Thời gian gần đây, nhiều cựu chiến binh Mỹ đă trở lại Việt Nam thăm lại chiến trường xưa, t́m gặp những người đối mặt bên kia chiến tuyến mà họ từng gọi là Việt cộng (VC). Trong số những cuộc hành tŕnh này, hai trường hợp của ông Frederic Whitehurst và Homer R. Steedy, đi t́m người thân của liệt sĩ Đặng Thùy Trâm và Hoàng Ngọc Đảm để trao trả nhật kư và di vật là những câu chuyện lạ lùng như huyền thoại, đă làm xúc động biết bao trái tim con người.
Đi t́m “Linh hồn Việt cộng”
Đạo diễn Minh Chuyên là người thực hiện bộ phim tài liệu Linh hồn Việt cộng. Đây là câu chuyện đầy uẩn khúc về sự hy sinh của anh bộ đội Hoàng Ngọc Đảm, quê xă Thái Giang, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái B́nh. Chỉ từ lời phán quyết của một thầy bói ở làng bên cạnh, sự hy sinh của anh đă bị ngờ vực: có người đă nghi anh là kẻ phản bội. Mọi sự sẽ không được hé lộ và sáng tỏ nếu không có sự giày ṿ, sám hối của người cựu binh Mỹ Homer R. Steedy. Chính Homer đă bắn chết anh Hoàng Ngọc Đảm tại quả đồi 467 ở Pleiku vào tháng 3 năm 1969. Cái chết oan uổng của một thanh niên Việt Nam nằm sơng xoài với vết máu loang trên bộ quân phục c̣n mới, với ṇng súng c̣n dính vết dầu, đă ám ảnh Homer suốt 39 năm trời.
Sau hai lần nhờ bạn bè t́m giúp trả lại di vật cho gia đ́nh người bộ đội có tên Hoàng Ngọc Đảm, vào tháng 5-2008, Homer đă bay nửa ṿng trái đất đến xă Thái Giang để thắp nén nhang xin lỗi gia đ́nh liệt sĩ Hoàng Ngọc Đảm. Một chuyến đi dài tiếp sau đó, Homer cùng gia đ́nh anh Đảm vào Pleiku và may mắn đă t́m được hài cốt của anh đă nằm trong rừng xanh, đồi cao, gần 40 năm. Đưa những người con hy sinh trong chiến tranh được trở về quê nhà là nghĩa t́nh và đạo lư của người Việt Nam. Nhưng, thật trớ trêu, sự giải oan và làm ấm áp linh hồn người lính Việt cộng được về đoàn tụ với gia đ́nh, trong đó có sự quyết tâm rất lớn của người lính Mỹ - kẻ thù năm xưa của anh Đảm.
Bộ phim với thời lượng 30 phút nhưng tái hiện cả thiên kư ức chiến tranh trong hiện thực và tâm tưởng của nhân vật, dễ làm rưng rưng tâm trạng những người đă từng sống qua một thời bom đạn. Xem phim, có người không cầm nước mắt trước bao h́nh ảnh quá cảm động. Những h́nh ảnh và câu chuyện kể khẽ khàng về người mẹ của anh bộ đội quê Thái B́nh và người mẹ của anh lính Mỹ ở vùng quê Carolina, có ǵ giống nhau đến se thắt ḷng! Những người mẹ yêu thương con trai, muốn t́m sự b́nh yên, thanh thản cho những đứa con của ḿnh nhưng thật vị tha, biết nghĩ đến nỗi đau của người khác. Cảm xúc kéo dài qua nhiều góc máy mô tả đôi mắt buồn của Homer như tê dại, như luôn sống lại cơi xa xăm của quá khứ. Có lẽ từ thái độ quá ôn ḥa của các em trai của anh Đảm, của bà Phạm Thị Minh, người vợ hiền, thủy chung hết một đời người của anh Đảm, càng làm Homer thêm ân hận. Ông luôn tự trách “Giá như ḿnh can đảm hơn…; giá như…”.
Trước đây, qua những trang viết, nhà văn Minh Chuyên cố gắng san sẻ, xoa dịu bớt nỗi đau của nhiều gia đ́nh cựu binh Việt Nam sau chiến tranh bị di họa chất độc da cam. Giờ, “gánh” thêm một vấn đề đầy tính nhân đạo, đạo diễn Minh Chuyên chú ư đến câu chuyện đi t́m hài cốt đồng đội. Phim đôi khi chỉ cần h́nh ảnh chân thực, chi tiết thật “đắt”, nối kết liền mạch sự việc. Nhưng, ở Linh hồn Việt cộng, câu chuyện đầy tính nhân văn với lời b́nh hay, sâu sắc càng gợi cảm xúc sâu lắng và đồng cảm nhiều hơn cho người xem. Khi phim đă dừng lại, người xem vẫn bàng hoàng…
Những câu chuyện không lên sóng
Bộ phim tài liệu mới nhất của đạo diễn Minh Chuyên "Linh hồn Việt cộng" đă có tác động sâu sắc tới hàng triệu khán giả xem truyền h́nh. Hàng trăm cuộc điện thoại, hàng chục lá thư được gửi đến Đài, đến đạo diễn của bộ phim để chia sẻ và bày tỏ được xem lại bộ phim chỉ sau 3 ngày phát sóng đă nói lên điều đó. Chúng tôi đă có buổi tṛ chuyện ngắn với đạo diễn của bộ phim vào chiều nay. Những câu chuyện hậu trường của bộ phim dần hé mở...
Homer Steedy trước bàn thờ liệt sĩ Đảm ở quê nhà.
3 ngày và hàng trăm cuộc điện thoại
Đêm 23/7, ngay khi bộ phim tài liệu "Linh hồn Việt cộng" phát sóng, điện thoại của đạo diễn Minh Chuyên liên tục đổ chuông. Hàng chục khán giả xem truyền h́nh không hiểu bằng cách nào đă t́m được số điện thoại của anh ngay trong đêm và gọi điện về cho anh bày tỏ sự đồng cảm và chia sẻ sâu sắc cũng như mong muốn được xem lại bộ phim.
Ba ngày tiếp theo, những cuộc điện thoại như thế gọi đến ngày càng nhiều và với mật độ dày đặc hơn. Thậm chí có một đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị đă trực tiếp gọi điện và mời anh đến nhà để gặp gỡ và dùng cơm với gia đ́nh dù trước đó hai người chưa bao giờ biết nhau.
“Thật sự tôi rất xúc động và bất ngờ về tác động của bộ phim. Khi xây dựng bộ phim này, tôi cũng nghĩ bộ phim sẽ gây được ấn tượng tốt với khán giả nhưng vẫn không ngờ được là nó lại có tác động lớn như thế”, đạo diễn Minh Chuyên không giấu nổi niềm xúc động.
Không chỉ điện thoại của đạo diễn Minh Chuyên mà trong suốt mấy ngày qua, điện thoại của Tổng đài, của pḥng phim Tài liệu Đài Truyền h́nh Việt Nam liên tục đổ chuông. Hàng trăm khán giả đă gọi điện về Đài để chia sẻ những cảm xúc của ḿnh và bày tỏ mong muốn được xem lại bộ phim một lần nữa.
Trước yêu cầu quá lớn của khán giả, Đài truyền h́nh VN đă quyết định phát lại bộ phim này vào giờ vàng 21h, tối 27/7/2008, trên VTV1.
Nhiều cảnh tôi cũng không ḱm nổi nước mắt…
“Mọi việc đến với tôi rất bất ngờ. Tất cả như một định mệnh” - đạo diễn Minh Chuyên chia sẻ. Anh gặp những con người mà sau này là nhân vật trong những thước phim của anh rất t́nh cờ. “Khi em trai của liệt sĩ Hoàng Ngọc Đảm, anh Hoàng Ngọc Cát gọi điện cho tôi để kể về câu chuyện có một người cựu binh Mỹ muốn sang tạ tội với gia đ́nh anh tôi đang ở Thái B́nh để chuẩn bị cho một bộ phim khác. Chính v́ ở gần ngay gia đ́nh liệt sĩ Đảm nên chúng tôi đă có mặt ngay sau đó và kịp chứng kiến buổi gặp mặt xúc động và cũng khó khăn ấy… Những tiếng khóc đau thương xé ruột gan trộn lẫn trong những tiếng la hét căm giận. Ngay từ giây phút ấy tôi đă biết ḿnh sẽ kể câu chuyện ǵ và cách kể ra sao”, anh tiếp tục câu chuyện và không giấu được niềm xúc động .
