Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Tâm sự của bạn >> CHUYỆN KỂ TỪ LÀNG RA PHỐ...

 Bấm vào đây để góp ư kiến

1  2 Next Page  Xem tat ca - Xem Tung trang  

 xomnho
 member

 ID 70121
 10/31/2011



CHUYỆN KỂ TỪ LÀNG RA PHỐ...
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien
TUỔI GÀ

Hắn nằm đó, trong một cái lán ở ŕa làng. Buổi sáng nào hắn cũng nghĩ về cô gái ấy, Tay vắt lên trán ưu tư.
Một kẻ lang bạt chân trời, góc biển; Một kẻ dám vất đi tất cả những quyến rũ của tự do và vật chất, để trở về sống và làm việc trong một cái lán trên cánh đồng quê . Điều ǵ có thể làm hắn do dự không dám đến với một cô gái chăn vịt ?...

Hắn giật ḿnh nhỏm dậy. Tiếng con gà trống già kiêu hănh vang lên rung động cả màn sương mỏng. Ban mai cuối mùa thu thật đẹp, làn gió hơi lành lạnh nhưng tất cả ửng hồng, những tia mặt trời dụt dè rồi mở to như mi mắt của bầu trời xanh,

Một người đàn bà trên xe máy ngang qua liếc mắt nh́n hắn, rồi nựng cậu bé ngồi sau: "Ừ... ừ.. Mẹ yêu con! Đừng sợ! Chú ấy lẩm cẩm thôi!". Đó là cô chăn vịt

Hắn im lặng quay đi và mỉm cười, nh́n con gà trống lủi thủi bới rác và đang cúc,,cúc,,,Chẳng có con gà mái nào chạy lại

Hắn bỗng cười vang,,,Ô Gà!...Ḿnh là con gà trống! Ḿnh cầm tinh gà. Rồi hắn hát nghêu ngao:

Đầu rồng, đuôi phượng, cánh tiên
Ngày dăm bảy vợ, đêm không... ư có vợ nào...

B́nh lục 11/2001


ĐÁM MA Ở LÀNG
Không hẳn tất cả buổi sớm của làng quê đều yên ả với tiếng gà gáy gọi b́nh minh ở đằng đông.
Với tiếng chó sủa êm êm tiễn chạ̀ bóng tối ở đằng tây.
Với tiếng những bà mẹ nài con dậy đánh răng chuẩn bị tới trường
Với tiếng chim sẻ ríu rít gọi bầy trên mái ngói, tiếng con chích cḥe lảnh lót gạ bạn yêu
Và tất cả những âm hưởng thanh b́nh như những ngày qua

Có ngày mà tiếng loa phóng thanh giật thót, làm im lặng mọi ngóc nghách ngôi làng nhỏ trên cánh đồng này:
" Chúng tôi, ḍng họ, vợ và con cháu,chắt. Vô cùng thương tiếc báo tin: Cụ H. Văn H. Sinh ngày...tháng...năm... tại xóm...
Cụ H. văn H. Sau một thời gian lâm bệnh trọng, đă được gia đ́nh và các y, bác sỹ , tận t́nh cứu chữa. Nhưng tuổi cao, sức yếu. Cụ đă vĩnh viễn ra đi, vào hồi...gị, ngày,,tháng...năm...tức là ngày..tháng,,, năm...âm lịch. tại..";
Khi c̣n sống cụ là người,

C̣n tiếp)

T̉A CHÙA MỚI và NI CÔ
LẠC TRONG ẢO
VĂN MINH VỀ LÀNG

Có vàng, vàng để trơ trơ
có con, con nói, níu nơ, níu nường (?)

LÀM CHA, BỐ

Mùa đông lạnh lẽo, những người độc thân cảm tháy cô đơn hơn. Tôi bỗng trở thành người trầm lặng cả ngày không nói một câu.
Khi gửi tin nhắn từ biệt chú cháu cô Xoan tôi ân hận lắm! Nhưng sự đă rồi, tin đă gửi đi th́ làm sao hủy được? Cũng tại là tôi cố chấp , chỉ biết yêu tự do của ḿnh. Tôi thấy xấu hổ v́ có lúc để ḥng chiếm đoạt Xoan cả thể xác lẫn tâm hồn. tôi đă ngân nga rằng:" V́ em anh sẵn sàng bỏ đi tất cả. Chỉ có em và chỉ có em thôi!"
Ôi những bài thơ t́nh tệ hại đầy lăng xẹt,Nhại lại cũ xưa, xa rời t́nh yêu thực sự, tách ra khỏi cuộc sống thực của cuộc đời; Nó trên mây , trên gió, trên cả gian khó và nỗi buồn vui, vật vă của kiếp người.
Em là yêu dấu những ngày xanh
Em là mơ ước của ngọt lành
Em là hoa nở ngàn trăm mộng
Em là chúa tể của đời anh

