Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT



Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Câu lạc bộ Hội Già >> Tuổi già...(ST tặng HG)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1

 suongkhoicay
 member

 ID 58425
 01/22/2010



Tuổi già...(ST tặng HG)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

Lâu nay cứ tưởng ḿnh già
Bây giờ mới biết quả là... y chang
Suốt ngày nói chuyện thuốc thang
Gặp nhau lại kể cả tràng chuyện xưa...
Tivi dỗ giấc ngủ trưa
Sức khoẻ lại giảm, mắt mờ, da nhăn
Đọc chữ phóng đại mấy trăm
Lại c̣n đăng trí, tần ngần, hay quên
Cả ngày mỏi mắt đi t́m
Hết t́m khoá cửa lại t́m khoá xe

Nhiều hôm thăm viếng bạn bè
Được dăm ba phút nằm phè ngủ ngon
Tóc bạc chen chúc tóc non
Không dám nhổ nữa sợ c̣n b́nh vôi
Kiến thức mới nuốt chẳng trôi
Bước ra khỏi cửa trùm người áo len

Ra đường chẳng ai gọi tên
Cứ gọi chú, bác có phiền hay không ?
Khi lên xe buưt dẫu đông
Dăm người nhường chỗ 'Mời ông cứ ngồi'
Lại hay nhạy cảm, tủi đời
Thích được săn sóc hơn thời ngày xưa

Thấy t́nh nhân trẻ vui đùa
Mà ḷng chua xót phận vừa cuối thu
Suốt ngày trung tiện lu bù
Cơm th́ phải nhăo, phở cho thật mềm
Thích nghe tiếng hỏi, lời khen
'Lúc này thon thả, trẻ hơn dạo nào'
Thức ăn cứ lấy ào ào
Ăn th́ chẳng nổi mà sao cứ thèm

Ngủ trưa giấc cứ dài thêm
Đứng, ngồi, 'chuyện ấy' ngày thêm chậm ŕ
Đánh răng, t́m thuốc loại ǵ
Để răng được trắng không th́ khó coi
Cà phê chỉ hớp một hơi
Đêm về trắng mắt nh́n trời đếm sao
Gặp người cùng tuổi như nhau
Thường hay hỏi 'Bác thế nào ? Khoẻ không ?'

Điện thoại th́ khổ vô ngần
Lúng ta lúng túng thường không trả lời
Để chuông reo măi một hồi
Mở ra th́ đă chậm rồi c̣n đâu ?
Bệnh tật nó đến từ đâu
Cao mỡ, cao máu lâu lâu... tiểu đường

Tránh né việc nặng là thường
Việc nhẹ th́ cũng đau xương, mệt nhoài
Đi chơi càng khổ gấp hai
Đi đâu cũng ngại đường dài lái xe
Giữ thân cho khỏi tṛn xoe
Ṿng hai sao cứ bè bè ph́nh to

Thang lầu càng nghĩ càng lo
Chỉ sợ trượt ngă khổ cho thân này
Ngủ th́ chẳng ngủ được say
Bốn năm giờ sáng dậy ngay tức th́

Sinh nhật, sinh nhiếc làm ǵ
Cái chuyện lẻ tẻ ấy th́ nên quên
Vẫn hay nh́n kiếng thường xuyên
Xem chân dung đă trở nên thế nào
Buồn t́nh đếm thử xem sao
Bao nhiêu triệu chứng ấy bao nhiêu già!








Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 suongkhoicay
 member

 REF: 515307
 01/22/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Photobucket

 

 lykieuchinh41
 member

 REF: 515363
 01/22/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

chời ơi ! chỉ có mấy tháng không gặp nhau mà h́nh hài của anh khói đă thay đổi thành như thế này sao ...? thương anh khói quá ...heeeeeeeeeeee.....


 

 ototot
 member

 REF: 515432
 01/23/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Bài thơ Tuổi Già do bạn SuongKhoiCay sưu tầm đăng ở trên là một biên khảo rất đặc sắc và có giá trị!

Nó không phải là viết ra để đọc cho vui, cười xoà, rồi cho qua, mà giá trị cuả nó là ở chỗ người viết đă nói lên được những "đặc trưng cuả tuổi già."

Mà cái khó để viết lên, là phải do chính người già viết ra, chứ tuổi trẻ không thể viết được, v́ đă trải qua được kinh nghiệm cuả tuổi già đâu mà viết!!! Mà có viết ra, th́ cũng chỉ là ... viết bậy, viết theo tưởng tượng!

Vậy viết về tuổi già, th́ phải do chính người già viết, th́ mới có giá trị, phải không thưa bà con?

