nvdtdnguyen
member
ID 34739
12/31/2007
|
Hướng dẫn học nhạc lư
Rất nhiều ca sĩ hiện nay không biết nhạc lư, và không chỉ riêng họ mà có thể nhiều bạn trong diễn đàn này cũng không biết nhạc lư. Thế nên tôi mới lập ra mục này để hướng dẫn mọi người cũng nhau t́m hiểu nhạc lư
Thân ái,
nvdtdnguyen
P/s: Nói th́ nói vậy nhưng thực chất không phải vậy. Thực chất là tôi muốn lập một tài liệu nói về nhạc lư nhưng nhiều thứ c̣n chưa được rơ và c̣n thiếu sót nhiều, nên tôi mới lập ra mục này. Thế thôi!
NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN TRONG ÂM NHẠC
Trước tiên, tôi cần các bạn tham khảo tài liệu
này, nó cũng tương đối ngắn gọn thôi.
Bậy giờ, ta thấy trong tài liệu trên có một đoạn ghi rằng:
Kư hiệu âm nhạc là toàn bộ các dấu hiệu cũng như chữ viết được dùng để ghi lại âm thanh với các đặc tính của chúng. Môn kư âm là ghi âm thanh lại bằng các kư hiệu âm nhạc trên giấy. Có các kư hiệu âm nhạc dừng để quy định cao độ, trường độ, cường độ cho bản nhạc.
Thế cao độ, trường độ, cường độ trong âm nhạc là ǵ?
- Cao độ: là độ cao, thấp của âm thanh được biểu hiện qua vị trí của note đó trên bản nhạc.
- Trường độ: là độ dài, ngắn của âm thanh được biểu hiện qua h́nh note đó trên bản nhạc.
Trong h́nh trên th́ chúng ta chú ư vào bảng thứ 2 (bảng mà có ghi chữ Notes). Ở bảng này, mỗi hàng có 2 ô và mỗi một h́nh bên này tương ứng trường độ với một h́nh bên kia và bên trái là cột bên trái là các dấu lặng c̣n bên phải là các h́nh note. Tôi xin giải nghĩa từ trên xuống:
- Hàng đầu tiên, đây là h́nh note và dấu lặng có trường độ tương ứng với độ dài cao nhất mà ô nhịp đó có thể chứa được. Ví dụ: ở ô nhạc có nhịp C th́ h́nh note (hay dấu lặng) này có trường độ là 4 phách, nhịp 2/2 th́ có trường độ là 2 phách,...
- Hàng thứ 2, h́nh note và dấu lặng có trường độ là 4 phách, gọi h́nh note này là h́nh note tṛn
- Hàng thứ 3, h́nh note và dấu lặng có trường độ là 2 phách, gọi h́nh note này là h́nh note trắng
- Hàng thứ 4, h́nh note và dấu lặng có trường độ là 1 phách, gọi h́nh note này là h́nh note đen
- Hàng thứ 5, h́nh note và dấu lặng có trường độ là nửa phách, gọi h́nh note này là h́nh note móc đơn
- Hàng thứ 6, h́nh note và dấu lặng có trường độ là 1/4 phách, gọi h́nh note này là h́nh note móc đôi (hay móc kép)
- Hàng thứ 7, h́nh note và dấu lặng có trường độ là 1/8 phách
- Hàng thứ 8, h́nh note và dấu lặng có trường độ là 1/16 phách
- Hàng thứ 9, h́nh note và dấu lặng có trường độ là 1/32 phách
Chú ư: Những hàng tiếp theo là các dấu hóa, tôi sẽ nói vào những phần sau. Trong những ḍng giải thích trên tôi có không biết tên gọi của một số dấu lặng và h́nh note, thế th́ tới đây mời mấy "sư phụ" ra tay giúp tui chứ tui không biết!
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 278433
12/31/2007
|
Bây giờ, chúng ta sang phần khóa nhạc (Clé).