Ôi Chúa tể và chú của chúa tể ơi! Xin lỗi cả hai người
Có lẽ nào! Em. Cô chăn vịt. Bà chủ của hăng trứng vịt lộn. Thật thà, dịu hiền, lăng mạn và gợi dục kia . Anh đă nâng em thành h́nh tượng, thành đấng sáng tạo của ḿnh. Mặc dù em đâu muốn làm như vậy. Tại anh không rành rẽ rằng em chỉ là một nửa của anh. Anh đă biến em thành thơ để tự dày ṿ tâm hồn ḿnh, quỵ lụy nó, hy sinh ảo v́ nó. Có đoái hoài đâu em đang hàng ngày, hàng giờ đang lo toan cuộc sống,nhớ thương, đau khổ v́ anh...
Nhưng anh một gă trai trẻ tự do và c̣n hoang dă, bướng bỉnh. Không thích ai ra điều kiện cho t́nh yêu của ḿnh, không thích phải lừa dối, luồn cúi những thế lực lạc hậu để có em



Xo sap de. anh ve ngay
=đưa Vịt vè hướng Hp , lùa qua sông Hồng
nhớ câu thơ vui" con đ̣ dịch đít sang ngang. đằng kia có một cái làng tḥ ra"
=Một cô gái tự vẫn v́ t́nh . tham gia vớt xác..


Khi bị muỗi đốt vào đít ,khi giật nảy ḿnh tự phát vào mông ḿnh . cái bản chất quê kệch vô ư bỗng bật ra đằng mồm : " Đèo mẹ b...ố nhà nó!"

(Bản nháp
CẢM NGHĨ KHI XEM TRIỂN LĂM CÂY CẢNH

Tôi nghĩ: Các dáng thế cổ truyền của các Cụ đó là những ư tưởng đă cũ kỹ .nặng tư tưởng nho giáo .
Ở các hội chợ đa phần vẫn là Rồng thăng, rồng hạ, rồng chầu,và lợi dụng quá nhiều h́nh dáng của rồng, phượng, tiên, những tích cổ của Tàu,,,,;Có thế chính h́nh dáng của các loại cây đă mang sẵn sự khúc khuỷu, hầm hố nên ta cứ gán bừa là Rồng. Trang trí th́: Đ́nh, chùa, cầu...Vài cụ ngâm thơ đọc sách, uống rượu, câu cá....Phảng phất sự du nhàn không tưởng của văn nhân mặc khách thời chưa có chữ quốc ngữ và xe máy..
Chậu cho cây th́ cũng lắm ḷe loẹt, . Tôi rất tâm đắc với câu: " Cây lên chậu như hoàng hậu lên ngai" . Vậy mỗi "hoàng hậu" phải có một cái ngai của riêng ḿnh. Thật là chẳng thích. Ngai của các bà cứ na ná như nhau với mấy chữ Nho mà chỉ các cụ mới đọc đọc được. Sao không đắp lên danh tính của các bà vào đấy mà bắt hoàng hậu đeo biển như mấy cô làm việc ở nhà hàng?
.H́nh như cũng phụ thuộc quá nhiều vào thuật phong thủy, thuyết âm dương, ngũ hành, những khái niệm sơ đẳng về tự nhiên...Có thể chúng ta nhầm lẫn chữ Cổ trong ; Cổ, Kỳ, Mỹ ,chăng? Cổ ở đây tôi nghĩ là: Đă nhiều năm, đă lâu đời. Chứ không là :cứ làm theo thế cổ và đặt tên cổ mà thành Cổ
.
Tôi rất thích , xúc động và thán phục những ư tưởng của những tác phẩm lăng mạn như: Đôi bờ, Khát vọng; Phồn thực mà quê kiểng như: Mâm xôi con gà...; Khát vọng sống như: Mảnh đời c̣n lại,,,; T́nh yêu như: Dáng làng..;Văn nhân như: Mẹ con, Trông chồng ,Khuê văn các, ...Rất khâm phục những phá cách của lớp trẻ được gọi là" Cây Nghệ thuật" mặc dù chưa hẳn là trường phái ǵ? Rất thích những trang trí như : Chí Phèo thị nở, Cô gái ṃ cua, trâu,c̣ ,vạc, chum nước...Rất việt nam và mới mẻ
Nhưng tựu chung lại. Nghệ thuật ǵ đi nữa, nếu cứ lặp lại sẽ nhàm chán và đơn điệu.

Về các loài cây .Tất nhiên trong cây cảnh. Cây Sanh là Hoàng hậu nhưng. Nhưng các "thị nữ" của Bà có khi lại xinh đẹp hấp dẫn hơn . có biết bao những em bé, phụ nữ xúm xít ngợi ca những cây ổi, cây sung, cây lúc lác, cây khế, cây dâu....
Vâng! Giá trị của một cây cảnh chữ Cổ đứng đầu tiên. Kỳ và Mỹ người ta có thể nhanh chóng đạt tới .Nhưng Cổ th́ không thể, bởi nó là thời gian là quá khứ mà chúng ta th́ sống trong hiện tại với một đời người hạn hẹp. Những cây "Khủng" thường là những cây hàng vài chục, hàng trăm năm. Những tác giả đầu tiên của nó mấy ai c̣n sống, để hưởng giá trị tinh thần và vật chất từ tác phẩm của ḿnh tạo ra? Chúng ta nên nhớ rằng: Những cây đẹp và đắt tiền mà chúng ta đang ca tụng hầu như là cây của thế hệ trước. vậy sẽ nghĩ sao cây của thời bây giờ sẽ mang dấu ấn ǵ cho thế hệ sau? Cái thời mà chúng ta có dây uốn bằng nhôm, thuốc kích thích,...sử dụng điện thoại di động...