Nhưng khổ nỗi là con người ta càng già, th́ càng khó viết, nên giới già mà viết giỏi th́ rất hiếm!

Tôi đọc bài thơ sưu tầm ở trên với ḷng cảm phục bậc trưởng thượng nào đó đă sáng tác ra, là v́ vậy!

Có một sự trùng hợp lư thú giưă Đông và Tây, là vưà rồi ở Mỹ, người ta cũng nhắc đến nhiều đến một cây bút già, vưà đoạt giải văn chương Nobel cao quư, nhờ viết được một biên khảo về một người c̣n ... già hơn ḿnh nưă, và dĩ nhiên về đề tài cuả tuổi già!

Nói về tuổi, th́ cây bút này c̣n kém tôi mấy tuổi, và tôi đă xin bỏ khá nhiều thời giờ ra để chuyển dịch bài biên khảo đó sang tiếng Việt, đăng ở dưới đây, cũng gọi là một món quà Xuân, xin gởi đến những người bạn già thân yêu cuả tôi, hoặc những bạn trẻ cuả diễn đàn này, mà có các vị là cha mẹ hay ông bà đă già, th́ cũng nên tạo điều kiện cho các cụ đọc!

Bài biên khảo cũng hơi dài, nên tôi xin đăng nguyên ở một trang khác, tiếp theo dưới đây.

Trong khi chờ đợi tôi lo phần tŕnh bày bài viết, xin bà con cứ thoải mái cho ư kiến đi!

Thân ái,


 

 suongkhoicay
 member

 REF: 515466
 01/23/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Chào em Lykieuchinh và bác Ototot!
Nhận xét cua bác đúng hoàn toàn,bởi v́ với tuổi của bác th́ đọc bài này hiểu chính xác hơn Khói nhiều.Khói ghi ST vui v́ có lẽ đám HG ở VN không già đến nỗi như vậy.Kính lăo đắc thọ!Vậy Khói xin bỏ cái từ VUI đi trên tựa bài th́ có lẽ sẽ hay hơn!Cảm ơn bác đă nêu cảm nhận rất hay mà chắc là khoảng 20 năm nữa Khói mới có được!Chúc bác dồi dào sức khoẻ để có những cảm nhận rất tinh tế nhé!


 

 ototot
 member

 REF: 515470
 01/23/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



Đây là bài văn tuyệt diệu cuả Michael Gartner, chủ nhiệm cuả nhiều báo lớn nhỏ ở Mỹ, và cũng là chủ tịch cuả NBC News, một công ty truyền thông hàng đầu cuả Mỹ và cuả thế giới.

Năm 1997, ông đoạt giải Pulitzer về Biên khảo nhờ bài này. Đoản văn này rất đáng đọc, bảo đảm có vài điểm dí dỏm, giới trẻ có biệt tài viết văn, cũng chưa chắc viết ra được, chứ đừng nói viết cho chính xác để đoạt giải quốc tế! Mà giới già, th́ khó ḷng c̣n được đầu óc tinh tường để viết ra , v́ cái khó là viết làm sao để già hay trẻ cũng thưởng thức được !

Đă có lần, tôi đă dẫn chứng một câu nói bất hủ, chạm trổ dọc suốt chiều dài một toà nhà lớn dùng làm thư viện cuả Trường Đại Học cuả Bang tôi : “Kẻ nào chỉ biết có riêng thế hệ cuả ḿnh thôi, sẽ măi măi là một đưá trẻ con!” (nguyên văn tiếng Anh là : “He who only knows his own generation remains always a child!”)



Nào bây giờ xin mời bà con đọc, hoặc đem ra cho các bậc trưởng lăo cuả ḿnh đọc:



Cha tôi chẳng bao giờ lái xe cả. Nhưng nói như vậy cũng không đúng hẳn, mà phải nói tôi chưa hề thấy ông lái xe.

Ông hết lái xe năm 1927 khi mới 25 tuổi, và chiếc xe cuối cùng mà ông lái là chiếc Whippet đời năm 1926.

“Thời đó,” ông nói với tôi khi đă 90 tuổi, “lái xe th́ cứ phải luôn tay luôn chân, mắt mũi phải lơ lơ láo láo, nên tôi quyết định đi bộ cho hết cuộc đời và hưởng cho hết những lạc thú sống, chứ lái xe th́ hay bỏ sót những lạc thú đó.”

Nghe nói vậy th́ mẹ tôi, một phụ nữ gốc Ái Nhĩ Lan, với tính hơi chanh chua, phụ hoạ theo:

“Ồ, nói làm ǵ chuyện khỉ mốc đó!”, bà nói. “Ông ấy lái xe, đâm cả vào đít ngưạ!”