H́nh sau vẽ 7 loại khóa nhạc tương đối thông dụng nhất. Tôi xin post lại cái bảng mà có khóa nhạc:
Ở h́nh trên, có 7 loại khóa nhưng thực chất ta chỉ cần sử dụng 3 loại khó thôi: khóa Sol, Fa, Đô. Tôi xin được biểu diễn 3 loại khóa này trên bản nhạc:
Từ trái sang phải, khóa đầu tiên là khóa Sol tiếp đến là khóa Fa, cuối cùng là khóa Đô
KHÓA SOL
Trên khóa Sol, note Sol bắt đầu từ ḍng nhạc thứ 2, từ đó tính lên hoặc tính xuống để có được các note kế tiếp.
Từ note Sol tính lên các note kế tiếp
Từ note Sol tính xuống các note kế tiếp
Chú ư: Ở những bảng nhạc hợp xướng và ḥa tấu khóa Sol c̣n được vẽ bắt đầu ở vị trí note Mi. Ở đây tôi không vẽ được h́nh v́ chương tŕnh vẽ note nhạc không cho phép!
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 278440
12/31/2007
|
KHÓA FA
Trên khóa Fa, note Fa bắt đầu từ ḍng nhạc thứ 4, từ giữa dấu hai chấm. Từ đó tính lên hoặc tính xuống để có các note kế tiếp. Khóa Fa như trên gọi là khóa Fa 4. Khóa Fa 4 dùng cho giọng nam trầm, cho kèn Cor, kèn Trombone basse, kèn Tuba, đàn violoncelle, đàn Contrebasse, tay trái của đàn dương cầm,...
Từ note Fa tính lên các note kế tiếp
Từ note Fa tính xuống các note kế tiếp
Chú ư:
- Ngoài ra, trước đây c̣n có khóa Fa bắt đầu ở ḍng nhạc thứ 3, gọi là khóa Fa 3, viết cho đàn Contrabass. Tuy nhiên hiện nay rất ít gặp.
- Trong các bài nhạc ca khúc, chúng ta thường làm quen với khóa Sol nhiều hơn. Chính v́ vậy, khi cần đọc khóa Fa, chúng ta dễ lúng túng. Để hạn chế trở ngại trên, chúng ta dùng một mẹo nhỏ như sau: lấy note Đô trên khóa Sol làm chuẩn, ùi lại để đọc các note (SI LA SOL FA MI RE ĐÔ) trên khóa Fa một cách dễ dàng.
Trên h́nh trên, ta chỉ chú ư đến h́nh cục đen tṛn thôi, mấy cái note đen kia là tôi nói thêm cho mọi người thôi.
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 278631
12/31/2007
|
Trời không lẽ không ai biết hết à, dốt nhạc lư thế!
|
|
cauxanh1
member
REF: 278639
01/01/2008
|
Thầy à, để thủng thẳng rùi tui học, đầu năm đầu tháng mà Thầy la dốt tui dốt cả năm sao thầy!?!
|
|
ngocyen78
member
REF: 278715
01/01/2008
|
Chủ đề này có lẽ tốt cho nhiều người, kể cả ngocyen. Ít nhất có ngocyen xin làm học tṛ. Xin nvdtdnguyen tiếp tục hướng dẫn.
Nhân dịp đầu năm mới 2008, chúc anh nvdtdnguyen và gia quyến vạn sự như ư và yêu đời như yêu nhạc vậy. hihihihi..
|
|
duym16
member
REF: 278745
01/01/2008
|
Chào các bạn ! nvdtnguyen sưu tầm lư thuyết về âm nhạc hay lắm ... Phần lư thuyết rất dài và c̣n rất nhiều phần quan trọng không kém ǵ nhửng bạn viết ra trên đây , thường th́ khi bắt đầu chơi nhạc người ta chỉ chú ư nhửng cái đơn giản hơn cho nhanh và bắt đầu chơi nhạc , sau một thời gian làm quen với nhạc , khi ấy sẻ bước vào phần phức tạp hơn và hứng thú hơn .. Sau đây là nhửng bước đơn giản , cơ bản chơi Guitar :
C
C7
D
D7
DM
E
E7
Em
F
G
G7
A
A7
Am
B7
Và sau đây là phần sâu vào chi tiết : Trưởng - Thứ - Thăng - Giảm - Và trưởng thứ 7 .... etc...
