tiendaoduy
member
ID 80290
06/14/2015
|
CÂY GIỒNG KHÔNG BỎ TÚI BỌC ĐẦU, CỘT ĐIỆN KHÔNG CỐT THÉP, TẠI SAO?
CÂY GIỒNG KHÔNG BỎ TÚI BỌC ĐẦU, CỘT ĐIỆN KHÔNG CỐT THÉP, TẠI SAO?
Ảnh minh họa:
Đăng ngày 15/6/2015
'Có thể có quan ngu, nhưng không bao giờ có dân khôn, c̣n kền kền th́ luôn luôn xứng đáng bị lăng tŕ, treo cổ.'
Bọn kền kền đang tạo một đợt sóng mới để lấp liếm tội ác của chúng cách đây vài tháng, chúng đă kích động dư luận phá thối khi Hà Nội tiến hành thay thế các cây không đảm bảo an toàn và không phù hợp với đô thị, cơn giông bất ngờ chiều qua đă chứng minh một chân lư bất hủ rằng: Có thể có quan ngu, nhưng không bao giờ có dân khôn, c̣n kền kền th́ luôn luôn xứng đáng bị lăng tŕ, treo cổ.
Đầu tiên là cây trồng không tháo túi bọc bầu đất:
Sao phải tháo nhỉ? Cây non khi bắt đầu trồng luôn phải kèm cả bầu đất, với công nghệ cũ, túi bọc bằng vải không dệt hoặc giấy polyethylene không phân hủy, người ta phải tháo túi ra trước khi chôn bầu xuống v́ túi sẽ ngăn rễ phát triển sau khi trồng 2, 3 năm. Nhưng công nghệ trồng cây mới hiện nay sử dụng túi bọc bầu nhựa tự phân hủy (sản phẩm của viện Hóa Học Công Nghiệp), giúp cây ổn định trong thời gian đầu, ngăn chặn sâu bệnh, vi sinh vật gây hại làm thối rễ cây. Sau 1 đến 2 năm khi cây đă cứng, túi nhựa sẽ phân hủy thành dạng bột và rễ phát triển b́nh thường. Đó là lư do một số cây mới trồng không cần bỏ túi bọc bầu đất, khi rễ cây đủ khỏe th́ thậm chí bê tông mác cao nó cũng xuyên thủng chứ đừng nói đến cái túi mỏng manh.
Túi bọc bầu đất tự phân hủy, sáng chế của PGS.TS Phạm Thế Trinh - phó viện trưởng viện Hóa Học Công Nghiệp Việt Nam
Những cây mới trồng bị đổ trong cơn giông không làm tôi ngạc nhiên, v́ nó chưa bén rễ, thế thôi. Đợt nắng nóng bất thường vừa qua đến sớm hơn mọi năm (thường là tháng sáu Âm Lịch mới nắng nóng) ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của rễ, và không thể không kể đến sự cẩu thả của công nhân Việt Nam trong quá tŕnh trồng cây cũng như trong bất kỳ việc ǵ. Túi lưới bọc bầu đất tự phân hủy của cây non đổ sau giông. Nguyên nhân đổ một phần v́ rễ yếu do nắng nóng, một phần v́ công nhân làm ẩu chôn quá nông, chứ không liên quan ǵ đến tháo hay để túi bọc bầu đất.
Cột điện không cốt thép mà chỉ có dây thép:
Đây là công nghệ đúc cột điện dự ứng lực, những sợi thép nhỏ trong cột điện mà nhân dân và kền kền bebe lên rằng ăn bớt vật liệu, được gọi là cáp tạo ứng suất trước cho cột điện ly tâm. Khi đúc, những sợi cáp này được căng với sức kéo khoảng vài tấn trong quá tŕnh bê tông đông cứng nên rất bền.
Cột điện dự ứng lực, bạn nào quan tâm hay nghi ngờ có thể mua một cái về đập ra nghiên cứu.
Lơi cột điện đúc theo công nghệ này luôn là h́nh trụ rỗng để tăng tính chịu lực, ống rỗng tṛn sẽ chịu lực tốt hơn ống đặc, các bạn hăy tưởng tượng cái khung xe đạp ống thép mỏng dính mà vẫn tải được 300-400kg đạn dược lên Điện Biên, th́ cái cột điện rỗng lơi cũng y như thế. Cột điện đúc theo công nghệ cũ dùng cốt thép sẽ đặc và nặng, nhưng chất lượng không bằng công nghệ mới. Không tin bạn có thể thử bẻ 1 cây tre đực và 1 cây tre cái có đường kính tương đương xem cái nào dễ găy hơn. Cột điện dự ứng lực bị găy trong cơn giông, nguyên nhân có thể do sức căng của dây điện do gió quá mạnh, hoặc bị cây cổ thụ đổ đè lên đường dây. Theo như trong h́nh trên báo, có những cây cột điện xây rất lâu nhưng thép chưa bị nổ, vẫn đen bóng, chứng tỏ là thép rất tốt, việc cột điện đổ có nhiều nguyên nhân, nhưng chắc chắn không phải nguyên nhân liên quan đến cốt thép, ai có kiến thức về xây dựng đều sẽ hiểu điều này.
Cột điện thời Tống, chất lượng thép rất tốt không hề bị nổ.
Nhân dân nên tỉnh táo khi tiếp cận thông tin, các bạn đang sống trong một đất nước có sự chọn lọc tập trung cao độ, nơi gần như những đứa ngu, mất dạy, thối mồm, láo toét tham lam nhất đều tập trung vào một nghề: Nghề báo.