Tôi suy nghĩ thô thiển như vậy. Bởi v́ với t́nh yêu cây cảnh
Tôi mong những người bạn của tôi hăy mạnh dạn " Đột phá" t́m kiếm những hướng đi, sáng tạo ra Thế mới, tạo ra thương hiệu của riêng ḿnh mà lại nằm trong cái tự hào quê hương yêu dấu.
Tôi tin lắm. Với t́nh yêu của ḿnh, bàn tay khéo léo . óc sáng tạo, đức tính cần cù họ sẽ làm được

SỐT CÂY CẢNH (tiếp...)
Chú lại nh́n tôi từ đầu đến chân. Nghe nói cậu quay về quê rồi phải không? "Con cáo chết c̣n biết quay đầu về núi". cả nghĩa địa kia người chết đều quay đầu về làng. Cậu về rồi hả cậu bạn nhỏ của ta ơi!
Rồi chú lại nh́n lên ngọn cụm tre đầu làng c̣n sót lại, nói: Tuổi trẻ các cậu đứa nào lớn lên cũng muốn bỏ quê mà đi; Rút cục lại các cậu đi đâu? làm ǵ? Rút cục lại chỉ là một ṿng xoay lẩn thẩn, kẻ này mơ đến quê kẻ khác mà lại bỏ quê ḿnh; Rút cục lại các cậu đi t́m ước mơ từ những cánh diều, vậy ước mơ ở đâu? Rút cục lại các cậu qua trường này, trường khác, lên ông nọ, bà kia, các cậu hăy tự hỏi các cậu đă làm ǵ cho mảnh đất ḿnh sinh ra? các cậu đi Âu, đi Mỹ, đi các thành phố xa xôi gọi là văn minh, hiện đại; Rút cục lại,các cậu hết ḿnh cho nó rồi chính nó lại đến đây ,ḅn rút mảnh đất này, làm mai một người dân quê hiền lành chất phác; Cậu hăy nh́n mấy thằng bé cuối nghĩa địa kia chúng đang tiêm chích đâu như các cậu ngày xưa; Cậu nh́n ngôi nhà ba tầng kín cổng cao tường có bầy chó dữ kia của thằng Tham. Bố mẹ nó ngày trước là bạn ta, họ cũng nghèo nàn chất phác , mẹ nó thiếu sữa bế nó đi bú ŕnh bao bà mẹ khác. Ngôi biệt thự kia nữa của thằng Chức làm sếp ở đâu đó cửa lúc nào cũng đóng kín, ngày xưa đói quá nó đi ăn trộm dưa, bà Hai bắt được không nỡ đánh c̣n gọi nó vào luộc khoai cho nó ăn. Đó chỉ là đôi tỷ dụ điển h́nh. Họ bị đồng tiền, tài giam hăm trên mảnh đất cha ông. Cậu hăy nh́n những con đường chen kín những ngôi nhà ống chật hẹp na ná như những cái đó cá hom bằng sắt kia, bày bán những ǵ? Bao vụ tai nạn thương tâm đă xảy ra? Nh́n con sông nhỏ này bến đá cổ đâu? Ḍng nước các cậu vẫn tập bơi đâu? Hay chỉ là mùi xú uế. hàng nhăn, cây bàng, cây muỗm già đâu? hay đă chặt hết đi rồi, nhường chỗ cho cột điện, cây sanh rậm rạp. Rút cục lại, người ḿnh cứ thấy lợi trước là chạy theo như cờ lông công.
Tôi im lặng nghe một hồi "rút cục" của ông. ḷng thấy chạnh buồn, xấu hổ và chua xót. Ừ Ḿnh cùng bao người khác thực ra có tâm nhưng chẳng có tài và cũng có người có tài nhưng họ lại chẳng có tâm. Mảnh đất này đă bao người đổ mồ hôi, xương máu góp phần cùng dân tộc để giữ ǵn. Nhưng lớp trẻ giờ đây
lớn lên cúng sự tiêu tốn tiền của, sức lực của các bậc sinh thành để rồi thế nào ư? Để rồi học hết trung học, cố thi vào một trường nào đấy . Để t́m kiếm một chỗ đứng, một công việc có nhiều lợi lộc, hay chạy chọt đi làm thuê bên nước ngoài, hay lao đến những đô thị để kiếm một công việc có thu nhập khá hơn, nhất nhất bỏ quê hương ra đi, bất chấp điều ǵ chờ đợi ở phía trước . Mấy ai dám ở lại hay quay lại, đem tài năng,học thức, đức độ để khai phá sự giàu có tiềm ẩn vô biên, trong mảnh đất quê đă ngàn năm chờ đợi ở tương lai? \\Có chăng c̣n lại những người già, phụ nữ nuôi con, lọt lại những người đàn ông khả năng hạn chế chỉ có tài chèo chống với những cơ chế; Lúng túng, vụng về trước những công cuộc đổi thay. Làm bộ mặt làng tôi chắp vá , đầy những hệ lụy. Cũng may những người dân hiền lành, họ đă quen chịu đựng khó khăn,quen vun vén tư lợi, quen ngại ngùng trong những suy nghĩ chất phác của ḿnh, chung thủy với quá khứ và thành kính với mồ mả, nơi thờ cúng của tổ tiên. Nên làng quê vẫn phủ vẻ thanh b́nh muôn thủa...
Chú Hạc lại vỗ độp vào vai tôi: Này cậu ! Ở đâu lại có cây đa này? Ḱa! Hôm nay là mười rằm rồi. Con Ngâu bao giờ cũng là người đầu tiên mang hương hoa ra lễ miếu Cô đấy. Gần trưa rồi, hăy về nhà ta uống rượu đă. Ta sẽ cho cậu xem bộ cây 12 con giáp của ta.
Rồi ông lại nói như ra lệnh: Ngâu! Lễ xong th́ cầm cây này về cho nó nhá!
Ngâu đon đả: Cháu chào chú ạ! Chú từ từ đă nào! Để anh ấy vào thắp kính "Cô" một nén hương đă. Từ ngày về, anh ấy chưa
yết cáo với "Cô" đâu.
Chú Hạc cười khà khà: Đúng rồi! " Phép vua thua lệ làng" ," đất có Thổ Công, sông có Hà Bá"; "Cô" là Thổ Công của làng, về đây th́ cậu phải bá cáo "Cô" chứ.
Tôi lúng túng vào thắp hương rồi vái cô ba vái. trân trân nh́n vào bát nhang như t́m kiếm một sự liên hệ mơ hồ nào đó. Tất cả lặng như tờ; Khói hương làm nước mắt tôi chảy túa ra tràn trề.
Ngâu đưa tôi cái khăn giấy bảo: Ơ! anh không cầu xin Cô điều ǵ à?
Chú Hạc bảo: Ḷng thành là chính. "Cô" biết cậu ấy cầu xin điều ǵ mà.