Sau đó, đạo diễn Minh Chuyên đă cùng đoàn phim, gia đ́nh liệt sĩ Hoàng Ngọc Đảm cùng người cựu binh Mỹ bắt đầu lên đường cho hành tŕnh đi t́m hài cốt của anh ở Tây Nguyên. V́ thật sự tham gia t́m kiếm nên anh và đoàn phim đă trải qua những cung bậc cảm xúc thật nhất, cũng như được chứng kiến và ghi lại những h́nh ảnh chân thực và xúc động của thân nhân liệt sĩ, của người cựu binh già trên chặng đường dài, từ miền Bắc vào Tây Nguyên.
“Nhiều cảnh tượng chính tôi cũng không thể ḱm nổi nước mắt”, anh chia sẻ. Với trí nhớ khá tốt của người cựu binh già và sự chỉ dẫn chi tiết của nhà ngoại cảm Phan Bích Hằng, sau năm ngày ṛng ră vượt đường rừng, gia đ́nh đă t́m lại được hài cốt của liệt sĩ Đảm. "Giây phút ấy, tôi đă khóc!" - giọng anh trầm xuống. Và câu chuyện chiếc máy quay gần 6 tỉ…
Trong cuộc tṛ chuyện ngắn vào chiều nay, đạo diễn Minh Chuyên có kể rằng, anh rất tiếc v́ chiếc máy quay trị giá mấy tỉ của Đài đă bị hỏng trong quá tŕnh đi làm phim. Anh bảo, mọi thứ đă xẩy đến quá bất ngờ.
Đó là sau khi khi t́m được hài cốt của liệt sĩ Đảm ở giữa rừng, người cựu binh già Homer bất chợt đề xuất, muốn đưa hài cốt của anh lên đỉnh đồi, nơi anh bị bắn chết để tế vong hồn. Khi xuất phát th́ trời đang nắng nhưng chỉ đi được một lúc th́ trời bất chợt nổi giông. V́ mưa quất quá mạnh, đường th́ dốc và trơn nên máy quay trị giá 5-6 tỉ và mấy cái máy ảnh mang theo đều bị va đập lại ướt mưa nên đồng loạt bị hỏng. Đến bây giờ đạo diễn Minh Chuyên vẫn chưa hết bàng hoàng với chuyện xẩy ra...
Hai bờ Thái B́nh Dương và một nỗi đau
39 năm rồi nhưng cái khoảnh khắc mà người lính Mỹ Homer Steedy nh́n thấy người lính Việt cộng cầm lưỡi lê lao thẳng vào ḿnh vẫn không bao giờ có thể xóa nḥa được. Là một chiến binh, anh ta phản ứng rất nhanh và bóp c̣ súng. Đạn đi nhanh hơn lưỡi lê. Người lính Việt cộng chết ngay trước mặt anh ta. Lần đầu tiên anh ta giết người. Một người lính c̣n quá trẻ. Cái chết đeo đẳng người lính Mỹ suốt phần đời c̣n lại.
Homer giữ lấy những di vật của người lính đối phương đă chết, gửi về nước nhờ mẹ giữ hộ, với mong ước một ngày nào đó có thể trả nó về cho thân nhân của người lính Việt cộng. Những di vật của một người lính Việt cộng thời ấy chỉ giản dị có hai quyển sổ: một quyển ghi những bài học giải phẫu cơ thể, sơ cứu vết thương; một quyển ghi "Những ḍng lưu niệm" với tên tuổi, quê quán những người bạn thân và chi chít những công thức toán học cấp III. Ngoài ra c̣n vài lá thư, ba tờ giấy khen.
Hết thời hạn quân dịch ở VN, Homer về nước, lại là một nông dân làm việc trong trang trại của gia đ́nh ở Carolina. Một cựu binh mắc hội chứng VN khó mà có một cuộc sống khá giả. Không thể đủ tiền cho một chuyến quay lại VN, anh đành ôm nỗi day dứt của ḿnh suốt gần 40 năm, cho đến một ngày...
Suốt gần 40 năm ấy, gia đ́nh người lính Hoàng Ngọc Đảm ở xă Thái Giang, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái B́nh mang nặng một nỗi khổ tâm, đau đớn v́ con-em-anh trai họ đă hi sinh ở chiến trường nhưng lại "nghe đồn" đă chiêu hồi và đang sống giàu sang sung sướng trên đất Mỹ. Có tin đồn ấy v́ xác anh Đảm không t́m thấy, cả những ǵ thuộc về tư trang hành lư mang theo người cũng không. Nỗi đau mất người thân phải chịu cùng lúc với nỗi oan khó gột rửa thật là một gánh nặng ghê gớm.
Ở hai bên bờ Thái B́nh dương, trong hai làng quê khác nhau của VN và Mỹ, cùng có những con người chịu đau đớn giằng xé gần 40 năm v́ một linh hồn Việt cộng chưa được yên nghỉ.
Bộ phim ngắn của đạo diễn Minh Chuyên gây xúc động lớn v́ đă lột tả được nỗi đau, sự day dứt ấy.
Linh hồn Việt cộng và bà mẹ Mỹ
Phim cũng khiến người ta thấy được sự ăn năn, thành tâm của người lính bên kia chiến tuyến từng xả súng bắn vào "chiến sĩ ḿnh". Ống kính tài liệu đă đặc tả được sự hoang mang, lo lắng ngơ ngác của Homer khi bước chân vào cổng nhà anh Đảm, chứng kiến tiếng gào như xé ruột của em gái anh, ánh mắt lặng lẽ âm thầm của vợ anh, người vợ mà Đảm cưới trước khi ra mặt trận có sáu ngày. Dù đă được báo trước tất cả t́nh cảnh gia đ́nh, Homer vẫn có một thoáng lo lắng, sợ hăi bị trả thù.
Hành tŕnh đi t́m hài cốt anh Đảm ở Tây nguyên (huyện Ayun Pa, Gia Lai) cũng được ghi chép với sự chân thật và cảm động. V́ người làm phim thật sự cùng tham gia t́m kiếm với gia đ́nh và người cựu binh Mỹ nên bộ phim truyền tải được không khí khắc khoải, hồi hộp, mong ngóng từ lúc lên tàu vào Nam đến khi đặt chân đến Tây nguyên, theo trí nhớ của Homer và cùng với chỉ dẫn của nhà ngoại cảm Phan Bích Hằng, t́m được g̣ đất bên gốc cây bằng lăng. Và những mái đầu chụm lại, những nhát xẻng đầu tiên chạm đất...
Một nhân vật không có nhiều h́nh ảnh nhưng có vai tṛ rất quan trọng trong hành tŕnh trở lại VN của Homer là mẹ anh. Ngày nhận được chiếc balô con trai gửi từ VN về, bà đă khóc và nói với chồng: "Ở VN, bà mẹ của người lính này hẳn phải đau khổ lắm v́ mất con. Người con của bà lại do chính con chúng ḿnh giết hại. Một ngày nào đó, tôi và ông, nếu ai c̣n đủ sức sẽ cùng Homer sang VN trả lại những kỷ vật cho anh lính xấu số này". Sự đồng cảm của mọi người mẹ trên Trái đất đă khiến người mẹ Mỹ có một hành động đáng cảm kích.
Không c̣n sức sang VN, trước khi chết, bà chia đôi số tiền dành dụm cả đời của ḿnh: một nửa cho con trai chữa trị "hội chứng VN", một nửa để anh làm lộ phí sang VN. Đạo diễn nói: "Tiếc là tôi không có điều kiện quay những h́nh ảnh về bà mẹ Mỹ tuyệt vời này, nhưng câu chuyện mà người con trai kể lại làm tôi cực kỳ xúc động, tôi muốn đưa nó vào để người xem hiểu và hoàn toàn tin được v́ sao Homer quyết tâm quay lại VN đến thế - v́ anh có một người mẹ như vậy".
Bộ phim kết thúc với những h́nh ảnh được dàn dựng, nhưng rất tự nhiên ḥa nhập với không khí của câu chuyện kết thúc có hậu này: nghi thức đưa tiễn liệt sĩ. Đội cựu chiến binh xă mặc đồng phục trắng nâng quan tài lên tay, bước chầm chậm. Homer hai tay nâng quan tài đi đầu. Anh cao lênh khênh nên phải cúi gập lưng mới bằng mọi người.
Đi bên Homer là Wayner Karlin và Dong Reese (hai nhà văn cựu binh Mỹ gắn bó với VN và chính là cầu nối để tin tức về di vật của Đảm đến được với thân nhân của anh). Đi theo sau cỗ quan tài là gia đ́nh, họ hàng, làng xóm. Ḍng người trải dài trên đường làng.
Trong nghĩa trang liệt sĩ, Homer vốc một nắm đất từ từ thả lên nắp quan tài. Những giọt nước mắt lặng lẽ lăn xuống. Khóc cho hận thù qua đi, cho sự tha thứ và b́nh yên sẽ đến.
Cuộc chiến đă qua ,buồn đau chưa từng khép lại .
