LOLEMSAIGON
member
ID 60583
05/10/2010
|
DÀNH TẶNG CHO NHỮNG NGƯỜI VỢ, NGƯỜI CHỒNG THỜI HIỆN ĐẠI
HÔN NHÂN MỘT M̀NH
Rơ ràng là có vợ, có chồng, mà người trong cuộc vẫn cứ lẻ loi chiếc bóng. Chưa đến mức, hoặc không tính đến chuyện chia tay, nhưng không ít người cũng chẳng biết xoay xở thế nào để hết... một ḿnh.
Mái... lạnh!
Phương Trang và chồng đến với hôn nhân suôn sẻ, nhanh chóng, v́ hai bên đều cần có nhau. Chồng Trang không lăng mạn, không tặng hoa nhân ngày lễ trọng, nhưng cô lại thấy hay... v́ như thế có lẽ anh cũng không có máu lăng nhăng.
Ngày quen Trang, anh mới xin được việc làm, gặp nhau lần nào anh cũng trễ hẹn: “Công việc mới chưa quen, lúc nào anh cũng phải làm quá giờ”. Câu chuyện về tương lai của người đàn ông trẻ đầy ắp những ước mơ, kế hoạch làm giàu để có một mái ấm hạnh phúc.
Mười năm sau, căn nhà nhỏ của họ đă biến thành một biệt thự khang trang. Để có khối tài sản này, ông chồng phải nhận làm việc xa nhà trong ngành dầu khí. Trang và đứa con gái lọt thỏm trong ngôi nhà mênh mông. Những khoảng thời gian ngắn ngủi về nhà, ông chồng vẫn say sưa với công việc, bàn bạc đối tác, vào mạng t́m kiếm thông tin, theo dơi chứng khoán. Anh ta giáp mặt cơ hội kiếm tiền nhiều hơn gặp bà xă.
Người đàn ông nào cũng mong làm giàu cho vợ con hưởng. Bà vợ nào cũng thích đếm tiền chồng mang về. Nhưng niềm vui ấy không kéo dài. Trang thấy ḿnh là người sống cùng nhà chứ không sống bên ông xă. Chị cũng bận bịu với công việc trong ngành bưu điện. Ngoài gặp gỡ khách hàng, về nhà chị c̣n phải chăm sóc con. Thăm hỏi bố mẹ ḿnh, bố mẹ chồng... chỉ một tay chị lo toan. Cảm giác “một ḿnh” trong cuộc đời của Trang ngày một tăng lên.
Đến một ngày, Trang ngập ngừng mở lời với chồng về nỗi cô đơn của ḿnh, mới biết, c̣n khó nói hơn chuyện tiền nong, bởi nghe như “có voi đ̣i tiên”. Nhưng, chồng chị cũng chẳng có thời gian đâu để nghe hết tâm t́nh của vợ, anh chỉ ngắn gọn: “Đâu phải lúc nào cũng kiếm ra tiền, phải tranh thủ, lúc già tha hồ bên nhau, rồi em lại ngán cho coi”.
Chị Tố Trâm, một nhân viên ngành du lịch, chia sẻ: Điều chị ghét nhất là phải chờ đợi. Ông xă của chị đang ở nước ngoài, cứ hẹn măi mà “xuân nào cũng không thấy mặt”.
Ngày anh lên đường du học, chị báo tin vui ḿnh đang có thai. Anh hớn hở: “Học xong anh sẽ về ngay”. Nhưng rồi, anh lại nghĩ khác: “Bên này kiếm nhiều tiền hơn, anh ở lại làm việc, để lo cho con”. Bà mẹ chồng ngày càng già yếu, chị thương bà, nên cũng không nghĩ đến chuyện đưa con đi thăm cha. Đă hơn 10 năm, chị làm dâu, làm mẹ, làm trụ cột trong gia đ́nh.
Sự chờ đợi bắt đầu có màu hoài nghi làm tàn nhanh nhan sắc của một người phụ nữ qua tuổi 40. “Hay là ổng có ai?”. Nhiều phút chị chạnh ḷng khi có người hỏi đến. Cũng có cả phút xao ḷng trước một ánh mắt thân thiết... nhưng chị chẳng bao giờ nghĩ đến chuyện chia tay chồng, bởi c̣n con nhỏ, mẹ già yếu. Chị tự an ủi ḿnh, dẫu không có một bờ vai tựa đầu lúc mỏi mệt, nhưng chị cũng có một danh phận rơ ràng: “Vợ của một tiến sĩ đang làm việc tại nước ngoài”.
