Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Khoa học >> Hướng dẫn học nhạc lư

 Bấm vào đây để góp ư kiến

 nvdtdnguyen
 member

 ID 34739
 12/31/2007



Hướng dẫn học nhạc lư
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
Rất nhiều ca sĩ hiện nay không biết nhạc lư, và không chỉ riêng họ mà có thể nhiều bạn trong diễn đàn này cũng không biết nhạc lư. Thế nên tôi mới lập ra mục này để hướng dẫn mọi người cũng nhau t́m hiểu nhạc lư

Thân ái,

nvdtdnguyen

P/s:
Nói th́ nói vậy nhưng thực chất không phải vậy. Thực chất là tôi muốn lập một tài liệu nói về nhạc lư nhưng nhiều thứ c̣n chưa được rơ và c̣n thiếu sót nhiều, nên tôi mới lập ra mục này. Thế thôi!

NHỮNG ĐIỀU CƠ BẢN TRONG ÂM NHẠC


Trước tiên, tôi cần các bạn tham khảo tài liệu
này
, nó cũng tương đối ngắn gọn thôi.

Bậy giờ, ta thấy trong tài liệu trên có một đoạn ghi rằng:

Kư hiệu âm nhạc là toàn bộ các dấu hiệu cũng như chữ viết được dùng để ghi lại âm thanh với các đặc tính của chúng. Môn kư âm là ghi âm thanh lại bằng các kư hiệu âm nhạc trên giấy. Có các kư hiệu âm nhạc dừng để quy định cao độ, trường độ, cường độ cho bản nhạc.


Thế cao độ, trường độ, cường độ trong âm nhạc là ǵ?


  • Cao độ: là độ cao, thấp của âm thanh được biểu hiện qua vị trí của note đó trên bản nhạc.

  • Trường độ: là độ dài, ngắn của âm thanh được biểu hiện qua h́nh note đó trên bản nhạc.



Photobucket


Trong h́nh trên th́ chúng ta chú ư vào bảng thứ 2 (bảng mà có ghi chữ Notes). Ở bảng này, mỗi hàng có 2 ô và mỗi một h́nh bên này tương ứng trường độ với một h́nh bên kia và bên trái là cột bên trái là các dấu lặng c̣n bên phải là các h́nh note. Tôi xin giải nghĩa từ trên xuống:

  • Hàng đầu tiên, đây là h́nh note và dấu lặng có trường độ tương ứng với độ dài cao nhất mà ô nhịp đó có thể chứa được. Ví dụ: ở ô nhạc có nhịp C th́ h́nh note (hay dấu lặng) này có trường độ là 4 phách, nhịp 2/2 th́ có trường độ là 2 phách,...

  • Hàng thứ 2, h́nh note và dấu lặng có trường độ là 4 phách, gọi h́nh note này là h́nh note tṛn

  • Hàng thứ 3, h́nh note và dấu lặng có trường độ là 2 phách, gọi h́nh note này là h́nh note trắng

  • Hàng thứ 4, h́nh note và dấu lặng có trường độ là 1 phách, gọi h́nh note này là h́nh note đen

  • Hàng thứ 5, h́nh note và dấu lặng có trường độ là nửa phách, gọi h́nh note này là h́nh note móc đơn

  • Hàng thứ 6, h́nh note và dấu lặng có trường độ là 1/4 phách, gọi h́nh note này là h́nh note móc đôi (hay móc kép)

  • Hàng thứ 7, h́nh note và dấu lặng có trường độ là 1/8 phách

  • Hàng thứ 8, h́nh note và dấu lặng có trường độ là 1/16 phách

  • Hàng thứ 9, h́nh note và dấu lặng có trường độ là 1/32 phách




Chú ư: Những hàng tiếp theo là các dấu hóa, tôi sẽ nói vào những phần sau. Trong những ḍng giải thích trên tôi có không biết tên gọi của một số dấu lặng và h́nh note, thế th́ tới đây mời mấy "sư phụ" ra tay giúp tui chứ tui không biết!