Tôi về nhà chú Hạc. vẫn là ngôi nhà mái rạ, sân đất khi xưa với giàn hoa thiên lư đă bắt đầu tàn. cây cau cao chót vót vừa rụng xuống cái bẹ trắng phau trên chum nước. vườn của chú lại được bài trí rất công phu với nhũng lối đi ngoằn ngoèo, những cây cầu nhỏ, những mương nước bí ẩn... Trước chú vẫn bảo chúng tôi là: "Bát quái trận đồ".
Chú mang một chai rượu hai cái chén với hai con mực khô chú vừa nướng xong, lôi tôi tới giữa vườn










SỐT CÂY CẢNH (tiếp...)



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 xomnho
 member

 REF: 616773
 10/31/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
TIN RÁC
Tất cả là tại cái tin rác chết tiệt ấy mà tôi khổ.

Khi đến làm thuê cho cô Xoan. Chúng tôi đă kư hợp đồng hẳn hoi. Có cái dấu chứng nhận của ủy ban đỏ chót với chữ kư như gà bới của lăo Hùng chủ tịch.
Lăo Hùng là bạn thân của tôi và Xoan. Hồi bé chúng tôi thường gọi là lăo Tí. Vậy tin tưởng quá cho cả hai bên rồi c̣n ǵ'?!

Vâng! Tất cả đều êm đẹp, nuột nà như ruộng mạ. Cứ theo hợp đồng mà làm.

Sáng sớm tôi dong vịt ra đồng trước, cô Xoan th́ đem đồ ăn sáng ra sau. Sau đó nửa vịt đực tôi dong sang khu nghĩa địa, nửa vịt cái Xoan dong sang cánh đồng Dọn. Đúng khi c̣i hụ tức là 17 giờ chiều, th́ cả hai dong về đồng làng cho chúng đạp mái.

Cô xoan hơi tốt bụng cũng có thế tôi là người mới làm; Sau này cô ấy tốt hơn cũng nên.

Cô ấy cũng kể là xinh, ṿng ba, ...À quên ở đây nói ṿng ba có khi họ không biết. Thôi tôi cứ tả thật thà như ở quê. Mông cô Xoan tṛn vành vạnh ,ngực nở ,eo thon, mắt hiền,long lanh như mẮt vịt, các cụ trong làng bảo: Ngữ ấy sẽ sinh con một bề, mà toàn là con giai.

Có tháng thấy tôi bảo hơi mập, cô nhường tôi cả xuất ăn sáng thế mà tôi cũng tăng được dăm cân.

Hôn nọ trời mưa, ngồi trú trong lán, cô c̣n hát cho tôi nghe bài "Người ơi! Người ở đừng về" . Làm trái tim tôi đau quặn; Bài hát ấy chẳng dành cho tôi đâu ; Một gă làm thuê theo thời vụ; Vịt hết là việc hết...

Chỉ có mỗi một hôm cô nhờ tôi đèo xe máy ra chợ huyện mua thuốc cúm Vịt, vô t́nh lạng tay lái ,cô ôm lấy tôi làm tôi mất ngủ mấy đêm. Thậm trí c̣n nghĩ liều" Giá cô ấy thành vợ ḿnh nhỉ? Hay người yêu càng đẹp". Nhưng mà đó là mơ ước xa vời v́ khi ấy cô đă mắng tôi là: "Tay lái yếu như Vịt" .
Thôi đó cũng là cái số.