Cũng có không ít bà vợ “ṿ vơ một ḿnh” dù ông xă không đi đâu xa. Chị Phượng Chi, giáo viên, thường xuyên lui tới chỗ các chuyên viên tâm lư, để mong bớt tâm trạng chơi vơi. Chị kể: “Sau thời kỳ chinh phục để đưa tôi lên xe hoa, ông xă tôi chuyển sang thời kỳ làm cho tôi phải “khuất phục”, phải “nép vào đời anh”.
Cùng với “chiến lược” đó, bao nhiêu lời lẽ đẹp nhất của anh, những món quà dễ thương, những đóa hoa bất ngờ trao tặng cứ thưa dần, thay vào đó là những lời đề nghị của một ông chồng không muốn nghe từ chối. Tôi ở trong một căn nhà bốn tầng lầu, nội thất sang trọng, mỗi sáng đi chợ, đưa con đi học, về nhà nấu cơm, giặt đồ, lau nhà... rồi đón con về. Một ngày với tôi như mọi ngày.
Những đêm mưa gió, chỉ có hai mẹ con trong căn nhà lớn, tôi sợ ma, sợ trộm kinh khủng. Gọi điện cho chồng, toàn nghe tiếng anh ở chỗ ồn ào... Anh vẫn là một người đàn ông lăng mạn, biết cách thu hút người khác. Nhưng với tôi, lời khen anh cũng tiết kiệm. Dường như anh sợ thời gian trống ở nhà. Với anh, “tổ ấm” đă chuyển ra quán nhậu, nhà hàng... Gia đ́nh chỉ là chỗ anh về ngủ sau những cuộc vui mỏi mệt, là nơi trú chân, chứ không phải dừng chân.
Mỗi tháng, ngoài các khoản tiền chi cho gia đ́nh, anh c̣n hào phóng cho tôi hai triệu để xài vặt, kèm theo tuyên bố “không có bà vợ nào sung sướng, khỏe re như em đâu”. Nhưng tôi lại thèm được như chị hàng xóm, mỗi khi bán hết gánh cháo mực, chị ríu rít ôm eo chồng trên chiếc xe đạp, rồi mai kể cho tôi nghe vở cải lương, hay một chương tŕnh ca nhạc mới cùng chồng đi coi. Ông xă tôi đâu biết, có những đêm trăng, một ḿnh trên sân thượng, tôi mong đến cháy ḷng có anh bên cạnh để được tṛ chuyện...”.
Có lẽ, nh́n ra xung quanh, sẽ thấy không ít những hoàn cảnh như chị Trang, chị Trâm, chị Chi. Và cũng có những ông chồng rơi vào cảnh “hôn nhân một ḿnh” khi bà vợ năng động với lịch làm việc đầy ắp. Tuy nhiên, đàn ông hiếm khi cam chịu cảnh một ḿnh. Họ có khiếu tụ tập bạn bè, thậm chí liều lĩnh có “em út”...
Ở cùng
Trong dân gian có một câu đố về con muỗi: “V́ mày, tao phải đánh tao. V́ tao, tao phải đánh tao, đánh mày”. Trong hôn nhân, không đau khổ nào người này gây cho người kia mà không gây ra “tác dụng phụ”. Ngược lại, không có hạnh phúc nào ban tặng cho người kia, mà không phải niềm vui của chính ḿnh. Nhiều người, mới ngày nào họ bảo lập gia đ́nh xong, tôi sẽ hết cô đơn. Hôm nay, họ bảo có chồng rồi, mới biết thế nào là cô đơn. Ngày nào, họ bảo xây được ngôi nhà to, vợ chồng rất hạnh phúc. Hôm nay, họ bảo, nhà to chỉ làm cho gia đ́nh thêm lạnh lẽo.
T́nh yêu thôi thúc ước muốn ở cùng nhau. Nhưng khi đă bước vào hôn nhân, lắm lúc bên nhau mà không có nhau, lắm khi có nhau mà không bên nhau.
Hăy xem một cảnh thường diễn ra trong bệnh viện: Một bà vợ đau ốm, ông chồng không là thầy thuốc. Ông không có năng lực để cứu vợ hết bệnh, cũng không biết tiêm cho bà mũi thuốc giảm đau. Sao ông cứ đứng bên giường nh́n vợ, ngay cả lúc bà vợ thiếp đi? Bởi sự có mặt của ông là một liều thuốc quư. Trong nỗi đau đớn của thể xác, bà vợ vẫn vui, v́ biết người ḿnh yêu đang ở bên ḿnh.
Phụ nữ có dễ bị coi là yếu đuối không khi trong cuộc sống hôn nhân, họ luôn cần người đàn ông bên cạnh, ngay cả lúc họ mới ngủ dậy, chưa chải tóc? Người vợ dọn cơm chiều, mong chồng về, đến bên cạnh, th́ thầm: “Anh đói lắm rồi”. Chỉ vậy thôi, buổi tối hôm đó ngát hương hạnh phúc.