  • Cường độ: là độ mạnh, yếu của âm thanh được biểu hiện qua những kư hiệu ở bảng thử 3 của h́nh trên. Chúng được gọi tên là ǵ th́ tui quên mất đất rồi(ai biểu đặt tên ǵ mà khó nhớ quá) nên tới đây mời mấy sư phụ ra tay tiếp.


  • (C̣n tiếp)



    Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
     

 Page  Previous Page  1 2 Xem tat ca - Xem Tung trang  

 nvdtdnguyen
 member

 REF: 279745
 01/03/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Trời! H́nh như đâu phải trà đâu! Cà phê mà!



 

 cauxanh1
 member

 REF: 279769
 01/03/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Ủa dzậy ha, xin lỗi heng. Cafe là em tui làm cho chị Hai để bả thức luyện chưởng.

Trà nè, c̣n nóng đó, cẩn thận nha!


 

 huutrinon
 member

 REF: 279845
 01/03/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Đọc sơ wa cuộc đàm thoại của các bạn(lướt sơ wa v́ khg có nhiều thời giờ!),tôi rất vui v́ thấy các bạn thể hiện 1 tinh thần văn minh ở mức độ cao.
nvdtdnguyen thể hiện 1 sự kiên nhẫn khá vững chắc.
cauxanh1 rất sáng tạo khi viết và gạch bỏ chữ "em" (tôi khg biết cách viết như thế!).Các bạn hăy tiến tới thêm trên hướng đó,thay v́ fải diễn tả ư của ḿnh bằng cách chửi bới nhau chí choé! Ráng lên các bạn! Chúc vui.


 

 mtbha
 member

 REF: 279889
 01/03/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
nhưng theo như mtbha nhận thấy bạn nguyễn lam chủ đề nầy cũng hay!
Như những người đă có điều kiện học nhạc như mtbha or
oslo1919 hay ai khách th́ không nói, c̣n những người họ không đủ điều kiện!
th́ NCD cũng có trang học nhạc cho họ học!
mtbha nghĩ bạn nguyện lập ra topic nầy nó cũng không đến nỗi thừa đâu!
chúc năm mới đến các bạn

mtbha chỉ học piano th́ post h́nh piano thôi


___________________



Đây là cung điêu của guitare thường (không phải guitare điện)



C̣n đây cung điểu của piano


 

 nvdtdnguyen
 member

 REF: 280027
 01/03/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
II. NGHỊCH PHÁCH (Contre-temps):

Nghịch phách c̣n gọi là nhịp chỏi được hể hiện bằng cách im lặng hoàn toàn nơi phách mạnh, âm phát ra nơi phách yếu. Nghịch phách tạo ra một sự kích động, hụt hẫng, làm cho đoạn nhạc nhộn nhịp, vui hơn.

Ví dụ1:

Trong bài LOVE STORY của Francis Lai:

Photobucket

Photobucket

Ở ô nhịp thứ 2 trong đoạn nhạc trên, phách mạnh bị im bằng lặng đen, tạo ra nghịch phách.

Ở ô nhịp thứ 5, phách mạnh bị im bằng dấu lặng đen, tạo ra nghịch phách.

Ví dụ2:

Trong bài KNOCK THREE TIMES:

Photobucket


Ở ô thứ 3 trong đoạn nhạc trên, phách mạnh bị im bằng dấu lặng đen, tạo ra nghịch phách. Trong bài c̣n có nhiều đoạn nghịch phách tương tự.

Loại nghịch phách tŕnh bày ở vd 1 và 2 dựa vào sự yên lặng của phách mạnh, loại này được chia ra làm 2 loại :

- Nghịch phách đều:

Khi giá trị của dấu lặng bằng giá trị của h́nh note th́ người ta gọi đó là nghịch phách đều. Ví dụ:

Photobucket
Photobucket

Qua trích đoạn bài LOVE STORY của Francis Lai, ở ô nhịp thứ 2-4-6 có dấu lặng móc và dấu móc đơn phách 1 (phách mạnh). Phách 1 được chia làm 2 chi phách hay 2 th́ (temp), một chi phách là dấu lặng móc và chi phách kế tiếp là dấu móc đơn. Hai dấu này có giá trị trường độ bằng nhau, v́ vậy đây là nghịch phách đều.