Chiến tranh ! con quái vật ngông cuồng .Xin đừng ai vênh vang khoác lác chiến thắng . Chỉ có một nỗi đau , nỗi đau mất mát con người .
tamvo
member
REF: 377168
07/29/2008
Chào Chị Songdu,
Chào Anh Goldsnow,
Không cần biết Anh là ai, Anh đấu tranh cho lư tưởng hay bị bắt buộc. Anh từ đâu đến và ở phía nào. Anh đă gưỉ lại thân xác ngoài mặt trận. Một nỗi đau thương mà con ngướ phải gánh chiụ khi dùng hai chữ mất mát.
Kiwi mong rằng trong thớ b́nh th́ tất cả các chiến sĩ đều được đặt vào một vị trí tôn nghiêm để tưởng nhớ.
Và cũng mong đây là một bài học để đừng phải mở ra những cuộc chiến tranh tàn khốc khác.
hanhnguyen777
member
REF: 377173
07/29/2008
Deleted - Bài bị xoá
hanhnguyen777
member
REF: 377175
07/29/2008
tamvo member REF: 377168 07/29/2008
Chào Chị Songdu,
Chào Anh Goldsnow,
Không cần biết Anh là ai, Anh đấu tranh cho lư tưởng hay bị bắt buộc. Anh từ đâu đến và ở phía nào. Anh đă gưỉ lại thân xác ngoài mặt trận. Một nỗi đau thương mà con ngướ phải gánh chiụ khi dùng hai chữ mất mát.
Kiwi mong rằng trong thớ b́nh th́ tất cả các chiến sĩ đều được đặt vào một vị trí tôn nghiêm để tưởng nhớ.
Và cũng mong đây là một bài học để đừng phải mở ra những cuộc chiến tranh tàn khốc
Chào chị tamvo (kiwi),
Không cần biết chị là ai, chị đấu tranh cho lư tưởng hay cho tiền thưởng. Chị đă biết thương tật và chết chóc là nỗi đau của mất mát. Một nỗi đau cần được chăm sóc thật chu đáo để chóng lành.
Hanhnguyen mong rằng thời b́nh th́ tất cả chúng ta nên chung tay xây dựng quê hương để góp phần xua tan nỗi đau dân tộc.
Cũng mong đây là bài học lớn để không phải tốn thêm công sức cho những ai c̣n mơ mộng chiến tranh
tamvo
member
REF: 377176
07/29/2008
Chào chị tamvo (kiwi),
Không cần biết chị là ai, chị đấu tranh cho lư tưởng hay chị đấu tranh cho tiền thưởng. Chị đă biết thương tật và chết chóc là nỗi đau của mất mát. Một nỗi đau cần được chăm sóc thật chu đáo để chóng lành.
Hanhnguyen mong rằng thời b́nh th́ tất cả chúng ta nên chung tay xây dựng quê hương để góp phần xua tan nỗi đau dân tộc.
Cũng mong đây là bài học lớn để không phải tốn thêm công sức cho những ai c̣n mơ mộng chiến tra
----------@ Hanhnguyen---------
Nếu mà đấu tranh để có tiền thưởng đem về xây dựng đất nước, dù có tan xương rả thịt tôi cũng làm. Đây là chỉ tiêu và mục đích mà ngày nay các cấp lănh đạo chủ chương để mở rộng kinh tế thị trường.
Tôi nghĩ đây là 1 Topic hay. Ḿnh nên tôn trọng ngướ quá cố. Đừng dùng những lớ lẽ không hay để làm mất đi cái tôn nghiêm mà tôi đang dành để tưởng nhớ đến các chiến sĩ dù thuận hay nghịch đă bỏ ḿnh v́ quê hương đất nước. Kiwi
hanhnguyen777
member
REF: 377181
07/29/2008
tamvo -REF: 377168 -Date:07/29/2008 : Không cần biết Anh là ai, Anh đấu tranh cho lư tưởng hay bị bắt buộc. Anh từ đâu đến và ở phía nào.
tamvo -REF: 377176 -Date:07/29/2008 :
Tôi nghĩ đây là 1 Topic hay. Ḿnh nên tôn trọng ngướ quá cố. Đừng dùng những lớ lẽ không hay để làm mất đi cái tôn nghiêm mà tôi đang dành để tưởng nhớ đến các chiến sĩ dù thuận hay nghịch đă bỏ ḿnh v́ quê hương đất nước. Kiwi
Tôi nghĩ đây là 1 topic không những hay mà c̣n có ư nghĩa nhân bản .Người viết rất lịch sự .Ḿnh không những nên có thái dộ tôn nghiêm mà c̣n nên cư xữ có văn hoá .
HN rất đồng ư quan điểm tôn nghiêm của chị kiwi
anhcongtam
member
REF: 377182
07/29/2008
Trong thời chiến tranh, ở ngoài mặt trận, tôi không bắn anh, anh cũng bắn tôi.
V́ vậy, theo ACT nghĩ chẳng có người lính nào hai bên có lỗi cả.
Nghĩa tử là nghĩa tận.
Chỉ mong nhà nước VN, có hành động cao đẹp đối với những người lính VNCH đă chết như bộ đội CS, không nên phân biệt bên này bên kia nữa...người Mỹ họ c̣n làm được, huống chi ḿnh cùng là người VN với nhau!.
Mong thay!.
songdu
member
REF: 377187
07/29/2008
Deleted - Bài bị xoá
tamvo
member
REF: 377191
07/29/2008
Vô Danh...
Anh vú thây nơi chiến trường dạo nọ
Chẳng nấm mồ chẳng bia mộ nhớ thương
Mẹ moỉ ṃn chỉ biết ngóng ra đường
Vẫn hy vọng như lệ thường ....Anh trở về thăm Mẹ
Bao muà xuân cánh én chao nghiêng nhẹ
Nén hương tàn nước mắt Mẹ nhớ con
Chiếc lá xanh rơi rụng mất đâu c̣n
Sao lá vàng vẫn heó hon chờ đợi...
--------
Mẹ ơi, c̣n sống ngày nào Mẹ vẫn c̣n hy vọng là Anh sẽ trở về trong ṿng tay run rẩy cuả Mẹ.
----------------------
Chào Chị Song Du.
Kiwi xin chia xẻ nỗi đau mất mát cuả Chị.
Xin thắp nơi đây nén nhang ḷng để tưởng nhớ tơí các Chiến sĩ vô danh.
xexichl0
member
REF: 377196
07/29/2008
Qua câu chuyện này tôi nhận thấy rằng trong chiến tranh th́ những người đau khổ nhất là các bà mẹ của cả 2 phía tham chiến(Việt Nam và Mỹ).
Mẹ của người lính Mỹ Homer là một người đầy tính nhân bản trong câu nói với chồng: "Ở VN, bà mẹ của người lính này hẳn phải đau khổ lắm v́ mất con. Người con của bà lại do chính con chúng ḿnh giết hại. Một ngày nào đó, tôi và ông, nếu ai c̣n đủ sức sẽ cùng Homer sang VN trả lại những kỷ vật cho anh lính xấu số này"..
Mong rằng đây sẽ là cuộc chiến tranh cuối cùng giữa hai quốc gia cách nhau nữa ṿng trái đất.
thuyhaqt
member
REF: 377321
07/29/2008
Xin Kính Cẩn thắp nén nhang trâm tưởng nhớ Anh Linh Liệt Sỹ - Những người con Anh hùng của Tổ Quốc VN thân yêu.
Xin chào anh Goldsnow142
ANh nêu chủ đề "Đôi điều về bộ phim "Đi t́m linh hồn Việt Cộng ".
lúc này là rất ư nghĩa,
"Thời gian gần đây, nhiều cựu chiến binh Mỹ đă trở lại Việt Nam thăm lại chiến trường xưa, t́m gặp những người đối mặt bên kia chiến tuyến mà họ từng gọi là Việt cộng (VC). Trong số những cuộc hành tŕnh này, hai trường hợp của ông Frederic Whitehurst và Homer R. Steedy, đi t́m người thân của liệt sĩ Đặng Thùy Trâm và Hoàng Ngọc Đảm để trao trả nhật kư và di vật là những câu chuyện lạ lùng như huyền thoại, đă làm xúc động biết bao trái tim con người."
Đúng, khi chưa đọc câu này, ThuyHa cũng nhớ ngay đến câu chuyện của liệt sĩ Đặng Thùy Trâm - đă đi vào những bài giảng trên lớp và vào từng câu chuyện đời thườg nơi xóm thôn...
Tính Nhân Bản, nỗi đau con Người hoà quyện trong nỗi đau Dân tộc, khói Hương lặng lẽ ru hồn Người Liệt Sỹ trong tiếng ḷng Dân tộc, những giọt nước mắt rơi lặng lẽ trên khoé mi khô của những Người Mẹ.... Tất cả khiến chúng ta lặng đi trong những cảm xúc thiêng liêng...