Nỗi đau không có ai đau cùng, chứ chưa hẳn là không có ai cất cho ḿnh nỗi đau. Ở cùng là nhập một thân phận, để hiểu nhau, thương nhau. Đó là chiều sâu nhất của t́nh yêu, cũng là điều khó nhất và đẹp nhất. Ư thức được điều này, tự các các cặp vợ chồng sẽ phải cùng nhau điều chỉnh, chăm chút cho cuộc sống chung. “Hôn nhân hai ḿnh” bao giờ cũng là sự nỗ lực từ hai phía.
Cầu chúc cho những ai đă có gia đ́nh luôn được toại nguyện và hạnh phúc trong hôn nhân. Để hôn nhân không c̣n là buổi hoàng hôn của t́nh yêu nữa!...
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
lykieuchinh41
member
REF: 539068
05/10/2010
|
bài viết của bạn thật hay rất thật và rất ư nghĩa ...cảm ơn bạn đă post topic này để mọi người cùng xem ...ở đâu đó trong câu chuyện của bạn có nỗi ḷng kiều chinh trong đó ....cô đơn là cô đơn ..cảm giác ấy là thật là thấm thía phải không bạn ...? ? chúc bạn sức khỏe niềm vui nha .
|
|
immortalbro
member
REF: 539090
05/11/2010
|
Cuộc sống luôn cần những hy sinh để đạt được những mục đích ḿnh mong muốn.
Cuộc sống gia đ́nh tôi cũng vậy.
Lập nghiệp từ 2 bàn tay trắng. Đi học, rồi kiếm việc làm, có con, mua mhà. Con lớn lại nghĩ đến tương lai của con. Lo cho tụi nó học, thể thao, sinh hoạt xă hội.holiday mỗi năm. Lo đầu tư để giúp cho tụi nó sau này: mua thêm nhà cho muớn....để trang trải tất cả, tôi phải làm 2 jobs, vợ tôi cũng đi làm fulltime, bây giờ lại vừa làm vừa học uni. part time, để có một chỗ làm tốt hơn.
Thực tế cuộc sống của nguời lao động là như vậy.Tuy có ít thời gian gặp nhau, nhưng không v́ vậy mà cảm giác cô đơn hiện hữu. Nguợc lại, chúng tôi vẫn cảm thấy hạnh phúc trong một gia đ́nh ai cũng có mục tiêu để theo đuổi. Tôi vẫn dành thời giờ giúp đỡ vợ tôi trong việc học, đưa các con đi bơi, sinh hoạt hướng đạo, cắm trại...Những buổi gia đ́nh cùng nhau shopping, eating out...rất vui vẻ dù chỉ xảy ra 1-2 lần mỗi tháng.
Tóm lại, cho dù cuộc sống bận rộn đến đâu đi nữa t́nh yêu và sự quan tâm lẫn nhau là yếu tố quan trọng nhất.
V́ vậy, hăy giữ ǵn và nuôi duỡng một t́nh yêu bất tử với nguời bạn đời của bạn. Đừng chia sẻ với ai cả t́nh yêu này.
|
|
hpbuon
member
REF: 542202
05/27/2010
|
Những chuyện như thế này trong cuộc sống có rất nhiều.Tôi cũng vậy,cũng 1 ḿnh...Chồng tôi c̣n nói vui:Dê già c̣n quay đầu về núi.Nhưng đợi đến lúc đó phụ nữ chúng tôi héo hon từ lâu rồi,c̣n biết ǵ đến 2 chữ yêu thương nữa đâu.Đúng.dường như gia đ́nh chỉ là nơi trú chân chứ chưa phải là nơi dừng chân của rất nhiều cánh đàn ông có vợ.Có thể chúng tôi chưa hiểu hết trong ḷng các vị nghĩ ǵ,nhưng chỉ cần các vị quan tâm tới vợ ḿnh 1 chút.Kể cả"trả bài"các ông cũng phải làm cho tốt 1 chút chứ.hay là chê chị e chúng tôi già nua,xấu xí?Cuộc sống của các ông là trên bàn nhậu và trong khách san hay sao?Chúng tôi biết các ông chỉ là 1 cánh diều mà chúng tôi là người cầm dây.Khi diều cao hứng,chúng tôi thả thêm cho it dây.C̣n khi diều mệt mỏi,chúng tôi thu dây về v́ sợ dứt dây.Các ông cũng phải biết rằng người cầm dây cũng có lúc mệt mỏi lắm chứ,sao cứ bay măi như vậy?
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|