The Basic Barre Chords - Learn these first.
Major Triads: A - A#/Bb - B - C - C#/Db - D - D#/Eb - E - F - F#/Gb - G - G#/Ab
Minor Triads: A - A#/Bb - B - C - C#/Db - D - D#/Eb - E - F - F#/Gb - G - G#/Ab
Diminished Triads: A - A#/Bb - B - C - C#/Db - D - D#/Eb - E - F - F#/Gb - G - G#/Ab
Major 7th. Chords: A - A#/Bb - B - C - C#/Db - D - D#/Eb - E - F - F#/Gb - G - G#/Ab
Minor 7th. Chords: A - A#/Bb - B - C - C#/Db - D - D#/Eb - E - F - F#/Gb - G - G#/Ab
Dominant 7th. Chords: A - A#/Bb - B - C - C#/Db - D - D#/Eb - E - F - F#/Gb - G - G#/Ab
Minor 7 Flat 5 Chords: A - A#/Bb - B - C - C#/Db - D - D#/Eb - E - F - F#/Gb - G - G#/Ab
Chúc các bạn một ngày vui .. Thân mến !
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 279076
01/01/2008
|
Chào bạn, duym16!
Tôi xin được góp ư với bạn điều này: khi mà bạn vào photobucket th́ cái chỗ mà bạn copy là cái ḍng có chữ html code chứ không phải là copy cái ḍng đầu tiên là Email & IM!
Bây giờ th́ xin bạn hăy sửa lại bài cuả ḿnh!
Thân ái,
nvdtdnguyen
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 279084
01/01/2008
|
KHÓA ĐÔ
Khóa Đô 3 (bên trái) và khóa Đô 4 (bên phải)
Có 4 loại khóa Đô:
- Khóa Đô 1, nốt Đô bắt đầu từ ḍng nhạc thứ nhất. Thường dùng để ghi cho giọng nữ cao và xuất hiện ở các bản nhạc xưa -) Bây giờ không c̣n sử dụng.
- Khóa Đô 2, nốt Đô bắt đầu từ ḍng nhạc thứ hai. Thường ít sử dụng và có thể nói rằng hiện nay không c̣n sử dụng.
- Khóa Đô 3, nốt Đô bắt đầu từ ḍng nhạc thứ ba. Thường dùng để ghi cho giọng nữ trầm và đàn Hạ vĩ cầm (Alto),...
Khóa Đô 3, nốt Đô bắt đầu từ ḍng nhạc thứ ba
- Khóa Đô 4, nốt Đô bắt đầu từ ḍng nhạc thứ tư. Thường dùng để ghi cho giọng nam cao, kèn Basson (ghi note cao), kèn Trombone ténor, đàn Violoncelle (ghi note cao.
Khóa Đô 4, nốt Đô bắt đầu từ ḍng nhạc thứ tư
--------------------
Như vậy là chúng ta đă xong pần khóa nhạc, tiếp theo th́ tôi xin đăng một bài nói về kiến thức thôi chứ chả có liên quan ǵ tới nhạc lư!