Nhờ có tôi. Đàn vịt nhà cô Xoan sinh sôi, phát triển. Trứng nhiều xếp cả đống như đống rạ; Cô nhờ lăo Tí chụp cho pô ảnh kỷ niệm ,c̣n cho phép tôi ngồi cạnh.
Chụp xong lăo Tí bảo:" Trông cứ như hai người đang đẻ ra đống trứng không bằng". Xoan đỏ mặt im lặng; Tôi thấy khoai khoái nghĩ "Có đẻ thật ,th́ cô ấy đẻ chứ tôi đẻ sao được" rồi mủm mỉm cười.
Cô gắt:" Anh cười ǵ? Rơ dơ!"

Lăo Tí về, tôi nói: " Sếp Xoan ơi! Trứng nhà cô có đực có cái; Sao cô không ấp thành trứng vịt lộn mà bán?!"
Cô bảo: "Thuê anh cũng đáng đồng tiền, bát gạo".
Sao lại chẳng đáng! Lần đầu tôi dám vênh mặt lên với sếp. "Cô không thấy nửa Vịt tôi chăm hoành tráng hơn của cô sao? Nh́n ḱa! Đám vịt mái của cô đang chạy chí chết. Tôi đảm bảo cho ấp, trứng sẽ nở ngh́n phần ngh́n"

Cô quyết đinh tăng lương cho tôi thêm một trăm ngàn nữa .
Trời ạ! Chẳng có ai đen đủi như tôi. Tay Hùng nói chuẩn không cần chỉnh: "Của biếu là của no, của cho là của nợ".
Cô nghiêm mặt bảo: "Từ nay. Anh kiêm nhiệm vụ ấp trứng"
Tôi thật thà kêu trời: " Tôi đàn ông làm sao mà ấp được? Thôi! Tôi hay đau bụng lắm; Cho tôi nghỉ việc."
Cô trố mắt vịt nh́n tôi:" Anh đă kư rồi. không được vi phạm hợp đồng". Rồi dịu giọng: "Nếu ấp tốt, em sẽ biếu cho mấy con về mà làm giống"
Thấy sếp xưng EM, làm tôi mủi cả ḷng,
Chẳng hiểu sao lại trả lời liều: "Ấp th́ ấp sợ ǵ...?". Và một phương án chớp nhoáng phác ra, tôi rất xảo trong những trường hợp như thế. Một ổ rơm, vài trăm quả trứng, ngồi khoanh chân lên chờ vịt nở, càng nhàn, lại có thời gian làm thơ và suy ngẫm sự đời...
Mặt cô tươi như hoa: "Có thế chứ! Tôi đă mua mấy giàn ấp điện, anh đọc kỹ hướng dẫn. Cứ thế mà làm". Rồi ngoe nguẩy bỏ đi.
Tôi nh́n theo thở phào nhẹ nhơm . Ṿng ba của cô rất giống ṿng ba của vit. Thầm "Then kiu..kiu..nhá!"

Không hiểu ở đâu người ta ăn trứng vịt lộn kinh khủng thế không biết!? Thương lái đến tận nhà chở ḱn ḱn ra thành phố. Một lần lỡ tay, một quả trứng rơi vỡ . Chú vịt con non yểu, ướt nhầy lộ ra làm tôi run rẩy.
Thế mà thấy bảo có người ăn sinh nhật bằng trứng vịt lộn; C̣n có tay ăn một lúc hàng chục quả. Tôi cứ tưởng tượng hắn chậm răi cắn cái đầu , cái cánh ,cả lông lá, hai mép trào nước ra. Đúng là quỷ. Nhưng tất cả ai ăn trứng vịt lộn đều là quỷ hay sao? Và cô Xoan và tôi cũng đang tiếp tay cho quỷ chắc? Tôi rất buồn, nhưng v́ miếng cơm, manh áo, không có thời gian để t́m ra lời lư giải...Chú cô Xoan là một người biết rộng, hiểu nhiều, biết làm cả thơ Đường. Để rồi rảnh tôi sẽ hỏi ông.

Thế là cô Xoan có rất nhiều tiền...Không ngờ cô cũng rất sành điệu, nhiều khi mặc cả quần sóoc ra lùa vịt; Đùi rất là trắng làm tôi ngứa cả mắt bảo: " Thôi Sếp về đi, để tôi làm cho, mặc vậy lỡ lấm bùn th́ cũng tội"..Cô bảo:" Em mẹt xi bố cu anh nhá!" rồi chạy biến.

Hôm sau cô lại cưỡi một xe tay ga mới cóong. Cô khoe: "Lít* đấy anh ạ! Có đẹp không?". Tôi trả lời ậm ừ, thầm nghĩ: " Cái xe ṿng ba quá to, giống vịt bầu, xe quá chi là hợp với chủ". Cô phóng vèo đi. Đám trai làng cũng phóng theo ràn rạt, làm cho bọn vịt chạy tóe loe, những chiếc lá bàng mùa thu cuốn theo lúc lắc, ưỡn ẹo

Tất nhiên là cô bận và công việc lại đổ lên đầu tôi. Ngoài ấp trứng tôi phải chăm cả hai đàn vịt; Khổ nhất là cứ hở ra, lũ vịt đực làm cho lũ vịt cái chạy tứ tung. Lương chẳng tăng thêm tị nào.
Mà thôi! Cô ấy đẹp, cô ấy ăn chơi một tí. Ḿnh chịu thiệt một tí cũng chẳng sao.