Xin Cảm ơn tâm cảm của Anh Gold, bạn HanhNguyên, bạn xexichl0 đă chia sẻ nơi đây.
Kính Trọng
--------------
Nhân đây, TH cũng nhắc bạn Tamvô, Songdu đừng cố ư làm lệch hướng Chủ đề, điều đó là xúc phạm tới Hương hồn Anh Linh Liệt Sỹ.
aka47
member
REF: 377326
07/29/2008
Sống trong chiến đấu là thù , anh không bắn tui , tui cũng bắn anh... nhưng chết rùi th́ là bạn.
Vậy ai xem người chết là thù th́ ...hết nói nỗi mà.
hihii
thuyhaqt
member
REF: 377331
07/29/2008
Xin Kính Cẩn thắp nén nhang trâm tưởng nhớ Anh Linh Liệt Sỹ - Những người con Anh hùng của Tổ Quốc VN thân yêu.
Xin chào anh Goldsnow142
ANh nêu chủ đề "Đôi điều về bộ phim "Đi t́m linh hồn Việt Cộng ".
lúc này là rất ư nghĩa,
"Thời gian gần đây, nhiều cựu chiến binh Mỹ đă trở lại Việt Nam thăm lại chiến trường xưa, t́m gặp những người đối mặt bên kia chiến tuyến mà họ từng gọi là Việt cộng (VC). Trong số những cuộc hành tŕnh này, hai trường hợp của ông Frederic Whitehurst và Homer R. Steedy, đi t́m người thân của liệt sĩ Đặng Thùy Trâm và Hoàng Ngọc Đảm để trao trả nhật kư và di vật là những câu chuyện lạ lùng như huyền thoại, đă làm xúc động biết bao trái tim con người."
Vâng, khi xem phim, TH cũng đă nhớ ngay đến Liệt sĩ Đặng Thùy Trâm
- câu chuyện đă đi vào những bài giảng trên lớp và vào từng câu chuyện đời thườg nơi xóm thôn...
"Trong nghĩa trang liệt sĩ, Homer vốc một nắm đất từ từ thả lên nắp quan tài. Những giọt nước mắt lặng lẽ lăn xuống. Khóc cho hận thù qua đi, cho sự tha thứ và b́nh yên sẽ đến."
Tính Nhân Bản, nỗi đau Con Người hoà quyện trong nỗi đau Dân tộc, khói Hương lặng lẽ ru hồn Người Liệt Sỹ trong tiếng ḷng Quê Hương, những giọt nước mắt rơi lặng lẽ trên khoé mi khô của những Người Mẹ.... Tất cả khiến chúng ta lặng đi trong những cảm xúc thiêng liêng...
Xin Cảm ơn tâm cảm của Anh Gold, bạn HanhNguyên, bạn xexichl0... đă chia sẻ nơi đây.
Kính Trọng
--------------
Nhân đây, TH cũng nhắc bạn Tamvô, Songdu, bạn ACT... đừng cố ư làm lệch hướng Chủ đề, và xúc phạm tới Hương hồn người đă khuất.
--------------
Xin lỗi, TH post bài bị trùng, nhờ BQL xoá giúp bài thuyhaqt member REF: 377321 07/29/2008. xin cảm ơn
anhcongtam
member
REF: 377493
07/29/2008
Chào bạn Thuyhaqt.
Bạn nói tôi là "đừng cố ư làm lệch hướng Chủ đề, và xúc phạm tới Hương hồn người đă khuất".
Bạn nên cẩn thận lời nói, đừng có thói hay vu khống người khác...như vậy không hay đâu.
Tôi trích lại câu nói của tôi.
Trong thời chiến tranh, ở ngoài mặt trận, tôi không bắn anh, anh cũng bắn tôi.
V́ vậy, theo ACT nghĩ chẳng có người lính nào hai bên có lỗi cả.
Nghĩa tử là nghĩa tận.
Chỉ mong nhà nước VN, có hành động cao đẹp đối với những người lính VNCH đă chết như bộ đội CS, không nên phân biệt bên này bên kia nữa...người Mỹ họ c̣n làm được, huống chi ḿnh cùng là người VN với nhau!.
Mong thay!.
-----------------------
Bạn đọc lại xem tôi có xúc phạm Hương Hồn đă khuất không, hay bạn c̣n dị biệt
cả những người đă chết cùng ḍng máu người VN, nhưng chỉ khác là không đi cùng
một con đường với bạn thôi, nhưng người đă chết rồi, ta không nên dị biệt như vậy!.
Người Mỹ họ khác màu da,khác chủng tộc, mà họ c̣n có những cử chỉ cao thượng
và cao đẹp như vậy, huống chi bạn là người VN mà bạn c̣n ư nghĩ đó...khó hiểu bạn thiệt đó!.
Chào bạn
ACT
goldsnow142
member
REF: 386557
08/28/2008
Xin để linh hồn anh tôi được yên...
TP- Non trưa 26/8, nhà văn Minh Chuyên xuất hiện trước cửa Ṭa soạn báo Tiền phong. Cùng đi với nhà văn c̣n có ông Hoàng Ngọc Cát, em trai liệt sĩ Hoàng Ngọc Đảm mà đông đảo khán giả đă từng biết khi xem phim tài liệu Linh hồn Việt Cộng phát trên VTV1 tối 23 và 27/7/2008.
Bữa nay nhà văn Minh Chuyên đang rất bức xúc! Khi gặp chúng tôi ông x̣e ngay ra những lá đơn gửi đi cấp này nơi khác trong đó có ṭa soạn báo Tiền phong. Sự bức xúc của nhà văn là tập trung về dư luận trong đó có chương tŕnh của Đài truyền h́nh Gia Lai phát tối 20-8-2008 “Bộ phim Linh hồn Việt Cộng, một nửa sự thật ở đâu?” rằng v́ sao gia đ́nh LS Hoàng Ngọc Đảm lại phải làm cái việc đi đào trộm mộ trong nghĩa trang Ayunpa! Rằng tại sao lại phải đào mộ ở một nơi và cúng vong ở một nơi khác? v.v... và v.v...
Xin cho chúng tôi được miễn b́nh luận về chương tŕnh phim tài liệu của Đài TH Gia Lai và những dư luận khác đang băn khoăn về tính trung thực phần cuối của bộ phim tài liệu nổi tiếng của đạo diễn Minh Chuyên.
Về phần ḿnh, chúng tôi cũng thông tin lại với đạo diễn Minh Chuyên về nhiều ư kiến của bạn đọc gửi tới Toà soạn bày tỏ sự xúc động sâu xa khi được xem bộ phim tài liệu Linh hồn Việt Cộng phát trên VTV1 tối 23 và 27/7/2008 ca ngợi thông điệp nhân văn sâu sắc mà đạo diễn Minh Chuyên đă chuyển tải trong bộ phim đến người xem.
Để làm cái việc muốn giúp nhà văn an ḷng và giải tỏa bớt những bức xúc, chúng tôi cũng chia sẻ với nhà văn một số ư kiến của bạn đọc sau khi báo Tiền phong số ra ngày 23 tháng 8 năm 2008 đăng bài phỏng vấn ông rằng việc phải đào trộm mộ LS Hoàng Ngọc Đảm để đưa về quê Thái B́nh cũng là việc bất đắc dĩ có thể thông cảm được!? Nói ra chi tiết này, chúng tôi cũng khẳng định ngay rằng, không thể cổ xúy cho việc làm vi phạm pháp luật là đào trộm mộ! Nhưng thực tế nhiều năm nay, thể theo nguyện vọng cũng có thể nói là chính đáng của không ít gia đ́nh và địa phương các LS muốn phần mộ con em ḿnh được an nghỉ trong nghĩa trang của gia đ́nh và địa phương, việc chuyển mộ cùng những chuyến cất bốc hợp pháp và bất hợp pháp, có sự đồng thuận và không đồng thuận giữa chính quyền địa phương trông giữ phần mộ và thân nhân LS vẫn âm thầm được diễn ra!.
Rồi chi tiết việc đào mộ một nơi cúng tế một chỗ khác và cái đồi 467 nào đó nơi LS Đảm ngă xuống theo một số bạn đọc cũng không phương hại mấy đến nội dung tư tưởng của bộ phim cũng như những thông điệp nhân văn mà nhà văn gửi gắm trong đó đă được đông đảo người xem chia sẻ!
Tiện có nhà văn ghé Ṭa soạn, chúng tôi cũng thông tin đến nhà văn một số ư kiến băn khoăn nghi ngại của bạn đọc sau khi đọc bài phỏng vấn nhà văn Minh Chuyên trên báo Tiền phong số ra ngày 23 tháng 8 năm 2008. Đó là những băn khoăn nghi ngại về chi tiết phần cuối của bộ phim, không có h́nh nhưng có lời b́nh của nhà văn Minh Chuyên rằng có chiếc lọ Pénicilline trong ngôi mộ của LS Hoàng Ngọc Đảm mà gia đ́nh đào được tại nghĩa trang Ayunpa!