“Đúng vậy,” cha tôi nói, “chuyện đó th́ có.”

Thế là hai anh em chúng tôi lớn lên trong một gia đ́nh chẳng có xe cộ ǵ ráo. Hàng xóm th́ nhà nào cũng có xe. Nhà bọn Kollingses ở bên cạnh th́ có chiếc Dodge 1941 màu xanh lá cây, bọn VanLaninghams ở bên kia đường th́ có chiếc Plymouth 1936 màu xám, bọn Hopsons ở cách hai căn nưă th́ có chiếc Ford 1941 màu đen – c̣n chúng tôi chẳng có ǵ cả!

Cha tôi làm nghề viết báo ở Des Moines , thường đáp xe điện đi làm, và thường lội bộ 3 dặm đường khi tan sở về nhà. C̣n khi đáp được xe điện để về, th́ mẹ tôi và hai anh em tôi đi bộ 3 ngă tư đến trạm xe điện để đón ông, và cả nhà cùng nhau đi bộ về.

Anh David cuả tôi sinh năm 1935, c̣n tôi sinh năm 1938, và thỉnh thoảng ngồi bên mâm cơm, chúng tôi cứ hỏi nhau, tại sao lối xóm nhà nào cũng có xe hơi, trừ nhà ḿnh.

“Nhà ḿnh không có ai lái xe”, mẹ tôi giải thích. “Vậy mà cũng hỏi!”

Tuy nhiên, thỉnh thoảng cha tôi cũng nói, “Nhưng khi một trong hai đưá mày đủ 16 tuổi, tao sẽ mua xe cho.” Ổng nói cứ như là chưa biết chắc đưá nào trong hai anh em tôi sẽ lên 16 trước!

Nhưng dĩ nhiên là anh tôi lên 16 trước, nên năm 1951, cha mẹ tôi mua một chiếc Chevrolet 1951 cũ cuả một ông bạn làm ở một cưả tiệm phụ tùng xe hơi cuả đại lư xe Chevy dưới phố.

Đây là xe 4 cưả, sơn trắng, cần sang số tay, có vành che bánh, xe trang bị đủ thứ, và v́ cả cha lẫn mẹ đều không lái, nên ít nhiều nó trở thành … xe cuả anh tôi.

Với cha tôi, có xe mà chẳng lái, th́ cũng chẳng có ǵ đáng buồn, nhưng mẹ tôi thấy chuyện đó chẳng có lư tí nào!

V́ thế vào năm 1952, khi 43 tuổi, bà ấy nhờ một người bạn dạy cho bà lái. Bà tập lái xe trong một nghiă điạ gần đó, cũng là nơi năm sau đó tôi cũng vào tập lái, và cũng là nơi một thế hệ kế tiếp là 2 con trai cuả tôi cũng đên để tập lái xe.

Tập lái xe trong nghiă điạ h́nh như là sáng kiến cuả cha tôi. V́ tôi nhớ ông ta đă nói đi nói lại nhiều lần : “Mẹ chúng mày lái xe trong nghiă điạ th́ c̣n có ai mà lo đâm phải!”

Rồi khoảng 45 năm sau ǵ đó, cho đến tuổi 90, mẹ tôi vẫn là “tài xế” cuả gia đ́nh … Nhưng cả bố lẫn mẹ đều không có khả năng định hướng, mà lúc nào cũng phải xem bản đồ, mặc dầu ít khi lái xe ra khỏi giới hạn thành phố -- và ông bố c̣n tự phong cho ḿnh là hướng dẫn viên nưă! Vậy mà mọi chuyện vẫn ổn.

Tuy có xe, nhưng ông bà ấy vẫn đi bộ nhiều lắm. Mẹ tôi là một đàn bà rất ngoan đạo, c̣n cha tôi th́ cũng mộ đạo … vô thần, mà đúng là cuộc nhân duyên này cũng chẳng làm phiền ai trong hai người, suốt trong 75 năm chung sống cả!

(Vâng, 75 năm đấy, và lúc nào ông bà ấy cũng thương yêu nhau hết mực)

Ông về hưu ở tuổi 70, và kể như sáng nào cũng vậy trong suốt 20 năm không ngưng nghỉ , ông ấy cứ đi bộ để “hộ tống” mẹ tôi đến nhà thờ Thánh Augustin.

Vào nhà thờ, bà ấy sẽ đi tuốt xuống phiá dưới, cho đến hàng ghế đầu , c̣n ông th́ kiếm chỗ ngồi chờ ở tuốt phiá sau, chờ cho đến khi mắt thấy được xem ông cha nào trong số 2 ông cha cuả xứ đạo, sẽ đến làm lễ sáng hôm đó.