Vâng! Tất cả êm đẹp ,nuột nà như ruộng mạ! Và cũng chẳng có ǵ vi phạm hợp đồng;
Có lúc tôi cười một ḿnh. Mùa thu trên cánh đồng đẹp lắm, Gió rón rén đuổi nhau trên từng gốc rạ, một cánh c̣ bay lẻ đơn côi, hoàng hôn quỳ sụp xuống hôn say đắm g̣ núi phía xa như hôn ngực người con gái. Tôi sinh bệnh viết vài câu thơ nữa , dấu kín; Định bụng khi hết hợp đồng sẽ tặng cho cô Xoan trước lúc ra đi...

Và thế là cái điện thoại di động chết tiệt xuất hiện đă kết thúc tất cả. Nó tệ hơn máy ấp trứng vịt lộn rất nhiều. Đó cũng là ư tưởng của tôi khuyên cô chủ: "Thế kỷ truyền thông rồi. Ai lại cứ mỗi lần ăn trưa cô gào tôi từ đồng Dọn sang nghĩa địa, toác cả họng . Tính tôi lại hay đăng trí khi ngắm trời, ngắm đất. Sợ rồi cô khản mất cái giọng oanh vàng, ngẹo ngang cái cổ cao ba ngấn". Cô bảo:" Anh cũng lăng mạn và thương tôi gớm nhỉ?"

Mới hôm kia thôi! Xoan ở đâu tí tởn chạy về, Hai tay dấu sau lưng cái ǵ đó gọi rối rít: "Anh Vịt trống ơi!".
Biết tôi rất ghét cái cái tên đó, nhưng cô ta cứ gọi. Sếp mà .
Tôi giật cục: "Ǵ vậy cô?"
Cô ch́a ra trước mặt tôi chiếc điện thoại mới toanh " Máy Tàu đấy! Tặng cho anh ; Hai sim, hai sóng hẳn hoi; Anh dùng tạm cái này, thay sim khuyến măi cho rẻ; Hơn nữa xuốt ngày anh lội ruộng, nhỡ rơi, đỡ tiếc."
Tôi bảo: " Mẹt xi bố cu cô!". Dù sao th́ vừa tặng, vừa cho cũng thiêng liêng hơn biếu và cho.
Cô lại ch́a ra cái nữa hớn hở: " Nô kia" chính hiệu đấy! Của tôi. Nhưng cơ mà toàn tiếng Anh ,tôi chưa quen sử dụng. Tí nữa ấp trứng xong, anh gửi tin nhắn cho tôi mở thử nhá!"
Bỗng ở đâu ông chú lù lù xuất hiện: " Tiếng Anh hả? Đưa đây chú chỉ cho. Đi mua chú chai riệu bên bà béo". Ông nh́n tôi và chiếc máy Tàu ráo riết.

Xoan đi c̣n dặn với theo "Nhớ nhá!"

Tôi đang lúi húi ấp trứng th́ ông chú lại lù lù xuất hiện, vẻ mặt vô cùng nghiêm khắc. Tôi chột dạ. Thôi chết rồi! Lại thơ đường.

Tại hồi kia trời mưa rảnh việc, thay v́ trả lời câu hỏi của tôi: "Người ăn trứng vịt lộn có là quỷ không?". Th́ ông lại bắt tôi nghe hơn chục bài thơ đường do ông sáng tác và c̣n giảng giải say sưa nào là: "Đó là thứ thơ của các văn nhân mặc khách; Câu, ư phải đối nhau chan chát, niêm luật vô cũng khắt khe như thước ngọc, khuôn vàng; Sai một từ một ư là có tội với Ngài..." Tôi nói:"Cháu cũng công nhận v́ cháu đă học trong sách giáo khoa lâu rồi. Thế c̣n tục ngữ, ca dao, lục bát, khuyết danh, thơ mới...th́ sao?". Ông trợn mắt: "Đó là thơ cho anh chăn vịt và bọn ăn trứng vịt lộn". Tôi buồn bảo: "Nhưng thơ của chú cháu nghe như hàng Tàu nhái". Ông quát:"Cút đi!".
Chẳng rơ sao hôm đó Xoan lại mang cho tôi hẳn một con vịt quay và hộp bia nữa.

Thấy ông, tôi đứng nghiêm.
Ông bảo:"Anh kia! Tôi nghĩ anh dù sao cũng là người làm ăn chân chỉ, hạt bột. Không ngờ anh lại gửi cho cháu gái ngây thơ của tôi một tin nhắn vô học thức như vậy? Từ ngũ anh dùng là những từ mất dạy. Nhà tôi không chứa chấp những người như vậy. Sau một tiếng, anh phải rời khỏi bờ cơi nhà tôi".

Tôi trố mắt: "Cháu chưa gửi một tin nhắn nào cả?!"

Ông quát: "Anh hay xảo lắm! Thanh minh là thú tội. Tôi không tay đôi với thứ tục ngữ như anh! Anh đi rồi tôi gửi trả lại tin nhắn. Mang theo mà học".