Như nhiều người đều đă biết, chiếc lọ Pénicilline dùng đựng giấy ghi tên, địa chỉ liệt sĩ là một sáng tạo độc đáo của bộ đội ta trong những năm chiến đấu ác liệt trên các chiến trường. Do nhiều lư do (có thể để giữ bí mật phiên hiệu đơn vị? Hoặc có thể do vô vàn những lư do khác?) mà bộ đội ta đă không dùng thứ thẻ bài như quân đội Mỹ hoặc một số quân đội các nước chư hầu mang theo người khi tham chiến trên chiến trường Việt Nam.
Mỗi khi có chiến sĩ không may ngă xuống, tùy từng trường hợp ở các địa bàn tác chiến, chiến sĩ ta phải dùng vật chuẩn như gốc cây tảng đá con suối để đánh dấu phần mộ LS. Đặc biệt, không biết sáng kiến dùng lọ Pénicilline để đựng mẩu giấy về quê quán đơn vị chôn theo LS ai đă nghĩ ra mà trên các chiến trường rất nhiều trường hợp đă được áp dụng.
Bằng việc làm đơn giản ấy mà sau này, trong công tác cất bốc trưng tập, rất nhiều trường hợp LS vô danh đă thành có danh, làm vợi đi biết bao nước mắt buồn tủi của thân nhân LS! Nhưng tiếc thay, sáng kiến ấy không phải lúc nào và vào thời điểm nào hoàn cảnh nào cũng đều được áp dụng! Biết bao LS khi được t́m thấy hài cốt mà vẫn vô danh v́ đâu có lọ Pénicilline tùy táng?
Xin trở lại với bộ phim tài liệu nổi tiếng Linh hồn Việt Cộng của nhà văn kiêm đạo diễn Minh Chuyên. Như trong phim và theo ông Hoàng Ngọc Cát, em trai LS Đảm ngồi đây cho hay, th́ sau hằng bao nhiêu năm (LS Hoàng Ngọc Đảm hy sinh năm 1969), gia đ́nh LS Đảm biệt tin về phần mộ người thân của ḿnh. Măi đến năm 2005, một cựu binh Mỹ (bạn của Homer – người đă bắn chết LS Đảm) qua nhiều nguồn khác đă t́m đến Thái Giang, Thái Thụy, Thái B́nh quê của LS Đảm.
Qua người bạn của Homer mà gia đ́nh LS Đảm biết được nơi LS Đảm hy sinh. Sau đó người nhà của LS Đảm có t́m vào Tây Nguyên nhưng không t́m ra phần mộ của anh. Cho măi đến khi kẻ bắn LS Đảm là Homer, tháng 5/2008 sang Việt Nam cùng mấy thân nhân gia đ́nh LS Đảm vào Tây Nguyên, có sự góp sức của một nhà ngoại cảm (ở Hà Nội, không cùng đi) th́ việc t́m mộ LS Đảm mới được tiến hành một cách rốt ráo.
Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi không đề cập, phân tích đến chi tiết trong phim những là cựu binh Homer t́m thấy địa điểm nơi đă bắn hạ LS Đảm và việc cất bốc mộ cũng như cúng vong ra sao (nhân buổi làm việc này, chúng tôi cũng có thông báo lại với nhà văn Minh Chuyên, theo điều tra riêng của PV báo Tiền phong thường trú ở Gia Lai rằng, cái gọi là mỏm đồi 467 nào đó, nơi Homer bắn hạ người chiến sĩ Giải phóng Hoàng Ngọc Đảm nằm ven quốc lộ 25, cách tâm đường 30 m thuộc xă H’ Bông huyện Chư Sê, cách thị trấn Chư Sê khoảng 10 ki lô mét.
Địa điểm này cách xa thị trấn Ayunpa tận hơn 130 km! Chính chi tiết này đă làm khó cho nhà văn Minh Chuyên (sau thời điểm VTV1 phát sóng bộ phim Linh hồn Việt Cộng, tổ PV Đài TH Gia Lai nói riêng lẫn bạn coi truyền h́nh Tây Nguyên nói chung vốn thông thạo địa h́nh đă phản ứng một cách gay gắt!) cũng như nhà ngoại cảm tại Hà Nội đă chỉ cho nhóm đào mộ vị trí chôn cất LS Đảm!
Chúng tôi chỉ trao đổi cùng nhà văn Minh Chuyên một số ư kiến của bạn đọc thắc mắc rằng, chi tiết cái lọ Pénicilline quan trọng thế tại sao không có h́nh trong phim? Mộ LS Hoàng Ngọc Đảm đă nằm trong nghĩa trang Ayunpa có nghĩa là từ nơi Homer bắn hạ LS Đảm, ngôi mộ LS Đảm đă được đội quy tập nào đó cất bốc đưa vào nghĩa trang thời gian nào không rơ?
Và tại sao, điều mấu chốt nhất mà bất kỳ đội quy tập nào cũng phải chăm chắm, phải thuộc ḷng là phải săm soi xem có di vật nào chôn theo LS để xác định tên tuổi quê quán lại không xảy ra trong trường hợp này? Tại sao họ lại không phát hiện ra cái lọ Pénicilline từng chôn theo LS Đảm hằng bao năm như thế? Là cái lọ Pénicilline chứ đâu phải là sợi tóc hoặc cái răng?
Yên nghỉ trong nghĩa trang LS Ayunpa hằng bao nhiêu năm trời và là vô danh nhưng đến khi nhờ nhà ngoại cảm tận Hà Nội chỉ bảo (trong phạm vi bài viết này chúng tôi không đề cập đến công việc và năng lực huyền bí của nhà ngoại cảm và lạy trời, chúng tôi cùng chung niềm tin với nhà văn Minh Chuyên rằng hài cốt đă di về Thái B́nh ấy đích là của LS Đảm) và nhất là khi nhà văn Minh Chuyên tự tay phát hiện ra cái lọ Pénicilline, may mắn thay LS Hoàng Ngọc Đảm trở thành có danh?
Tại sao khi phát hiện ra cái lọ Pénicilline trong ngôi mộ LS Đảm, nhà văn Minh Chuyên và gia đ́nh không báo cáo ngay với bộ phận quản trang lẫn chính quyền địa phương để hợp pháp hóa tạo điều kiện cho việc di dời mộ một cách hợp pháp, đường hoàng chả đến nỗi phải mang tiếng là đào trộm mộ như thế? v.v... và v.v...
Cũng với tâm trạng bức xúc như khi đến, đạo diễn Minh Chuyên đă khẳng định rằng, toàn bộ nội dung phim kể cả cái lọ Pénicilline đều là sự thật! Thậm chí ông c̣n “lấy mạng sống của ḿnh cùng tư cách nhà văn ra để đảm bảo...”.
Khi chúng tôi cẩn thận hỏi lại cả hai người rằng, ai là người phát hiện ra chiếc lọ Pénicilline? Nhà văn Minh Chuyên trả lời chính ông đă phát hiện ra và tự tay mở lọ lấy tờ giấy ghi tên tuổi Hoàng Ngọc Đảm trên mảnh giấy trong chiếc lọ Pénicilline.
Vậy chiếc lọ ấy đâu rồi? Minh Chuyên nói “đă chôn cùng hài cốt liệt sĩ ở quê nhà”. Nhưng rồi sau đó chính nhà văn lại quay sang hỏi ông Hoàng Ngọc Cát “có chôn theo không nhỉ?” - Chúng tôi ái ngại ngó sang gương mặt mệt mỏi cùng cặp mắt ngầu đỏ của người em trai LS Hoàng Ngọc Đảm khi ông nghẹn ngào xin để linh hồn anh tôi được yên nghỉ...
Chúng tôi ngậm ngùi tiễn nhà văn Minh Chuyên và ông Cát. Xin để linh hồn anh tôi được yên... Có lẽ đó là điều có lư cùng chủ đích của cuộc gặp giữa nhà văn Minh Chuyên và người em của LS Hoàng Ngọc Đảm với chúng tôi. Và ngay cả sự rốt ráo đi đến tận cùng để giải đáp những băn khoăn nghi hoặc trong câu hỏi của bạn đọc cũng là để đi đến mục đích ấy! Tôi xin lấy mạng sống cùng tư cách một nhà văn ra để đảm bảo...
Ban năy, chúng tôi quả đă phát hoảng khi thấy nhà văn Minh Chuyên thề như thế! Đă đến lúc phải là thời điểm cho những sự cam đoan gan ruột như thế không?