- Nghịch phách không đều:

Khi giá trị của 2 chi phách của phách 1 (mạnh) không bằng nhau.

vd: H́nh note dài hơn dấu lặng.

TONIGHT'S SO COLD

Photobucket


Trong đoạn trích TONIGHT'S SO COLD, các ô nhịp 1-3-5 đều có dấu lặng đơn và dấu móc đơn ở phách 1, đó là nghịch phách đều (2 chi của phách 1 bằng nhau).

Đến ô nhịp thứ 7 , dấu lặng đơn của phách đầu, kế tiếp là note đen. Vậy đó là nghịch phách có h́nh note dài hơn dấu lặng, được gọi là nghịch phách không đều

Ví dụ 2: dấu lặng dài hơn h́nh note.

Trong trích đoạn của bài TONIGHT'S SO COLD, ô nhịp 9 có dấu lặng đen và dấu lặng đơn (phách 1 kéo dài đến chi đầu của phách 2 là dấu lặng), chi cuối của phách 2 là note móc đơn. Vậy đó là nghịch phách có dấu lặng dài hơn h́nh note, được gọi là nghịch phách không đều

Photobucket





 

 nvdtdnguyen
 member

 REF: 280082
 01/03/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
MỘT SỐ THUẬT NGỮ DÙNG TRONG ÂM NHẠC


Ở bài này, th́ ở trong trang này đă có rồi và tôi thấy cũng khá đầy đủ nên cũng không viết thêm ǵ cho mất thời gian.


 

 nvdtdnguyen
 member

 REF: 280095
 01/03/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
QUĂNG


I. Định nghĩa:
Quăng là khoảng cách giữa hai nốt nhạc. Quăng có thể được tạo từ 2 note chống lên nhau theo chiều đứng hoặc từ 2 note viết kế nhau theo chiều ngang. Để xác định một quăng ta phải biết được kích cỡ số học và chất lượng của nó.


  • Quăng theo chiều đứng gọi là quăng ḥa âm (intervalle harmonique), v́ có 2 note phát ra cùng một lúc. Quăng ḥa âm được đọc từ âm gốc đến âm ngọn. Theo ví dụ dưới đây th́ ta lần lượt đọc từ trái sang phải là Đô-Đô, Đô-Re, Đô-Mi, Đô-Fa, Đô-Sol, Đô-La, Đô-Si, Đô-Đố.


  • Photobucket


  • Quăng viết theo chiều ngang được gọi là quăng đơn điệu (intervalle molodique), v́ có 2 note phát ra theo thứ tự trước sau. Quăng giai điệu có thể đi lên hoặc đi xuống. Khi đọc quăng giai điệu, người ta đọc từ âm gốc đến âm ngọn và đọc hướng lên hoặc xuống (tùy theo bài). Theo ví dụ dưới đây th́ đọc là
    Sol-Si, Si-Sol.

    Photobucket




II. Kích cỡ số học của quăng:

Bằng cách tính toán số lượng nốt nhạc trong một quăng mà chúng ta có thể xác định được kích cỡ số học của nó. Khi tính toán phải bao gồm cả nốt đầu tiên và nốt kết thúc. Ví dụ từ Đô tới Mi chúng ta có một quăng 3 (C-1, D-2, E-3). Trong phần kế tiếp bạn sẽ biết được mối quan hệ giữa số nốt và kích cỡ số học của quăng:

Photobucket

Tuy nhiên, không phải tất cả các quăng có cùng giá trị số học như nhau đều có kích cỡ giống nhau. Đó là lư do tại sao chúng ta cần phải xác định chất lượng của quăng bằng cách xác định chính xác số cung và nửa cung trong quăng.



Bài tập làm thử:

Trong bài BALLADE POUR ADELINE sau đây có sử dụng quăng không? Nếu có hăy khoanh tṛn những ô có sử dụng quăng.

Photobucket
Photobucket




Bài này tương đối dài nên tôi phân ra từng chút ít vậy để dễ hiểu!


 

 cauxanh1
 member

 REF: 280101
 01/03/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Photobucket

..bỏ tấm h́nh vô đây cho đẹp ha.


