn cả diễn giả. Thực vậy, khi diễn giả nói xong, thường chỉ có ít người … vỗ tay, v́ ít người hiểu. Nhưng người thông dịch lại thường được tán thưởng nhiều hơn!
- Từ đó, có thể nói phương thức thông dịch này ít tạo được mối tương tác giưă người nói và người nghe.
- Tuy nhiên, ở qui mô lớn, như hội nghị APEC vưà qua ở Việt Nam, bắt buộc phải dùng lối thông dịch đồng thời, v́ lư do ngoại giao hay khả năng ngoại ngữ hạn chế, nhiều đại biểu chỉ nói tiếng mẹ đẻ cuả ḿnh! V́ thế, cần nhiều thông dịch viên hơn.
- Ưu điểm rơ rệt cuả lối thông dịch này là tạo được tương tác tối đa giưă người nói và người nghe, và những buổi hội họp không tốn quá nhiều thời giờ.
- Nhưng dĩ nhiên khó khăn là phải có sẵn một đội ngũ thông dịch chuyên nghiệp to lớn mới làm được.
(C̣n nưă)
|
Page
1
2
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|