Nhưng chúng tôi mạo muội nghĩ rằng, bằng tấm ḷng chân t́nh và chữ tâm hằng đeo bám nhà văn trong suốt chặng hành tŕnh nhân ái, nhân văn về đề tài thương binh- liệt sĩ, nhà văn Minh Chuyên, bằng lương tâm và trách nhiệm, có lẽ không có khó chi để hóa giải những điều mà bạn đọc băn khoăn là vô lư ấy thành có lư kể cả việc nhờ sự minh chứng lạnh lùng nhưng chắc lư của khoa học bằng phương pháp ADN!
Có lẽ đó cũng là cánh cửa để khép lại một việc buồn? Để hàng triệu con tim từng thổn thức càng thêm có lư trong những giọt nước mắt nhân văn khi nghĩ đến phim Linh hồn Việt Cộng!
Đạo diễn Minh Chuyên nói về uẩn khúc trong "Linh hồn Việt cộng"
TP - Nhiều người xem truyền h́nh ở Gia Lai phản ánh có khá nhiều chi tiết vô lư trong phim tài liệu 'Linh hồn Việt cộng'. Chúng tôi t́m gặp đạo diễn Minh Chuyên, nói về những thắc mắc của độc giả.
Ngôi mộ liệt sĩ vô danh hàng số 5, lô 1 mộ số 2 vẫn c̣n trong nghĩa trang Ayunpa
Nghe những thắc mắc đó, Đạo diễn Minh Chuyên đă khóc.
Tối 23 và 27/7/2008, VTV1 chiếu bộ phim tài liệu Linh hồn Việt cộng do nhà văn Minh Chuyên đạo diễn và viết lời b́nh.
Bộ phim gây xúc động đối với hàng triệu khán giả cả nước, kể về một cựu binh Mỹ bắn chết một chiến sĩ giải phóng khi tham chiến ở Việt Nam. V́ những day dứt đó mà nay ông đă mang kỷ vật sang t́m thân nhân của người mà ḿnh đă bắn chết để trao lại và về chiến trường xưa t́m bằng được nơi đă chôn người bị sát hại.
Thưa ông, sau khi phim được phát trên VTV1, một số bạn xem truyền h́nh phản ánh rằng họ nghi ngờ có một số t́nh tiết không đúng sự thật?
Chính bản thân tôi cũng đă trực tiếp nắm được những thông tin ấy. Là tác giả, tôi tôn trọng những ư kiến đó. Song, tôi nghĩ mà buồn quá. Gia đ́nh liệt sỹ Đảm cũng buồn.
Nhưng tôi xin được khẳng định: Về bộ phim “Linh hồn Việt cộng” là một câu chuyện có thực. Đề tài hậu chiến tranh nó rất nhạy cảm và phức tạp. Để hiểu rơ hơn, chị nên hỏi các thân nhân gia đ́nh liệt sỹ Hoàng Ngọc Đảm.
Bà Ngô Thị Ngọc Phú – Trưởng pḥng Lao động Thương binh XH thị xă Ayunpa - Gia Lai nói rằng: Trong khoảng thời gian cuối tháng 5/2008 (như bối cảnh cất bốc hài cốt trong phim "Linh hồn Việt cộng") là không hề có trường hợp cất bốc hài cốt liệt sỹ nào. Ông lư giải sao về t́nh tiết này trong phim?
Tôi không muốn đôi co, bởi câu chuyện đă quá đau ḷng rồi. Giờ tôi ngồi đây và phải nói ra những điều ḿnh không muốn.
Trước khi bốc hài cốt liệt sỹ Hoàng Ngọc Đảm ở Ayunpa, gia đ́nh liệt sỹ gồm anh Diệu, anh Lượng, anh Cát, cô Tươi, em liệt sỹ Đảm có vào gặp chị Phú - cán bộ lănh đạo pḥng Lao động - Thương binh - Xă hội Ayunpa và xin được giúp đỡ. Ngay sau đó, chị Phú có cử một cán bộ đưa chúng tôi ra nghĩa trang Ayunpa gặp ông Minh, người quản trang ở đó.
Hôm trở về, nghĩa là sau khi đă hoàn tất thủ tục làm lễ cất bốc hài cốt liệt sỹ Đảm, gia đ́nh c̣n tới Tỉnh Đội Gia Lai để báo cáo và tặng các anh ấy di ảnh liệt sỹ Đảm cùng một số giấy tờ khác.
C̣n ảnh đây, tôi không dựng lên được. Đó là sự thật. Gia đ́nh có chụp ảnh tại nơi gặp mặt chứ đâu phải là không báo cáo địa phương. Hiện gia đ́nh liệt sỹ Đảm c̣n giữ 10 bức ảnh chụp trong các buổi làm việc. Tôi lấy danh dự của một nhà báo, một người lính để chắc chắn những ǵ tôi đă làm là sự thật.
Trong phim, người xem không được chứng kiến cảnh t́m ra phần mộ liệt sĩ Hoàng Ngọc Đảm như thế nào, công việc cất bốc mộ ra sao, nhưng bỗng dưng xuất hiện một bộ hài cốt c̣n khá nguyên vẹn để cạnh tiểu sành. Sau đó, chiếc tiểu sành lại biến mất, thay vào đó là hộp đựng hài cốt khá nhỏ. Điều này có phải chỉ đơn giản là một “hạt sạn” trong cách dựng phim?
Trong phim, không đưa việc đào hài cốt vào, do vấn đề nhạy cảm và đau ḷng, và cũng v́ tri ân giữa con người với con người nên chúng tôi không nhắc tới. Chúng tôi chỉ đưa h́nh ảnh đào ở khu vực đó, c̣n chi tiết ai đào, đào ra sao th́ chúng tôi không đề cập đến.
Cái chết anh dũng của liệt sỹ Hoàng Ngọc Đảm đă làm cho kẻ giết anh đă phải trăn trở, dằn vặt, phải sang tận gia đ́nh anh để cùng người thân của liệt sỹ đi đón anh trở về. Gia đ́nh liệt sỹ đă rất buồn, không muốn khơi dậy việc này thêm nữa.
C̣n lúc đầu, đúng là định dùng chiếc tiểu sành để di chuyển hài cốt liệt sỹ Đảm nhưng về sau gia đ́nh đă dùng hộp các-tông cho nhẹ. Chứ không phải là do sơ xuất ǵ cả. Trong phim có dùng một số tư liệu minh họa, nhưng sự thật là như thế.
Theo phản ánh của một số bạn đọc th́ vị trí hài cốt quấn quốc kỳ của liệt sĩ Đảm được nhóm người bê di chuyển từ rừng ra là đường lánh nạn số 1, gần đèo Mang Yang, Gia Lai, cách nơi phát hiện hài cốt khoảng 130km. Hơn nữa, thị xă Ayunpa không hề có một cây thông như hậu cảnh khi quàn hài cốt liệt sỹ?
Ngoài ra, cũng có ư kiến thắc mắc rằng theo đạo diễn Minh Chuyên, hài cốt liệt sĩ Đảm được phát hiện “cách nghĩa địa Ayunpa 100 m về phía Bắc” nhưng h́nh ảnh đi kèm với lời dẫn này lại là cảnh cựu binh Mỹ Homer ngồi chắp tay trên một mỏm đất ven Quốc lộ 25 tại xă H’Bông, huyện Chư Sê cách Ayunpa hơn 30km?
Việc đưa ra ngoài để làm lễ là ư đồ của đoàn làm phim. Không đưa được những người Mỹ vào Ayunpa nên chúng tôi phải quay ở bên ngoài.
C̣n địa danh nơi bộ phim nhắc tới như Ayunpa, Pleingol, đồi 467 có thể không chắc chắn v́ sự kiện liệt sỹ hy sinh đă quá lâu. Chỉ biết rằng trong hồ sơ của liệt sỹ ghi là đồi 467, mà hài cốt của liệt sỹ được đào ở Ayunpa th́ chắc chắn rồi. Việc lễ sau đấy th́ là làm lễ ở chỗ khác.
Cựu binh Mỹ, Homer Steedy đă khẳng định là anh ta đă bắn chết liệt sỹ Đảm ở đó nên chúng tôi mới chọn nơi ấy để làm lễ.
Ngày 27/5, thân nhân liệt sỹ Đảm mới đến để xin cất bốc hài cốt, ngày 28/5 t́m được hài cốt. Trong khi đó, ngôi mộ gia đ́nh cho rằng của liệt sỹ Đảm và xin viếng hiện vẫn c̣n nguyên vẹn ở nghĩa trang Ayunpa. Vậy đâu là sự thật?
Nếu nói ra th́ thật là đau ḷng. Nhưng chúng tôi lấy đâu ra hài cốt để dựng thành phim nếu sự thực không đúng như thế? Tại sao người ta lại có thể nghĩ được những điều khủng khiếp như vậy? Tôi chỉ muốn nói rằng, tôi không thể bịa hay dựng lên một câu chuyện đầy nước mắt như vậy được.