 

 nvdtdnguyen
 member

 REF: 280112
 01/03/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
SỐ BẬC CỦA QUĂNG




Chú ư: Từ nay ta sẽ kư hiệu tên các note theo tiếng Anh như sau:







DoReMiFaSolLaSi
CDEFGAB




Để đặt tên cho các bật của quăng, người ta dựa vào thứ tự của cung bậc trên 2 note của bát âm (octave). Hay nói cách khác, số bậc của quăng là số bậc của 2 note gần nhau. Trong một bát âm có 8 bậc. V́ vậy, tên quăng th́ có từ 1 đến 8 như sau:

1.Quảng 1:

Là quăng giữa 2 note cùng bậc. Ví dụ: Do-Do; Re-Re;...

2.Quảng 2:

Là quăng giữa 2 note cách nhau 2 bậc. Ví dụ: Do-Re; Re-Mi;...

Quăng 2 có các loại quăng 2 trưởng, quăng 2 thứ, quăng 2 tăng và quăng 2 giảm. Sau đây bạn có thể thấy được số lượng nửa cung phụ thuộc vào chất lượng của quăng 2:



Photobucket

Quăng 2 giảm,: 0 nửa cung

Photobucket

Quăng 2 thứ: 1 nửa cung

Photobucket

Quăng 2 trưởng: 2 nửa cung

Photobucket

Quăng 2 tăng: 3 nửa cung


Xác định chất lượng quăng 2

Quăng 2 là loại quăng dễ xác định nhất. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải thành thạo việc xác định quăng 2 trước khi đi vào xác định các quăng khác.

Để xác định chất lượng của quăng 2 chúng ta phải biết:

  • Số lượng nửa cung chứa trong mỗi loại quăng 2

  • Thứ tự các nốt nhạc (C, C#-Db, D v.v...). Chúng ta phải nhớ rằng ngoài Mi-Fa và Si-Đô, khoảng cách giữa hai nốt tự nhiên là một cung.


Khi thuộc ḷng những yếu tố này, chúng ta có thể tính ra được số nửa cung trong nháy mắt.

Photobucket


Một cách khác để xác định chất lượng quăng 2

Nếu là hai nốt tự nhiên, chúng ta không cần phải tính số nửa cung nếu như vẫn nhớ rằng chỉ có Mi-Fa và Si-Đô là nửa cung. Nếu có dấu hóa, chúng ta sử dụng phương pháp sau:

  • Đưa tất cả các nốt về tự nhiên để xác định chất lượng

  • Cộng thêm dấu hoá và xem xét ảnh hưởng của nó đối với quăng



Ví dụ: G#-A#:


Photobucket



  • Đưa các nốt về tự nhiên ta được G-A là một quăng 2 trưởng. (v́ chỉ có E-F và B-C là quăng 2 thứ)

  • Cộng thêm dấu thăng của nốt Sol. Quăng này bây giờ nhỏ lại và nó trở thành quăng 2 thứ.

  • Cộng thêm một dấu thăng vào nốt La. Quăng này lớn lên và trở thành một quăng 2 trưởng.



Một ví dụ khác: C#-D (dấu thăng kép)

Photobucket


  • Đưa các nốt về tự nhiên ta được C-D là một quăng 2 trưởng (v́ chỉ có E-F và B-C là quăng 2 thứ).

  • Cộng một dấu thăng vào nốt Đô. Quăng này nhỏ lại trở thành quăng 2 thứ.

  • Cộng một dấu thăng nốt Rê. Quăng này lớn lên trở thành quăng 2 trưởng.

  • Công tiếp một dấu thăng vào nốt Rê. Quăng này tiếp tục lớn thêm và trở thành quăng 2 thăng.


  • Phương pháp này rất hữu dụng đối với những quăng có chứa dấu hóa.

    (C̣n tiếp)



     

 nvdtdnguyen
 member

 REF: 280242
 01/04/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
3. Quăng 3:

Là quăng giữa 2 note cách nhau 3 bậc. Ví dụ: Do-Mi; Re-Fa; Mi-Sol;...