Chú ư: Phần đầu của bài này là do tôi viết c̣n phần sau là do tôi đánh máy từ sách vở mà tôi t́m được!
|
|
cauxanh1
member
REF: 279104
01/01/2008
|
Thầy oai, thấy thầy chịu khó... dạy như dzị, mơi mốt gảnh tui gáng học cho thầy dzui hén.
|
|
baxebe
member
REF: 279149
01/02/2008
|
Chổ này học nhạc ư ?? ông thầy dạy nhạc này có thiệt t́nh biết và nhớ hết tất cả dấu , nét về nhạc + căn bản lư thuyết nhạc ḷng tḥng không ? ..hê..hê... Ở đây ai củng biết HTM-code và Share URL-Email&IM là cái chi chi rồi ... Dm16 làm như vậy là có ư định ǵ khác chứ không phải Dm16 đơn giản như cái đầu của bạn ..hê..hê.. Nói dzậy xin đừng buồn nhé ... Cho hỏi bạn Nguyen lư thuyến nhạc này của bạn để XƯỚNG ÂM ( chắc bạn hiểu chính xác chử XƯỚNG ÂM ..? )hay chơi GUITAR ?? chúc vui năm mới nhé , Thân !
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 279174
01/02/2008
|
Vậy chứ hỏi bạn baxebe rằng bạn duym16 làm như vậy là có ư định ǵ?
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 279177
01/02/2008
|
Sở dĩ tôi kêu bạn duym16 sửa lại bài là v́ nếu coi từng h́nh của từng cái hợp âm th́ rất mất thời gian, nên xem trực tiếp từ diễn đàn sẽ tốt hơn!
Bạn baxebe, đă gọi là học nhạc lư dĩ nhiên phải như vậy, học nhạc lư là học nhạc lư, chơi đàn là chơi đàn, xướng âm là xướng âm. Mấy thứ này khác nhau nghen, nhạc lư là nền tảng để xướng âm cho tốt, nếu không có nhạc lư th́ đố mấy nhạc công nh́n vào bản nhạc mà đàn được.
Nhạc lư là môn học liên quan đến những ǵ thuộc âm nhạc . Nhạc lư là chiếc ch́a khóa giúp người nhạc sĩ sáng tác, là cây đũa thần giúp cho người nghệ sĩ biểu diễn hoàn hảo một tác phẩm. Nhạc lư giúp người nghe cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bản nhạc qua kỷ thuật biểu diễn.
|
|
baxebe
member
REF: 279188
01/02/2008
|
Đừng "hù" BXB nhé ! Bạn tưởng chỉ có mổi ḿnh bạn là biết "lư thuyết nhạc" sao ..Hê..hê..??? Ở đây có nhiều người thông hiểu và biết chơi nhạc nửa là đằng khác , có khi người ta im lặng bởi v́ mấy cái này đối với họ qwá thường . BXB sẻ nói cho bạn nghe XƯƠNG ÂM là như thế nào và chỉ riêng với bạn thôi v́ bạn có lẻ vẩn mù mờ về cái này mà cứ ngở là ḿnh "thông một mạch" ..hê..hê..
XƯỚNG ÂM là biết rất rỏ và sâu về nhạc lư ( lư thuyết ), có thể đọc được bất cứ bài nhạc nào bằng âm giọng ca hay bằng dụng cụ nhạc sở trường ( chẳng hạn như người đó chơi guitar. violin or piano , saxo phone ..ect..)hay ca sỉ có thể hát một bài nhạc KHÔNG QUEN THUỘC chưa hề biết một lần nào , trong bài nhạc chỉ toàn là dấu , âm điệu nhạc , nhịp phách ... Nếu không biết một điều ǵ đó th́ học hỏi , không có ǵ là xấu hổ cả , người thông minh là người có tinh thần học hỏi v́ chẳng ai sinh ra mà tự động biết được mọi việc trên đời này ...hê..hê... và đừng bao giờ nghỉ ai củng giống như ḿnh , hay đánh giá thấp người khác là một sai lầm rất lớn và thất bại trong cuộc sống đó bạn .. Góp ư cho bạn "chỉnh" lại sự suy nghỉ nông cạn của ḿnh chứ không có ư chê hay nói xấu ǵ , thông cảm nhé , v́ đây là sự thật , và sự thật thường hay mất ḷng nhưng BXB sống theo bản năng ḿnh ... Chúc vui đến bạn , Thân !