Vâng tôi đi!
Ôi đàn vịt thương mến! Và Xoan cô chủ của tôi!
Giây phút này tôi thấy ḿnh đă gắn bó với em, với công việc b́nh dị của làng quê. Nhưng bến đỗ ấy người ta đă xây lên một cái miếu đầy người đang thờ cúng.
Tôi lại là người tự do. Tôi biết nuôi chim, chăm hoa, làm ruộng, lái xe ôm, trông người bệnh, lượm rác, cải mả, đào huyệt, bán hàng dong (nhưng dứt khoát không là người bán vé số)... Ai thuê tôi sẽ làm, là phụ nữ chưa chồng th́ càng tốt, biết đâu lại chẳng tiến xa hơn...

Chiều tối tôi tâm sự với lăo Tí, cho lăo đọc tin nhắn chết tiệt ấy, tin nhắn không dấu, nguyên văn là:
"Khang dinh theo XO1 là thang lon.
H.nay bat chet cau lo DAC BIET
danh de dau VIP 6 & 9 .
De lay cap Lo dep nhat mà X01 chi tang TB 084...122994
Soan: X01 Gui 6723
Chuc QK Thang lon"

Hắn cười cười bảo: "Đấy là tin rác của bọn đánh đề đóm gửi đây mà. Vụ này ủy ban cũng đành chịu. Bố tiên sư bọn nhà chúng nó! Sao lại tiếp tay bọn quỷ làm cho cậu khổ!"

BL 01/11/011

(Cảm ơn M! Đă từng động viên anh)






 

 xomnho
 member

 REF: 616934
 11/02/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

X! cảm ơn các bạn đă đọc

3 CHUYẾN XE

Trước ngày nghỉ lễ .Tôi chạy ù ra bến xe.
Về quê. Ôi về quê!
Được rủ cô Xoan đi bắt chuồn chuồn, được nh́n vào đôi mắt nâu của cô ấy và nh́n những thứ khác nữa! Quả là háo hức râm ran...

Bến xe chật cứng những người là người. Tôi đang ngơ ngác th́ có tiếng hô: "Thằng này của tao".
Rồi một gă đen x́, lừng lững trước mặt, hắn nắm lấy qoai túi của tôi lôi đi, miệng liếng thoắng: "Ông anh về đâu? Nam định hả? Lần trước anh cũng đi xe em mà!".

Ừ! Tôi nhận ra gă. Tay Tí;
Tôi hỏi: "Rớt chức phó chủ tịch xă rồi hả? Chắc lại dính vụ ǵ phải không? Trông cậu khác quá!"
Hắn buồn trả lời: " Anh thông cảm nhá! Không thế em sao cướp được khách với nhà xe khác, cạnh tranh tư nhân mà!" Rồi lại hét: " Con kia của tao, về Hải pḥng hả? đằng kia. Em mà đi xe anh , anh không lấy tiền"

Cô gái đanh đá lườm cả tôi như đồng bọn với hắn.

Hắn lại buồn rầu: "Em giờ làm lơ xe cho tay Tèo c̣i, doanh nhân mới nổi của xă. Cơ cực lắm anh ạ! Cũng v́ vợ con thôi! Tại em đấu tranh không cho họ làm trạm xăng chắn miếu Cô đầu ở đầu làng. Nên bị tướt. Con cắn rơm, cắn cỏ lạy cô! Cô thiêng phù hộ cho con bắt được thêm khách. Thôi anh lên xe đi! Em cướp thêm vài khách nữa rồi phắn"

Miếu Cô đầu ở làng tôi rất thiêng. Nghe các cụ kể rằng: "Ngày ấy có một cô gái xinh đẹp, đàn giỏi hát hay (hát cô đầu) nhưng hồng nhan bạc phận. ..(tôi sẽ kể vào dịp khác)

Thấy cuối xe c̣n một chỗ trống, tôi ngồi vào; Bên cạnh là một bác đạo mạo, hói trán, má tướt mồ hôi; Bên cạnh là một cậu trông như nghiện; Cạnh nữa là một cô gái nhỏ nhắn tay cầm di động; Phía trong là một chị môi má nḥe nhoẹt; Phía trước mấy ông, bà cụ như đi hội chùa về...

Bác già vui vẻ bắt chuyện: " Tớ là phó giáo sư, phó tiến sĩ ngôn ngữ học. Chậc! Sắp về hưu, về quê thắp hương cho bà vợ. C̣n cậu, chức vụ ǵ?"
Tôi hănh diện: " Chào bác! Cháu làm trưởng đại lư trứng vịt lộn, của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên HOA XOAN. Tel o84... fax... imeo: Trungvitlon a c̣ng côm chấm vi en, chấm tờ tờ nờ; Số 122d, ngách 6, ngơ 9, đường TH, phường y, quận HB, Thành phố Hà nội ạ. Mở ngoặc, cạnh bốt điện, đóng ngoặc. Cháu cũng về quê thăm vợ ( cái này tôi nói dối kẻo ngượng)"
Ông bảo: " Chức dài chứ không to."
Tôi nói: " Nhưng cháu toàn quyền."
Ông bảo:" Đầu gà hơn má lợn. Vậy cũng sướng! Nhưng anh phát âm chữ X như là trung âm"
Tôi nói: " Tại quê cháu tất cả đều xờ(x) và nờ(n). chẳng có sờ nặng, sờ nhẹ, lờ cao, lờ thấp ǵ cả"
Ông bảo: " Địa phương. Vậy cũng chẳng trách được. Nhưng viết thư, viết hợp đồng phải viết đúng. Kẻo rồi khốn."