Quăng 3 có thể có các loại quăng 3 thứ, trưởng, quăng 3 tăng hoặc quăng 3 giảm. Dưới đây bạn có thể biết được số nửa cung phụ thuộc vào chất lượng của quăng 3.



Photobucket

Quăng 3 giảm: 1 cung (tức 2 nửa cung)

Photobucket

Quăng 3 thứ: 1 cung rưỡi (tức 3 nửa cung)

Photobucket

Quăng 3 trưởng: 2 cung (tức 4 nửa cung)

Photobucket

Quăng 3 thăng: 2 cung rưỡi (tức 5 nửa cung)


Xác định chất lượng quăng 3

Một quăng ba có thể được xác định bằng cách phân tích các quăng 2 giữa các nốt thấp nhất, cao nhất và nốt giữa trong quăng. Ví dụ, quăng 3 Đô - Mi gồm 2 quăng 2 là Đô - Rê và Rê - Mi. Sử dụng bảng dưới đây để xác định chất lượng của quăng 3:























Nếu như các quăng 2 là Th́ quăng 3 sẽ là
Thứ - thứ giảm
Trưởng - thứ thứ
Trưởng - trưởng trưởng
Thăng - trưởng Thăng



Tuân thủ phương pháp này, chúng ta có thể thấy rằng Đô - Mi là một quăng 3 trưởng bởi v́ cả hai quăng 2 Đô - Rê và Rê - Mi đều là quăng trưởng.

Nếu như bất kỳ nốt nào có dấu hóa th́ chúng ta cũng xác định như vậy, không quan tâm dấu hóa, sau đó phân tích ảnh hưởng của dấu hóa

Ví dụ, Ab-Cb:

Photobucket



  • Đưa các nốt về tự nhiên ta được A-B là quăng 2 trưởng, B-C là quăng 2 thứ, cho nên A-C là quăng 3 thứ

  • Cộng thêm dấu giáng vào nốt La. Quăng này trở thành quăng 3 trưởng

  • Cộng thêm dấu giáng vào nốt Đô, quăng này trở thành quăng 3 thứ



Cách khác để xác định chất lượng quăng 3

  • Học thuộc số lượng cung trong mỗi loại quăng 3 và tính số lượng cung và nữa cung để xác định.

  • Kết hợp các quăng 3 với âm giai và bộ ba (ba nốt cơ bản của hợp âm)... Ví dụ, quăng 3 D-F# có thể kết hợp với cấp I và cấp III của âm giai Rê trưởng hoặc của hợp âm Rê trưởng. Nếu chúng ta biết rằng quăng 3 từ cấp I đến cấp III trong một âm giai trưởng hoặc trong một hợp âm trưởng là quăng trưởng th́ chúng ta sẽ biết rằng D-F# là một quăng 3 trưởng



4. Quăng 4:

Là quăng giữa 2 note cách nhau 4 bậc. Ví dụ: Do-Fa; Re-Sol; Mi-La;...

Quăng 4 có thể có các loại quăng 4 đúng, quăng 4 tăng và quảng 4 giảm. Dưới đây chúng ta có thể biết số cung của các quăng 4 theo chất lượng của nó:

Photobucket

Quăng 4 giảm: 2 cung (tức 4 nửa cung)

Photobucket

Quăng 4 đúng: 2 cung rưỡi (tức 5 nửa cung)

Photobucket

Quăng 4 tăng: 3 cung (tức 6 nửa cung)

Xác định chất lượng của quăng 4

Khi phân tích chất lượng của quăng 4 chúng ta nên biết rằng:

Một quăng 4 gọi là quăng 4 đúng nếu như tất cả các nốt trong quăng đều là nốt tự nhiên ngoại trừ quăng 4 Fa - Si là quăng 4 tăng.

Nếu như có dấu hoá th́ bạn có thể xác định không quan tâm đến dấu hóa rồi sau đó phân tích sự ảnh hưởng của các dấu biến lên quăng đó.

Ví dụ,: G-C#:

Photobucket


Một ví dụ khác: C#-F#:

Photobucket


Việc xác định quăng 4 bằng cách tính toán số cung và nửa cung sẽ rất chậm và dễ nhầm lẫn.