|
|
oslo1919
member
REF: 279191
01/02/2008
|
Chào BXB , khoẻ không bạn , cả tuần rồi mới thấy vào đây chơi , có lẻ BXB nên cho qua vấn đề này đi .. BXB nói rất đúng ! Oslo củng biết chơi nhạc chút chút nên BXB nói quả không sai tí nào đừng bao giờ đánh giá thấp ai đó mà ḿnh sẻ thất bại trong trường đời ... nội cái giọng nói của bạn Nguyen không là đả làm cho người ta khó chịu v́ không ai mà không biết HTMcode khác biệt với URL Email như thế nào , có lẻ BXB thấy gai mắt về nhửng câu nói sai của bạn nên mới dô bàn chuyện lư thuyết âm nhạc cho bạn biết rằng ở NCD này có nhiều người c̣n thông hiểu hơn bạn nghỉ và người ta chỉ cười thầm thôi .. Thôi đầu năm nên cho qua tất cả , lần sau góp ư một việc ǵ th́ hảy thận trong khỏi mất ḷng ai , chúc vui vẻ đến với BXB và các bạn nhe...
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 279199
01/02/2008
|
BÀI ĐỌC THÊM
ÂM THANH
I. Âm thanh(son):
Âm thanh là một trong những hiện tượng vật lư, có quá tŕnh diễn biến như sau: dao động của nguồn âm -) sóng âm -) tác động và cơ quan thính giác -) qua dây thần kinh ở tai để truyền vào năo.
Tai con người có thể nghe được những âm thanh có tần số từ 16 Hz - 16000 Hz (Hz: chu kỳ trong 1 giây). Giọng hát của con người ở khoảng tần số 80 Hz - 1000 Hz. Sau đây là bảng so sánh nốt nhạc và tần số dao động.
II. Bồi âm:
Khi nguồn âm tạo ra rung động, phần chính của dao động sẽ là âm cơ bản, phần phụ của nguồn âm tạo ra những âm phụ gọi là bồi âm.
Ví dụ: Khi đánh dây đàn, dây đàn rung lên tạo thành âm cơ bản. Tuy nhiên sau đó các âm phụ được rung do 1/2 - 1/3 - 1/4 - 1/5... dây đàn là bồi âm.
III. Âm tŕnh (Échelle musicale):
Trên cây đàn dương cầm, ta có thể nghe được những âm thanh từ âm thật trầm đến âm thật cao, từ phím thấp nhất đến phím cao nhất. Khoảng âm thanh mà chúng ta nghe được gọi là âm tŕnh.
Trong khoảng rộng của âm tŕnh, người ta chia âm tŕnh thành 3 ÂM VỰC (Registre): âm vực trầm, âm vực trung và âm vực cao.
Nếu âm thanh đầu tiên của âm vực là số 1, âm thanh kế tiếp là số 2, 3, 4, 5, 6, 7. Đến âm thanh thứ 8 lại là số 1 nhưng có bậc cao hơn, người ta gọi đó là một bát độ (octave).
Trên thực tế người ta đặt tên các âm thanh đó là :
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
Đô |
Re |
Mi |
Fa |
Sol |
La |
Si |
IV. Thang âm:
Chúng ta đă biết 7 tên của âm thanh. Bảy tên của âm thanh cứ chồng lên nhau tạo thành một thang âm. Từ thang âm thứ nhất đến thang âm thứ 7 là hết một bát độ. Sau đó, lập lại tiếp từ âm thanh thứ nhất đến âm thanh thứ bảy nhưng có giọng cao hơn một bát độ.
........................_________Bát độ________
__________Bát độ________
Đô Re Mi Fa Sol La Si Đô Re Mi Fa Sol La Si Đô
..........________Bát độ________
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 279201
01/02/2008
|
Trời ơi! Kêu giải thích không thèm giải thích th́ từ năy đến giờ tôi có nói là tôi khá thông minh đâu, vậy tôi xin hỏi cho rơ "HTM-code và Share URL-Email&IM là cái chi?".