Và nếu có ông cha chánh xứ đến rồi, th́ bố tôi sẽ bước ra, đi tản bộ khoảng dăm kilômét, để khi lễ xong th́ lại vào giắt tay mẹ tôi về.

C̣n nếu là cha phó, th́ chỉ đi tản bộ chừng một hai kilômét thôi trước khi quay về nhà thờ đón mẹ. Cha tôi gọi hai ông cha này là “Cha nhanh” và “Cha chậm”.

Sau khi về hưu, cha tôi hầu như bao giờ cũng tháp tùng mẹ tôi bất cứ bả lái xe đi đâu, cho dù chẳng có lư do ǵ để đi theo cả! Nếu bà đi mỹ viện, ông sẽ ngồi ngoài xe để đọc báo, hay đi bách bộ một lát. Và nếu là muà hè, th́ cứ mở máy xe cho chạy để bắt nghe radio tường thuật trận bóng chầy cuả đội Cubs.

Nếu mẹ tôi đi chợ, th́ ông sẽ đi theo để xách giỏ ra – và để chắc ăn rằng bà đă không quên mua cà rem!

Như tôi vưà nói, ổng luôn là “hướng dẫn viên”, nên có một lần khi ông đă 95 và bả đă 88, và vẫn c̣n lái xe, ổng đă hỏi tôi : “Mày có muốn biết bí quyết để sống lâu không?”

“Bố thử nói đi,” Tôi đáp, v́ đoán chắc cũng có ǵ là lạ để nghe.

“Th́ đừng quẹo trái!” Ông đáp.

“Sao vậy?” Tôi hỏi ngược lại.

“Đă bảo đừng quẹo trái mà. Mấy năm trước đây, bố mẹ đọc được một bài báo viết rằng đa số tai nạn người già mắc phải là lái xe quẹo trái khi có xe cộ ở đàng kia đang chạy tới.

Báo viết tai nạn là v́ người già th́ mắt kém đi, không ước lượng được chiều sâu. V́ thế bố mẹ nhất định không quẹo trái nưă”.

“Sao vậy nhỉ?” Tôi hỏi tiếp.

Ông đáp: “Đă bảo không quẹo trái! Này nhé, 3 lần quẹo phải th́ có khác ǵ một lần quẹo trái! Mà quẹo phải th́ an toàn hơn. Vậy bao giờ cũng nên quẹo phải 3 lần!”

Tôi nói : “Chắc bố nói đuà đấy chứ” Nói xong, tôi liếc mắt qua mẹ tôi để mong bả đồng t́nh mà ủng hộ tôi.

Th́ mẹ tôi bảo: “Bố nói đúng đấy! Bố mẹ cứ quẹo phải 3 lần. Công hiệu lắm.”

Nhưng mẹ tôi lại nói tiếp: “Trừ khi … bố mày đếm lộn!”

“Đếm lộn là thế nào?” Tôi hỏi.

Đến đây, bố tôi nh́n nhận: “Ờ, đôi khi cũng đếm lộn. Nhưng có sao đâu. Nếu lộn th́ bây giờ quẹo 7 lần, đâu cũng vào đấy cả mà!”

Tức quá, tôi hỏi vặn: “Có bao giờ bố quẹo phải đến 11 lần không?”

Ông đáp: “Không! Nếu 7 lần quẹo phải mà hụt, th́ tụi tao về nhà, và bảo hôm đó là ngày xui xẻo. Mà nói cho cùng, trên đời này làm ǵ có chuyện nào không hoăn được cho đến hôm sau, tuần sau???

Mẹ tôi không bao giờ lái xe mà gây tai nạn, nhưng một buổi tối nọ, bả đưa xâu chià khoá xe cho tôi, bảo rằng bả đă quyết định giă từ tay lái. Đó là năm 1999, khi bà tṛn 90 tuổi.

Mẹ tôi sống thêm được 4 năm nưă, đến năm 2003. C̣n cha tôi qua đời vào năm sau đó, hưởng thọ 102 tuổi.

Cả hai bố mẹ tôi qua đời trong căn nhà trệt mà ông bà dọn đến ở năm 1937, và mua lại căn nhà đó với giá 3000 dollars. (60 năm sau đó, hai anh em tôi phải chi 8000 dollar để gắn một cái hoa sen trong căn nhà tắm bé nhỏ mà nguyên thuỷ căn nhà không có. Cha tôi mà biết chuyện này, chắc ông cũng đứng tim mà chết luôn khi thấy cái hoa sen không thôi mà bây giờ cũng đáng giá bằng gần 3 lần số tiền mà ông bà đă bỏ ra để mua cả căn nhà!)