 

 nvdtdnguyen
 member

 REF: 280397
 01/04/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
5. Quăng 5:

Là quăng giữa 2 note cách nhau 5 bậc. Ví dụ: Do-Sol; Re-La; Mi-Si;...



Photobucket

Quăng 5 giảm: 3 cung (tức 6 nửa cung)

Photobucket

Quăng 5 đúng: 3 cung rưỡi (tức 7 nửa cung)

Photobucket

Quăng 5 tăng: 4 cung (tức 8 nửa cung)


Xác định chất lượng quăng 5

Khi phân tích chất lượng của quăng 5 cần biết:

* Quăng 5 là một quăng 5 đúng nếu như các nốt là nốt tự nhiên ngoại trừ Si - Fa là quăng 5 giảm

Nếu như có dấu biến th́ bạn cũng xác định không quan tâm đến dấu hóa, sau đó phân tích sự ảnh hưởng của dấu hóa lên chất lượng quăng.

Ví dụ:



Photobucket


Việc xác định quăng 5 bằng cách tính toán số cung và nữa cung sẽ rất chậm và dễ nhầm lẫn

6. Quăng 6:

Là quăng giữa 2 note cách nhau 6 bậc. Ví dụ: Do-La; Re-Si; Mi-Do;...

Quăng 6 có thể có các loại quăng 6 trưởng, quăng 6 thứ, quăng 6 tăng và quăng 6 giảm. Dưới đây bạn có thể biết được số cung của quăng 6 theo chất lượng của nó


Photobucket

Quăng 6 giảm: 3 cung rưỡi (tức 7 nửa cung)

Photobucket

Quăng 6 thứ: 4 cung (tức 8 nửa cung)

Photobucket

Quăng 6 trưởng: 4 cung rưỡi (tức 9 nửa cung)

Photobucket

Quăng 6 tăng: 5 cung (tức 10 nửa cung)


Xác định chất lượng quăng 6

Cách dễ dàng nhất để xác định chất lượng của quăng 6 là đảo quăng và xác định chất lượng của quăng 3 tạo thành. Ví dụ, C#-A#:

  • Quăng nghịch đảo là A#-C#.

  • Chúng ta xác định quăng ba tạo thành này.

  • A#-C# là quăng 3 thứ nên C#-A# là quăng 6 trưởng.



Photobucket


Một quăng 6 trưởng sẽ trở thành một quăng 3 thứ sau khi nghịch đảo

7. Quăng 7:

Là quăng mà giữa 2 note cách nhau 7 bậc. Ví dụ: Do-Si; Re-Do; Mi-Re;...

Quăng 7 có thể có các loại quăng 7 trưởng, quăng 7 thứ, quăng 7 tăng và quăng 7 giảm. Dưới đây bạn có thể biết được số cung của quăng 7 theo chất lượng của nó.


Photobucket

Quăng 7 giảm: 4 cung rưỡi (tức 9 nửa cung)

Photobucket

Quăng 7 thứ: 5 cung (tức 10 nửa cung)

Photobucket

Quăng 7 trưởng: 5 cung rưỡi (tức 11 nửa cung)

Photobucket

Quăng 7 tăng: 6 cung (tức 12 nửa cung)


Xác định chất lượng quăng 7

Cách dễ dàng nhất để xác định chất lượng của quăng 7 là đảo quăng và xác định chất lượng của quăng 2 tạo thành. Ví dụ, quăng C-B:

  • Quăng nghịch đảo là B-C.

  • Chúng ta xác định quăng 2 tạo thành.

  • B-C là một quăng 2 thứ nên C-B là một 7 trưởng



Photobucket

Quăng 7 trưởng trở thành quăng 2 thứ sau khi đảo quăng


8. Quăng 8:

Là quăng mà các note cách nhau 8 bậc. Ví dụ: Do-Do; Re-Re; Mi-Mi;...

Quăng 8 có thể có các loại quăng 8 đúng, quăng 8 tăng và quăng 8 giảm. Dưới đây chúng ta có thể biết được số cung của quăng 8 theo chất lượng của nó.