Ở trong bài mà tôi đă post c̣n rất nhiều chỗ c̣n thiếu mà tôi nhờ mọi người giúp giùm mà mọi người là "không thèm" giúp rồi nói tui "tự cao" (nếu tôi không muốn nghĩ rằng là "độc tài"!!!)
Tôi không có ư chửi bới ai, nhưng mà tự dưng bị gáng cho cái tội danh này th́ quả thật là hơi bực!
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 279202
01/02/2008
|
Xin lỗi v́ có lẽ tôi viết văn không được hay lắm nên có thể làm mọi người tưởng nhầm rằng tôi đang chửi bới hay kêu căng!
|
|
baxebe
member
REF: 279204
01/02/2008
|
Bạn Nguyen thân ! nhửng lời viết của BXB trên đây chỉ là góp ư thôi ngoài ra BXB không dám nghỉ xấu hay gán tội cho bạn đâu , nếu có ǵ hơi qwá đáng th́ mong Nguyen hảy bỏ qwa nhen , ḿnh như là người chung một làng .. hảy cùng nhau vui vẻ khi vào đây gặp nhau , nếu Nguyen đóng góp được ǵ cho mọi ngựi th́ là chuyện đáng hoan hô ... Ḿnh học qwa học lại mà sống ok hê..hê... Chào bạn nhé , thân !
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 279268
01/02/2008
|
Bạn baxebe, nói thật ḷng tôi vẫn không hiểu rằng tại sao tôi góp ư cho bạn duym16 rằng hăy copy cái ḍng có chữ html code để mọi người có thể xem h́nh ảnh trực tiếp trên diễn đàn mà bạn lại nói tôi là ít hiểu biết hay với một ư nghĩa nào đó đại loại là vậy!
Chứ như tôi, khi xem bài của bạn duym16 th́ ở những file h́nh ảnh nó không thể hiện được mà chỉ ghi ḍng chữ "Photobucket" mà khi click vào đó th́ tôi cũng không xem được h́nh, vậy chẳng hay tôi góp ư vậy là sai chăng?
Thôi, chúng ta cũng nên vui vẻ và ḥa nhă với nhau chứ đừng để không khí "chiến tranh lạnh" thế này ha!
Chúc vui vẻ,
nvdtdnguyen
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 279309
01/02/2008
|
GIỌNG HÁT
Bài này giúp ta t́m hiểu về giọng của con người thường nằm trong khoảng nào để ta có thể biết mà hát được theo tiêu chuẩn của chính ḿnh
Có 2 loại giọng hát:
- Giọng nam.
- Giọng nữ (có giọng trẻ em). Giọng nữ cao hơn giọng nam một quăng tám (octave).
Ở mỗi loại giọng hát lại được chia thành 2 nhóm: nhóm cao (giọng kim) và nhóm thấp (giọng trầm). ÂM vực của mỗi nhóm giọng thường nằm trong khoảng 15 note nhạc liên tiếp.
1. Giọng nữ cao:
Giọng nữ cao c̣n được gọi là giọng nữ kim hay giọng nữ 1 hoặc Soprano. Âm vực khá rộng, khoảng 17 note nhạc liên tiếp.
Âm vực của giọng nữ cao
2. Giọng nữ trâm:
Giọng nữ trầm c̣n được gọi là giọng trầm hay giọng nữ 2 hoặc giọng Alto. Âm vực khá rộng, khoảng 17 note nhạc liên tiếp.
Âm vực của giọng nữ trầm
3. Giọng nam cao:
Giọng nam cao c̣n được gọi là giọng kim nam hay giọng nam 1 hoặc giọng Tenor. Âm vực giọng nam cao khá rộng, khoảng 17 note liên tiếp.
Âm vực giọng nam cao
4. Giọng nam trâm:
Giọng nam trầm c̣n được gọi là giọng nam 2 hay giọng Basse. Ngoài ra, giọng nam trầm c̣n được phân ra 2 loại: giọng nam trầm 1 (Baryton), giọng nam trầm 2 (Basse). Âm vực giọng nam trầm khá rộng, khoảng 17 note nhạc liên tiếp.