Tôi không muốn để chứng minh cho một vài người nào đó mà tôi lại làm ảnh hưởng đến những người đă giúp đỡ ḿnh, giúp đỡ đoàn làm phim. Đó là ân nghĩa giữa người với người. Chúng tôi không lấy hài cốt ở đấy th́ lấy ở đâu?
Trong phim, bạn thấy đấy, tôi cũng đă ngồi khóc cùng với gia đ́nh liệt sỹ trước mộ của đồng đội ḿnh, chẳng lẽ tôi bịa ra một câu chuyện để mà ngồi khóc à?
Điều quan trọng nhất là gia đ́nh thân nhân liệt sỹ Đảm đă t́m và bốc được hài cốt của anh về với mộ phần của gia đ́nh. Tôi không c̣n mong muốn ǵ hơn.
Xin cảm ơn ông.
Nửa sự thật không phải là sự thật
TP - Cái lọ Pénicilline trong phim "Linh hồn Việt Cộng” là chi tiết tức cười. Hài cốt liệt sĩ vô danh đă được quy tập về nghĩa trang, tức là đă một lần được đào lên, vậy chẳng lẽ lại không phát hiện ra cái lọ Pénicilline kia?...
Ông Hoàng Ngọc Cát nhận lại di vật của liệt sĩ Hoàng Ngọc Đảm (29/5/2005)
Tháng 4/2005, khi tôi đang hoàn tất số báo đặc biệt cho ngày 30/4 th́ dịch giả Phan Thanh Hảo, cũng là đồng nghiệp của tôi đưa cho một địa chỉ trang web với cái tên khá dài, nội dung kêu gọi mọi người hăy trao trả lại di vật mà các cựu chiến binh Mỹ đă lấy và đem về Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam, cùng lá thư của nhà văn Mỹ Wayne Karlin.
Chị dịch thư của Wayne Karlin cho tôi nghe. Nội dung bức thư của Wayne Karlin như sau: “Bạn thân mến. Một cựu binh Mỹ tên là Homer Steedy đă liên lạc với tôi qua sự giới thiệu của một người bạn.
Homer đă giết chết một thiếu tá quân đội Bắc Việt Nam tên là Hoàng Ngọc Đảm vào năm 1969 và mong muốn tột cùng của anh ta giờ đây là được trao trả những tư liệu mà anh ta đă lấy cho gia đ́nh của người đó.
Anh ta rất khâm phục những người lính Việt Nam mà anh ta phải giao chiến và việc trao trả này sẽ đem lại một chút an b́nh cho người thân anh ta và cho bất cứ người thân thích nào của vị thiếu tá ấy.
Trên trang web do Homer thiết lập có chụp hai giấy khen của Hoàng Ngọc Đảm với chức vụ là y tá (mấy người Mỹ đă nhầm y tá thành thiếu tá)”.
Báo Giáo dục và Thời đại đă đăng bức thư của nhà văn Wayne Karlin và những đoạn trích trên trang web cùng một lời nhắn tin của ṭa soạn. Ngày thứ Sáu ra báo th́ ngày thứ Bảy, một người em gái của anh Đảm làm việc ở trường ĐH Y Thái B́nh đă đọc được bài báo đó và gia đ́nh anh Đảm đă liên lạc được với chị Phan Thanh Hảo.
Mọi người trong gia đ́nh đều muốn trực tiếp nghe lại câu chuyện qua điện thoại, và ai cũng muốn cuốn nhật kư và những giấy tờ của liệt sĩ Đảm được trở về với gia đ́nh.
Nhà văn Wayne Karlin hứa sẽ thu xếp để trực tiếp giao lại cuốn nhật kư và giấy tờ đó, và ngày 29/5/2005, tôi đại diện cho báo Giáo dục và Thời đại cùng chị Phan Thanh Hảo, nhà báo Cẩm Thúy, báo Đại đoàn kết cùng với nhà văn Wayne Karlin và hai vợ chồng nhà thơ Nicaragoa Daisy Domosa đă về Thái Giang.
Trên đường đi, chúng tôi nhận điện thoại liên tục từ gia đ́nh anh Đảm, để chỉ dẫn đường và hỏi đă về đến đâu. Gia đ́nh anh Đảm đă chờ sẵn chúng tôi ở phía bên kia cầu Thái B́nh. Khi xe chúng tôi dừng lại th́ người nhà anh Đảm đi đến, có người ̣a khóc nức nở v́ họ đă chờ đợi thông tin của anh Đảm trong suốt 36 năm trời.
Một người đàn ông rút trong túi ra một tờ giấy, trên đó có in h́nh của nhà văn Wayne Karlin. Sau đó tôi được biết rằng, họ đă lấy được h́nh của nhà văn Wayne Karlin trên mạng internet.
Xe của gia đ́nh anh Đảm đi trước dẫn đường cho chúng tôi. Từ trên xe gia đ́nh anh Đảm, những tờ tiền và vàng mă bay suốt dọc hai bên đường. Những người bạn Mỹ trên xe chúng tôi ngạc nhiên. Tôi giải thích đó là một tục lệ của người Việt, rải tiền cho quan tuần đường để rước linh hồn anh Đảm về nhà.
Sau màn chào hỏi và giới thiệu chủ khách, nhà văn Wayne Karlin đă trao di vật của liệt sỹ cho đại diện gia đ́nh anh Đảm là ông Hoàng Ngọc Cát, nguyên Bí thư Đảng ủy xă Thái Giang, là em của liệt sỹ trong sự chứng kiến của chính quyền xă.
Em trai anh Đảm nhận lại di vật đă bật khóc. Di vật được mở ra, gồm một quyển sổ ghi chép những bài học về cấu tạo cơ thể người. Trong quyển sổ kẹp những tờ giấy khen của anh Đảm và một giấy tờ mang tên người khác.
Buổi lễ diễn ra rất long trọng. Người dân Thái Giang ngồi kín hội trường. Ông chủ tịch Mặt trận xă là chủ tọa. Giữa sân khấu đặt một bàn tưởng niệm, hương khói nghi ngút. Gia đ́nh anh Đảm cũng đă thuê cả máy quay về ghi lại những h́nh ảnh của buổi lễ đó.
Tôi là đại diện cho báo Giáo dục và Thời đại lên phát biểu ư kiến. Chị Phan Thanh Hảo là phiên dịch cho những người bạn Mỹ. Khi máy quay đưa ống kính vào chỗ chị Hảo và Wayne Karlin ngồi th́ đèn flat chợt nổ tung, các mảnh vỡ bắn tóe vào những người ngồi hàng đầu.
V́ tôi đă phải thay mặt báo để lên đáp lễ với UBND và chị Hảo phải liên tục dịch cho mấy vị khách, nên tới sau buổi lễ chị Hảo ra chỗ tôi bảo, ḿnh làm việc thiện mà sao ông Đảm ông ấy lại “trách”ḿnh.
Năm 1969, anh Hoàng Ngọc Đảm hy sinh, vậy là mẹ nhận thêm một giấy báo tử nữa. Trái tim của mẹ đau đớn quá nên chỉ vài năm sau đă từ giă cơi đời v́ bệnh tim.
Vậy mà trong phim Linh hồn Việt Cộng, đến năm 2008 vẫn có một bà mẹ ngày ngày đi ra đi vào ngóng trông con. Đây là bà mẹ nào vậy hỡi nhà văn Minh Chuyên?
Tôi chỉ nh́n thấy những lỗ thủng trên áo của chị Hảo. Khi lên xe, chị mới quay sang, mở ngực áo cho tôi xem mảnh thủy tinh bắn găm vào ngay giữa ngực, cháy sém. Tôi biết rằng, chị rất đau nhưng trước quá đông người, chị phải giữ vẻ b́nh thường và tiếp tục làm cầu nối giữa hai bên.
Tôi an ủi chị, không phải anh Đảm anh ấy trách chị đâu mà là anh ấy mừng quá, cám ơn chị nhưng hơi quá một tí thôi, c̣n nhà văn Wayne Karlin th́ hài hước: “Ôi lần này ông Đảm lại bắn trượt rồi”.
Chúng tôi về nhà anh Đảm thắp hương trên bàn thờ của anh. Nhà văn Wayne Karlin đă đứng rất lâu trước bàn thờ liệt sỹ. Gia đ́nh anh Đảm đang chuẩn bị cỗ để đăi khách như trong một lễ tang.
Chúng tôi đă được gặp hầu hết bà con họ hàng nhà anh Đảm. Em gái anh Đảm chỉ cho tôi một người phụ nữ không đeo khăn tang, đứng lấp ló bên những người phụ nữ đang bếp núc. Nh́n thái độ của chị không được tự nhiên lắm.