Photobucket

Quăng 8 giảm: 5 cung rưỡi (tức 11 nửa cung)

Photobucket

Quăng 8 đúng: 6 cung (tức 12 nửa cung)









 

 kitharan
 member

 REF: 280575
 01/04/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Về nhạc lư bạn nguyen nên viết những cái cần thiết d/v một người b́nh thường thôi viết như thế này th́ bao giờ kết thúc. Bởi nói về quăng th́ thuộc tŕnh độ trung cấp rồi.
Đại khái theo tôi chỉ cần nói về nhạc lư cơ bản: Bố cục của một bản nhạc. Các kư hiệu thông dụng thường hay gặp trên một bản nhạc đẻ người hát ṃ theo giọng của ca sĩ trong dĩa có thể biết chổ nào hát thế nào, chỗ nào hát 2 lần, chổ nào là điệp khúc (repeat), và kư hiệu CODA là ǵ.

Nói chung là nhạc lư cơ bẩn tổng quát mà thôi

C̣n nói về nhạc lư chung chung th́ hầu như khó kết thúc được. V́ nhạc lư có thể chia làm nhiều ngành: Khí nhạc và sáng tác.

Một người học khi học khí nhạc(kể cả thanh nhạc mà thực ra là một phần của khí nhạc) ban đầu đều học nhạc lư giống nhau có thể gọi là Nhạc Lư Đại Cương hay Nhạc Lư Tổng Quát. Sau đó mới phân ra nhạc lư của guitar, piano, violon, sáo, trompet,hát.....mỗi nhạc cụ có một nhạc lư riêng nhất là về phần kỹ thuật. Guitar có những kư hiệu riêng biệt của nó mà một người chỉ học violon không sao biết được hay piano có kư hiệu riêng về ngón tay phải hay trái khác với ngón tay phải hay trái của guitar. Thí dụ như kư hiệu bông hoa của piano th́ bên guitar không có kư hiệu đó. Hay kư hiệu cái ô vuông trên khuông nhạc của guitar th́ dân chơi piano nh́n vào chẳng biết cái ǵ (trừ người có học thêm về guitar).

Nhạc lư về sáng tác th́ nghiên cứu sâu về quăng, cung, sự đảo phách, nghich phách, đặc điểm của các loại nhạc (pop, rock, classic, metal, blue v.v....)và đôi khi cả ḥa âm, phối khí.

Vậy cứ viết kiểu của nguyen th́ không bao giờ kết thúc được mà chỉ nên giới hạn trong một chừng mực nào đó. Phải có định hướng khi viết, ḿnh viết cái ǵ cần thiết vầ viết cho ai, đối tượng nào, phổ thông hay chuyên nghiệp?

Đôi lời góp ư vậy


 

 nvdtdnguyen
 member

 REF: 280618
 01/04/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Xin cảm ơn lời góp ư chân thành của bạn kitharan, tôi cũng có ư định như vậy, nhưng mà đă lỡ post bài này không lẽ để dang dở, nên tôi định là sau khi xong bài Quăng rồi tôi sẽ quay về nói lại những cái này!


CUNG VÀ NỬA CUNG


Trong hệ thống b́nh quân, quăng tám được chia chính xác thành 12 nốt. Khoảng cách giữa hai nốt kề nhau là nửa cung. Các phím bất kỳ trên bàn phím này đều cách nốt liền trước và liền sau nó nửa cung.

Photobucket


Một cung bao gồm hai nửa cung. tất cả các phím trắng được chen giữa bởi một phím đen đều cách nhau một cung. Những phím trắng không bị chia cách bởi phím đen th́ cách nhau nửa cung:



Photobucket


Các nốt tương ứng tại các phím trắng được gọi là: Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La và Si tương ứng C, D, E, F, G, A và B. Những nốt này được xem là những nốt nhạc tự nhiên (nốt b́nh). Chúng có thể được tăng lên nửa cung với dấu thăng và giảm nửa cung với dấu giáng. Một phím đen, ví dụ phím nằm giữa Đô và Rê, có thể được xem là Đô thăng hoặc Rê giảm:


Photobucket




 

 nvdtdnguyen
 member

 REF: 281363
 01/06/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Máy vi tính nhà tôi hiện giờ đang hư, và tôi nói được với bạn là v́ tôi sử dụng máy ngoài tiệm. Ví thế tôi chưa thể đang tiếp những phần nhạc lư tiếp sau (v́ không có chưong tŕnh đánh nhạc).