Âm vực giọng nam trầm
Trong các bài hợp xướng, người ta thường dùng khóa Sol và khóa Fa 4 để ghi note cho các giọng hát. Về nhạc cụ cũng vậy, nếu nhạc cụ mang những âm trầm th́ dùng khóa Sol. Nếu ở giọng hát hoặc nhạc cụ có âm vực vừa trầm vừa cao, người ta dùng cả 2 khóa Sol và Fa 4 để diễn đạt.
+ Chú ư: Khóa Sol dùng ở đây là khóa Sol 2
|
|
hungngocpham
member
REF: 279387
01/02/2008
|
Trước hết Xin Khính Chúc Toàn Thể Những Anh ,Chị, Em của Diễn Đàn Sức Khoẻ Đồi Dào và Vạn Sự Như Ư .
Theo như Anh nvdtdNguyen nói th́ rất "Đúng " .Nhiều ca sĩ hiện nay không biết nhạc lư, và Chính Tôi cũng Không có Cơ Bản về vấn đề này . Toàn là hát Vẹt và Nghe nhiều rồi Bắt Chước thôi.
Nhân thể để cống Hiến Bà Con . Xin Anh hay chỉ dẫn Tận T́nh . Thiết Tưởng những Phần Hoà Âm hay Phối khí th́ loại Cao siêu rồi Mà Loại Cao Siêu th́ Họ cũng tự Học Được . V́ Căn Bản không có th́ làm sao mà Hiểu những Phần Kia được ?.
Có 7 hay 8 Nốt Nhạc ? Đồ ,Rê , Mi ,Pha ,Son ,La ,Si và Đô .
Làm sao để Nhận ,Biết Nốt nào như thế nào( Biểu Tượng của Từng Nốt) và Nằm ở chỗ nào trên Bảng .
Sau đó làm Cách nào biết Ḿnh Hát Thuộc Tông nào ? V́ Nếu ca trong Karaoke th́ Phần Đông ḿnh phải Ca theo Nhạc . C̣n nếu ca nhạc Sống th́ Nhạc phải đánh theo ḿnh . Nhưng Căn bản phải Biết ḿnh hát Tông nào ?
Mong rằng Anh và Anh Baxebe và các Anh Chị nào Biết th́ Chỉ giúp giùm Tôi và Mọi người . Hơn là các Anh tranh Luận rồi Mất T́nh Đoàn Kết với nhau .
C̣n 2 Anh v́ Công Việc "Chung" mà cảm thấy Không Phân Biệt được Cao Thấp . Tui Xin sẵn Sàng là Người để cho 2 Anh thi Đua xem Kiến thức Ai Hơn Ai. Nghĩa là 2 Anh phải Dạy Tui học nhé !
Thân ái,
|
|
baxebe
member
REF: 279402
01/02/2008
|
Chào mọi người ! Bạn Nguyen à ! máy của ra sao mà không nh́n thấy h́nh của Dm16 đăng ?? máy của BXB nh́n rất rỏ , th́ ra như dzậy bạn mới ngở rằng người ta hổng biết cách "x́" máy ...hê..hê... Nếu có thời gian rảnh th́ bạn cứ post lên đây cho mấy người muốn t́m hiểu nhạc lư xem nhé ..
HungngocPham ! Nếu bạn cảm thấy hứng thú th́ cứ kiên nhẩn học bạn Nguyen đăng bài trên đây v́ rất nhiều người rất thích học nhạc nhưng không có sự bền chí , nói vậy chắc bạn hiểu hỉ .. Nhạc lư rất ư là dài ḷng tḥng và nhất là ḍi hỏi một ít thông minh , ghi nhớ...hê..hê.. Thật ra BXB không dám như bạn nói là : THI ĐUA ... BXB không có thời gian và củng chẳng phải là dân muốn THI ĐUA , hơn kém với ai , chỉ góp ư một tí vậy thui , chúc hai bạn vui vẻ nhửng ngày đầu năm .. Thân !