Hàng ngày, ông tiếp tục đi bộ. Ổng bảo tôi mua cho ông cái “máy đi bộ” khi ông ta 101 tuổi, v́ ông sợ đi trên viả hè có băng đá, có thể bị té ngă, trong khi ông vẫn muốn đi bộ để tập thể dục. Và thực tế là tâm hồn ông, thể xác ông hoàn toàn lành mạnh cho đến giây phút ông từ giă cơi đời!

Một buổi chiều nọ vào tháng 9 năm 2004, bố tôi và con tôi và tôi nưă, 3 ông cháu, phải đến một thị trấn kế cận để thực hiện một buổi toạ đàm, và cả 3 người đều biết rơ rằng sức lực bố tôi đang sa sút dần, mặc dầu buổi toạ đàm là để trao đổi rộng răi đủ mọi đề tài về chính trị, về báo chí, về những sự việc truyền thông ghi nhận…

Vài tuần lễ trước đó , ổng đă có lần nói với con tôi : “Cháu à, 100 năm trước th́ dễ dàng hơn nhiều so với 100 năm sau.”

Trong buổi ngồi xe hơi Thứ Bảy đó, bố tôi c̣n nói : “Các con và cháu biết đó, chắc tao cũng không c̣n sống được lâu nưă đâu!”

Tôi đáp: “Chắc bố nói đúng.”

Bố tôi căi: “Sao mày lại nói thế?” Ổng nói có vẻ hơi giận.

Tôi đáp: “V́ bố năm nay đă 102 tuổi rồi!”

Ông nói: “Ờ, con nói đúng”. Và suốt cả ngày hôm sau, ông không bước chân ra khỏi giường.

Đêm đó, tôi nhờ con trai và con gái tôi túc trực bên ông nội chúng suốt cả đêm.

Bố tôi lộ vẻ cảm kích lắm, mặc dầu có lúc đột nhiên bỗng lộ vẻ buồn, khi nói: “Tao muốn ra một thông báo. Trong pḥng này, chưa có ai chết cả đâu.”

Một giờ sau đó, bố tôi đă nói những lời cuối cùng.

Ông nói thật rơ ràng và thật tỉnh tao: “Ta muốn mọi người biết rằng, ta không chút đau đớn nào. Ta cảm thấy thật thoải mái. Và ta đă có một cuộc sống hạnh phúc như bất cứ những kẻ hạnh phúc nhất nào trên trần gian này.”

Một lát sau, ông trút hơi thở cuối cùng.

Tôi tiếc thương bố tôi vô cùng, tôi nghĩ đến bố tôi nhiều vô cùng.

Thỉnh thoảng tôi lại tự hỏi sao lạ lùng là gia đ́nh tôi hạnh phúc như thế, bố tôi sống thọ như thế!

Tôi tự hỏi phải chăng là nhờ ông cụ đă đi bộ trong suốt cuộc đời?

Hay nhờ ông cụ thôi không quẹo trái nưă?

Cuộc sống th́ ngắn ngủi, th́ tội ǵ phải thức giấc với những nỗi niềm hối tiếc!

Hăy yêu thương những kẻ đă đối xử tốt với ta! Hăy quên đi những kẻ xử tệ với ta!

Hăy tin đi, chuyện ǵ xẩy ra cũng có lư do cuả nó, chuyện nhân quả!

Nếu có cơ may đến, hăy chụp lấy nó!

Nếu nó làm thay đổi cuộc đời ḿnh, th́ cứ để nó thay đổi chứ đừng cưỡng lại!

Chẳng ai nói cuộc sống này là dễ đâu, mà chỉ có những người hưá hẹn rằng cũng sẽ dễ thôi, và bề ǵ th́ đời này chắc cũng đáng sống!



HĂY HƯỞNG THỤ NHỮNG LẠC THÚ CUẢ CUỘC SỐNG NGAY BÂY GIỜ -- TRƯỚC KHI NÓ TRÔI QUA ĐI!

Cám ơn các bạn trẻ và các cụ già đă đọc.

Thân ái,


 

 giachat
 member

 REF: 522974
 02/25/2010

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Ừ th́ già chát có sao
Xuân qua, xuân lại, xuân nào chả xuân
Tuổi cao, xuân đến nhiều lần
Thảnh thơi lên thác xuống ghềnh khắp nơi
Gậy ta gơ nhịp vang trời
Công danh gió thoảng, sự đời phía sau
Đàn ta gảy khúc ly tao
Túi thơ, bầu rượu, nghêu ngao giữa đời


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network