Theo Chung Nguyen Facebook
* Bài viết mang văn phong và quan điểm cá nhân Theo ḍng sự kiện
Đọc thêm tại: http://tccl.info/vn/kien-thuc/31505/cay-giong-khong-bo-tui-boc-dau-cot-dien-khong-cot-thep-tai-sao-.html | TCCL.info
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
hatlinh
member
REF: 696639
06/15/2015
|
Điểm lại những chuyện khó tin mà có thật tại Hà Nội
- Hàng loạt 'chuyện khó tin có thật' trong siêu dông tại Hà Nội đă để lại như vụ xe tải bị thổi nghiêng ngả trên cầu Vĩnh Tuy; Mái nhà kiên cố bay sang tận nhà hàng xóm khiến chủ nhà phải đi t́m; Cây xanh bật gốc lộ nguyên cả bầu đất chưa tháo dỡ...là những chuyện lạ xảy ra sau cơn dông bất ngờ khiến Hà Nội không kịp trở tay, và cũng phơi bầy ra những thứ không đủ chất lượng bảo đảm mà thành phố Hà Nội đă làm, hăy cùng điểm lại những chuyện không thể tin mà có thật tại thành phố Hà Nội dưới đây:
Xe tải trên cầu bị thổi nghiêng
H́nh ảnh xe tải nằm nghiêng ngả trên cầu Vĩnh Tuy được cho là h́nh ảnh thể hiện rơ nhất sức mạnh khủng khiếp của cơn dông chiều 13/4 ở Hà Nội.
Xe tải nghiêng ngả trong gió lớn. Ảnh: Otofun
B́nh nước nằm chỏng chơ trên đường Nguyễn Trăi. Ảnh: Otofun
Chiếc xe này đang di chuyển trên cầu Vĩnh Tuy th́ lật bị gió lốc lật nghiêng lên thành cầu. Tài xế may mắn thoát nạn, nguyên nhân tai nạn do đường trơn trượt trong lúc gió thổi quá mạnh.
Tương tự, sức mạnh của cơn dông này c̣n thể hiện ở những hàng ghế đá, thậm chí làb́nh nước trên mái nhà bị giật tung và hất văng xuống ḷng đường.
Gió mạnh bật cả móng pḥng trực
Gió lốc mạnh c̣n làm bật gốc cây xà cừ khiến cả căn pḥng gần 10m2 bật móng. Cảnh tượng kinh hoàng này khiến người dân có mặt chứng kiến phải bàng hoàng.
Ảnh: Phạm Hải
Pḥng bảo vệ của Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương được xây dựng trên rễ của cây xà cừ trước cổng Viện. Lúc xảy ra sự cố, bên trong có 2 bảo vệ.
Pḥng bị bật móng nghiêng hẳn sang một bên chắn ngang cửa khiến bảo vệ bên trong không ra được, phải phá cửa sổ để thoát ra ngoài.
Mái nhà đi "du lịch" 150m
Siêu giông c̣n "bốc" gọn mái tôn tầng tum nặng hơn 3 tạ của gia đ́nh ông Nguyễn Hữu Quang (Mễ Tŕ) bay xa, cắm lên nhà khác trong thôn.
Mái tôn này rộng 70 m2, nặng hơn 300 kg cùng 12 chân cột sắt hàn cố định vào khung sắt chống đỡ mái của căn nhà đă bị cơn giông cuốn đi.
Được biết, chủ nhà vừa đặt thợ hàn rất chắc chắn, khoan bê tông để cố định các chân cột v́ đề pḥng những năm gần đây Hà Nội hay xuất hiện mưa dông tuy nhiên nó đă bị giật tung trong cơn dông chiều 13/6.
Khi cơn giông chấm dứt, ông Quang trèo lên tầng 5 kiểm tra th́ không thấy dấu vết của mái tầng tum lẫn cọc sắt đâu, t́m kiếm xung quanh cũng không thấy. Măi sau có người gọi điện báo mái tôn cắm xuống nhà một người dân cách đó khoảng 150 m.
Cây bật gốc... lộ nguyên cả bầu
Trong số những cây xanh bị đổ người dân thủ đô hết sức chú ư đến loạt cây xanh mới được trồng trên các tuyến phố.
Cây xanh mới trồng bị bật gốc trên phố Lê Duẩn (Ảnh: Phạm Hải)
Theo ghi nhận của PV VietNamNet, tại phố Lê Duẩn (ven công viên Thống Nhất) có hai cây xanh được cho là gỗ mỡ đổ ngổn ngang cùng hai cây xà cừ cổ thụ.
Điều ngạc nhiên là, phần gốc hai cây này vẫn được bọc kín bằng lưới và buộc bằng những sợi dây gai đỏ. Nhiều người thắc mắc rễ cây bị bó buộc trong túi ni lông làm thế nào để vươn ra đất để hút chất dinh dưỡng và phát triển?
Cột đèn "mong manh"
Tại một số tuyến phố, ngoài hàng loạt cây xanh bị bật gốc, nhiều cột đèn trên các tuyến phố cũng bị hạ gục la liệt. Điển h́nh nhất là phố Phạm Ngọc Thạch – Đống Đa – Hà Nội, tại đây, có tới 3 trụ đèn liền nhau bị găy gục.
Ảnh: Pháp luật TP HCM
Điều khiến nhiều người kinh ngạc hơn là, trong số 3 trụ đèn bị đổ, có 2 cây c̣n khá mới. Một trong 2 cây này đă bị đứt ĺa làm đôi. Theo quan sát, phần cốt thép đă đứt phăng khiến cây cột trông giống như bị cắt làm đôi. Phần ngọn cũng bị vỡ vụn khi va chạm với mặt đường.
Từ những h́nh ảnh này, chất lượng của các cột đèn cũng bị nhiều người dân Thủ đô tỏ ra hoài nghi.
L.Lam
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|