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 279647
01/02/2008
|
Nếu như chúng ta hát karaoke th́ chúng ta phải hát theo nhạc, mà theo nhạc th́ bạn phải hát cao. Như tôi mỗi khi hát cao th́ mặt nhăn lại như "con khỉ bị giành người yêu"!! C̣n nếu như ca nhạc sống th́ ta có thể giảm tông xuống (khi muốn giảm tông th́ hạ các note trong bài xuống)!
Tôi ở đây không muốn nói rằng ai thấp ai cao bởi v́ mỗi người đều có một kiến thức nhất định và có kiến thức người này không có mà người kia lại có. Mà thôi, chắc có lẽ máy của tôi thiếu chương tŕnh ǵ chăng mà không tŕnh duyệt được những file h́nh của anh duym16!
Thôi th́ chúng ta hăy chuyển từ "đối đầu sang đối thoại" đi ha!
Thân ái,
nvdtdnguyen
|
|
nvdtdnguyen
member
REF: 279680
01/02/2008
|
TIẾT TẤU
Tiết tấu là sự nối tiếp có hệ thống những note có trường độ giống hoặc khác nhau. Sự nối tiếp trường độ các note kế nhau sẽ tạo ra đảo phách và nghịch phách. Nói cách khác, sự nối tiếp trường độ các note kế nhau sẽ làm thay đổi cách diễn các phách mạnh, nhẹ, việc đó tạo ra tiết tấu cho câu nhạc. Phách mạnh là phách có trọng âm nhấn mạnh qua các chu kỳ đều đặn.
I. Đảo phách (Syncope):
Đảo phách là một dạng phân chia thứ tự ngoại lệ giữa các phách mạnh yếu. Khi đảo phách, note nhạc ở phách yếu ngân dài, chiếm cả phách mạnh kế đó. Khi đảo phách, note mạnh mất sự quan trọng khi bắt đầu phách, bị ch́m dưới sự ngân dài của phách phía trước. Lúc này, các note trong ô nhịp không c̣n dựa vào trật tự mạnh yếu, ví dụ:
Phách yếu ở ô nhịp 1 nối dài qua nửa phách mạnh ở ô nhịp 2.
Phách yếu ở ô nhịp 3 nối dài qua phách mạnh ở ô nhịp 4.
Mục đích của đảo phách là làm cho đoạn nhạc có vẻ khập khễnh, ngập ngừng. Đảo phải c̣n giúp cho đoạn nhạc bớt đơn điệu, buồn tẻ.
Tùy theo giá trị trường độ của các note nối nhau trong đảo phách mà người ta phân loại như sau:
1. Đảo phách cân:
Khi note đứng trước và note đứng sau trong đảo phách có cùng trường độ. Ví dụ trong một đoạn nhạc của bài DOMINO, chúng ta có đảo phách cân. Đảo phách cân được tạo ra từ cuối ô nhịp trước với note đen đầu ô nhịp sau.
2. Đảo phách lệch:
Khi note đứng trước có trường độ lớn hơn note đứng sau. Ví dụ ở bài LA PALOMA, note trắng ở ô nhịp 2 nối với note móc trong liên ba của ô nhịp 3.
Hoặc ở bài JE T'ATTENDRAI, note trắng ở ô nhịp trước nối với note đen của ô nhịp sau:
3. Đảo phách thọt(đảo phách gẫy):
Khi note đứng trước có trường độ nhỏ hơn note đứng sau. Ví dụ, trong bài MA PRIÈRE, C,EST TOI th́ note móc ở phách 2 nối với note đen ở phách 3:
|
|
cauxanh1
member
REF: 279693
01/02/2008
|
..mời thầy tách trà nè, uống cho pẻ rùi dạy típ heng
|
1
2
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|