“Đó là vợ anh Đảm đấy chị ạ - em gái anh Đảm nói ngày xưa mẹ em kể rằng nói măi gia đ́nh chị ấy mới cho cưới, cưới được 9 ngày th́ anh ấy nhập ngũ. Mấy tháng sau anh Đảm viết thư về nói là đơn vị cho phép vợ lên thăm một tuần nhưng chị ấy xấu hổ dứt khoát không đi”.
Người phụ nữ chỉ được làm vợ có 9 ngày sau khi nhận giấy báo tử của chồng đă đi bước nữa, sinh mấy người con với người chồng sau. Đó là thuận lẽ đời.
Điều đó cũng giải thích v́ sao khi có mặt ở nhà anh Đảm lúc đó thái độ chị bẽn lẽn và chị không được đeo khăn tang. Chị đă đi lấy chồng khác th́ chị không c̣n thuộc về nhà này nữa .
Anh Cát kể cho chúng tôi nghe câu chuyện mẹ anh Đảm đi xem bói. Đó là khi bà nhận được giấy báo tử gửi về, bà mẹ quá đau đớn v́ hai đứa con trai của bà đă hy sinh, một người đă bị giết và ném xác xuống biển, c̣n anh Đảm th́ cũng không biết đă được chôn cất ở đâu, nên bà cụ đă đi xem bói.
Thầy bói phán rằng, một người con của bà th́ chết thật rồi, c̣n người con trai sau th́ đang ở rất xa, nó sẽ trở về vô cùng vẻ vang. Bà mẹ đau buồn quá, đă chết khi chưa đến tuổi 60, trước khi chết bà c̣n nắm tay ông Cát, nói rằng ước nguyện cuối cùng là làm sao t́m lại được anh Đảm.
Ngồi cùng nói chuyện với chúng tôi c̣n có ông Chủ tịch xă Bùi Thế Hưng. Khi chúng tôi nói với ông rằng, chúng tôi đă đi nhiều nơi trên đất nước ḿnh nhưng thực sự ngạc nhiên khi về Thái Giang, buổi lễ đă được làm rất long trọng và gọn gàng.
Ông Bùi Thế Hưng ngậm ngùi cho chúng tôi biết: “Trong cuộc kháng chiến chống My, xă Thái Giang có 200 liệt sĩ, 180 thương binh, 7 mẹ Việt Nam Anh hùng, 30 người nhiễm chất độc màu da cam. Năm ngoái chúng tôi đă đón 10 hài cốt liệt sĩ về làng. Việc này chúng tôi đă làm thành nếp”.
Nhà văn Wayne Karlin nói rằng, Homer muốn đích thân về Việt Nam để trao lại cuốn nhật kư, v́ khi biết rằng trong quân đội, anh Hoàng Ngọc Đảm tuy là y tá, nhưng đă kiên tŕ tự học, không những để nâng cao nghiệp vụ trong quân đội, mà c̣n là để khi trở về, anh sẽ thi Đại học Y khoa, và trở thành bác sĩ, những bài toán với h́nh sin, cốt, những bài học về giải phẫu, về cơ, xương được vẽ lại rất nắn nót, chi tiết trong cuốn nhật kư.
Giết một người lính trẻ là nỗi ân hận của Homer, nhưng ông bị dằn vặt sâu sắc hơn v́ đă giết chết cả ước mơ đẹp đẽ của một người quân y. Điều đơn giản là Homer rất nghèo, nên không thể có tiền sang Việt Nam được.
Khi chia tay, anh Cát đă nắm tay nhà văn Wayne Karlin nhờ chuyển lời đến ông Homer: “Chiến tranh đă lùi xa, gia đ́nh chúng tôi đă tha thứ cho chuyện đă qua. Chúng tôi biết ông Homer đă già và cũng là nông dân như chúng tôi. Chúng tôi mong ông ấy khỏe mạnh và một ngày nào đó sẽ sang Việt Nam để thắp nén hương cho vong hồn anh chúng tôi.
Nếu ông ấy không có tiền, chúng tôi sẽ góp tiền mua vé máy bay cho ông ấy. Chúng tôi sẽ mời ông ấy đến nhà chúng tôi ở, th́ sẽ không tốn tiền khách sạn”.
Sau đó, tất cả những điều tôi đă chứng kiến trong cái ngày 29/5 đó, tôi đă kể lại trong một phóng sự của nhà văn Wayne Karlin và cộng sự của ông.
Tôi đă đọc bài kư “Gió dữ gió lành” trên báo Văn nghệ. Nhà văn Minh Chuyên đă viết về chuyện đi làm phim Linh hồn Việt Cộng. Nhà văn Minh Chuyên viết rằng, khi đến ngôi mộ mà nhà ngoại cảm đă xác định là ngôi mộ của anh Đảm nhưng gia đ́nh c̣n chưa dám đào lên v́ sợ rằng dưới đó không phải là anh Đảm, th́ bỗng nhiên người trợ lư đạo diễn tên là Khánh ngă vật ra đất, miệng nói liên hồi: “Sao không đào đi, anh nằm ở dưới đây này. Ba mươi chín năm qua sao các em không vào đón anh về”.
Rồi Khánh khóc hu hu. Khánh lại nói lảm nhảm: “Em Đằm, em Minh sao không vào đón tôi về?”.
Rồi khi đào hài cốt lên, trong khi bới đám xương cốt, ông (nhà văn Minh Chuyên) và ông Cát đă t́m được lọ Pénicilline, trong đó có mảnh giấy ghi: Họ và tên Hoàng Ngọc Đảm, đơn vị C2-D67, quê quán: làng Nha, xă Thái Giang huyện Thái Thụy, tỉnh Thái B́nh.
Sự thật là đâu đây thưa nhà văn Minh Chuyên? Tôi cũng xem (không trọn vẹn) phim tài liệu Linh hồn Việt Cộng, đúng cái đoạn ông Diệu đang nói về việc bà mẹ anh Đảm đi xem bói, rằng con bà chiêu hồi rồi, đi theo Mỹ rồi... nên gia đ́nh đă bị thế nọ thế kia.
Chao ôi người đời thật dễ tin thầy bói. Cái thời đó đâu phải như bây giờ mà thầy bói lại dám nói công khai như vậy về một liệt sĩ ư? Và chính quyền và người dân Thái Giang ngày đấy sao lại dễ dàng tin lời thầy bói để mà làm khó dễ cho gia đ́nh liệt sĩ ư?
Và nếu mà đúng như lời ông Cát nói như vậy, tại sao ông Cát lại được lên đến chức Bí thư Đảng ủy xă. Rồi c̣n chi tiết vợ anh Đảm lại đeo khăn tang khóc chồng cũ khi mà đă sống yên ấm với chồng sau?
C̣n về cái lọ Pénicilline mới là chi tiết tức cười. Hài cốt liệt sĩ vô danh đă được quy tập về nghĩa trang, tức là đă một lần được đào bới lên, vậy những người quy tập liệt sĩ đă nhặt từng hài cốt của liệt sĩ chẳng lẽ nào lại không phát hiện ra cái lọ Pénicilline kia, mà phải để đến tận năm 2008 ông Minh Chuyên với ông Cát mới t́m ra.
Bộ phim Linh hồn Việt Cộng đă gây xúc động cho rất nhiều người xem truyền h́nh trong cả nước nhưng hăy về Thái Giang và Thái B́nh mà xem người dân ở đây nói thế nào về nó. Từ cái ngày 29/5/2005 đó đến tháng 8/2008 có thời gian là bao xa đâu. Tôi chỉ không thể nào hiểu nổi sự thật đang ở đâu?
Có một sự thật duy nhất mà tôi tin: Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Thái Giang có 200 liệt sĩ và anh Hoàng Ngọc Đảm cũng là một liệt sĩ trong 200 liệt sĩ;180 thương binh;7 mẹ Việt Nam Anh hùng; 30 người nhiễm chất độc da cam.
Tôi c̣n tin một điều nữa, liệt sĩ Hoàng Ngọc Đảm là một linh hồn rất trong sáng và đẹp đẽ. Linh hồn anh hẳn không hài ḷng với những chuyện được dựng lên, không xác thực nên đă khiến đồng nghiệp của nhà văn Minh Chuyên phải nói ra sự thật. Nhà văn Wayne Karlin – người trong cuộc - xem phim cũng phải ngạc nhiên...
Tuy nhiên, tôi cũng muốn kết bài này bằng câu nói trong lá thư gần nhất của nhà văn Wayne Karlin: “Tôi ngạc nhiên v́ một số điều không xác thực. Tuy nhiên, tôi đồng ư rằng bộ phim có những h́nh ảnh xúc động, và hai linh hồn đă được thanh thản. Linh hồn anh Hoàng Ngọc Đảm đă được trở về với quê hương, và từ nay Homer cũng sẽ sống những ngày c̣n lại trong sự thanh thản”.