 

 nvdtdnguyen
 member

 REF: 283185
 01/09/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Theo yêu cầu của anh kitharan th́ bây giờ tôi xin đựoc đăng bài về những kư hiệu cơ bản thường thấy trong âm nhạc.

NHỮNG DẤU HIỆU CƠ BẢN TRONG ÂM NHẠC


1. Dấu quay lại:

Khi mà chúng ta gặp quay lại này chúng ta đi cho đến khi gặp chỗ mà có dấu :] th́ quay lại chỗ có dấu [:

Tức là như h́nh sau:


Photobucket


Nếu lúc đó ở chỗ quay lại ta gặp khung có ghi số 1 ở phía trên th́ ta sau khi quay lại thay v́ đi tiếp ở khung 1 ta lại đi sang khung 2, và cũng theo nguyên tắc như thế mà ta quay lại tiếp theo khung 3, khung 4,... tuỳ theo bài.


Photobucket


2. Dấu hồi (Segno):

Ta đang đi trong bản nhạc, nếu gặp dấu hồi (thứ hai trong bản nhạc) .$. th́ ta quay lại chỗ dấu hồi thứ nhất trong bản nhạc, nếu trong bản nhạc không có dấu hồi thứ nhất th́ có nghĩa là ta quay lại từ đầu.


Photobucket


Chú ư: Theo tôi biết th́ dấu hồi thực chất chỉ là đánh dấu ô nhịp mà chúng ta bắt đầu quay lại từ đó. Chứ thực ra để quay lại người ta dùng các kư nhiệu như sau:

  • D.c : Quay lại từ đầu bài và đi tiếp đến hết.

  • D.c. Al Coda : Quay lại từ đầu bài và đi đến khi gặp dấu Coda th́ nhảy sang Coda.

  • D.c. Al Fine : Quay lại từ đầu bài và đi đến hết.

  • D.S. : Quay lại từ chỗ có dấu hồi và đi đến hết.

  • D.S. Al Fine : Quay lại từ chỗ có dấu hồi và đi đến hết.

  • D.S. Al Coda : Quay lại từ chỗ có dấu hồi và đi đến gặp dấu Coda th́ nhảy sang ô có dấu Coda thứ 2.


Dấu Coda: Photobucket





 

 cauxanh1
 member

 REF: 283217
 01/09/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Dạ, tui chào thài heng! Hổm rài hỏng có đi học, hỏng được gặp thài, tui thấy hơi bị... ngu đó.

Thài dẫn pẻ ha?


 

 nvdtdnguyen
 member

 REF: 283698
 01/10/2008

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
TÍNH CHẤT CỦA QUĂNG

Tính chất của quăng khá phong phú. Dựa vào tính chất của 2 note mà tạo nên tính chất của quăng khác nhau. Quăng có các tính chất như sau:

1. Quăng lên & quăng xuống:

a. Quăng lên (intervalle ascendant): Là quăng mà có cao độ note đầu thấp hơn note sau.


b. Quăng xuống (intervalle descendant): Là quăng mà có cao độ note đầu cao hơn note sau.

vd:

Photobucket


2. Quăng đơn & quăng kép:

Quăng đơn (intervalle simple) là quăng mà khoăng cách giữa 2 note không quá một quăng 8 (octave).

Quăng kép đôi (intervalle redoublé) là quăng mà khoăng cách giữa 2 note trong khoảng hai quăng 8 (octave).

Quăng kép ba (intervalle triplé) là quăng mà khoăng cách giữa 2 note trong khoảng ba quăng 8 (octave).

Quăng kép bốn (intervalle quadruple) là quăng mà khoăng cách giữa 2 note trong khoảng bốn quăng 8 (octave).


 

 Page  Previous Page  1 2 Xem tat ca - Xem Tung trang  

  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network