Bỗng có một cô bán hàng dong tay bưng mẹt hàng, mặt đeo khẩu trang chỉ hở đôi mắt đen láy vừa len ,vừa lảnh lót rao: " Ai! Gai, lồ...ộn nóng đơ,,,ơi! Có ai Gai lồ...ộn nóng nào...!"
Thấy tôi nh́n trân trối, cô liền vội tới: " Anh mở hàng cho nhà cháu đi anh!"
Tôi hỏi: " Bánh gai th́ tôi ăn nhiều rồi . Thế c̣n "lộn nóng" là món ǵ?"
Cô sởi lởi: " Là trứng cút lộn c̣n nóng anh ạ! ngon lắm, hàng của của công ty Thôn nữ, thương hiệu, siêu sạch. Anh ăn nhé!".
Cô dúi vào tay tôi bốn gói: " Một trăm ngàn anh ạ! Muối tiêu khuyến măi " rồi như quên tôi ngay , lại lảnh lót: "Mời các bác mở hàng cho nhà em nà... ào!"

Cậu choai bên cạnh chen vào; " Bổ dương lắm đấy chú ạ! Vi á gờ ra (viagra) thiên nhiên"
Bác già bảo: " Cậu chia tớ một nửa. Sao bây giờ nhiều thứ lộn thế không biết! Vịt Lộn, cút lộn, gà lộn, sẻ lộn..."
Cậu choai chen: " Trứng máy bay lộn nữa!"
Tất cả cười ồ!
Tôi nghĩ cô bé hàng dong này khéo miệng và thương người già thật. Mấy ông già đằng kia, cô lấy có mười ngàn một gói.




















 

 xomnho
 member

 REF: 617027
 11/03/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
(...tiếp)

Tôi ngắm nh́n sân ga đầy người và ngạc nhiên kêu: " Sao giờ lắm đàn ông thế nhỉ? "
Cô gái nói: "Lắm đàn ông, lắm trộm cướp"
Cậu choai lườm: "Ăn nói, a c̣ng ói!"
Cô gái nguưt: " Pó tay chấm côm!"
Phó giáo sư,phó tiến sỹ ngôn ngữ, ghé tai tôi : " Bọn trẻ nói ǵ tớ không hiểu?!"
Tôi nói: "Theo cháu; Ở đây chẳng có nghĩa đen ,nghĩa bóng ǵ, thể theo ngôn ngữ truyền thống của các cụ bác ạ! Mà nó có nghĩa xám và nghĩa xanh. Hiểu theo họ căi nhau th́ nghĩa xám là: " Em nói thế làm anh phát nôn mửa" và "Thua thằng lôm côm".
C̣n hai người thân nhau nghĩa xanh là:" Nói thế anh không nghe được?" và " Tớ chịu đằng ư!"
c̣n họ mà yêu nhau, nghĩa c̣n xanh rờn nữa cơ bác ạ!
Phó giáo sư, phó tiến sỹ lắc đầu: " Hỏng! Hỏng! Tệ thật! Người Việt nói với người Việt lại phải thuê thông dịch mất!"

Một bà lăo lầm rầm: " Ăn trứng vịt lộn là quỷ, ăn trứng cút lộn là ma"
Chị son phấn than: " Ma dâm"
Tất cả phụ nữ cười ồ
Một bà cụ khác lấy oản ,chuối chia cho mọi người: " Lộc Phật đây các cháu! Ăn đi! Cầu mong các cháu khỏe mạnh, vui vẻ, thiện tâm"
Tất cả im lặng
Ai đó nói: " A men!"

Thế rồi xe nhét cũng đầy. Lăo Tí hô; " Về quê nào!". Chiếc xe giật giật rồi từ từ lăn bánh như con kiến chúa giữa đàn kiến đông đúc ra khỏi biến xe. Lăo Tí đứng bám cửa xe tay khua...khua,,,Trong khi chiếc xe vẫn từ từ chạy ngược đường về, dọc dăy phố đông đúc." Nam định các em ơi! Nam định nào". Gặp ai đứng bên đường già, trẻ, hắn đều gọi là "Em" tất. Thế mới lạ!
Thế rồi cũng có vài "Em" giơ tay lên, hắn túm lấy nhấc bổng vào xe như người vớt củi.
Chạy vài Km nữa đến ngă tư chiếc xe mới quay ṿng lại xuôi đường về. Rồi lại từ từ ,rồi lại " các em ơi!". Rồi lại vớt củi...
Mọi người hô: " Muộn rồi! C̣n lèn làm sao được nữa? Người chứ phải nêm cối đâu ông ơi!". Tí hô " Văn c̣n được! Các bác thông cảm tí, chịu khó tí. Nhà xe chúng cháu phục vụ tận t́nh, không để ai lỡ chuyến cả. Lần sau các bác cũng thế! Nam định nào các em ơi! "

Măi rồi chiếc xe mới xuôi theo ḍng xe máy như mắc cửi. Qua các đèn đỏ, thỉnh thoảng lại phanh kin kít, làm cho mọi người ép vào nhau kêu oai oái...

Và nó đă đi vào đường cao tốc, con đường mới phẳng ĺ, thẳng tắp...
Chiếc xe chậm chạp là thế... Bỗng nó rùng ḿnh ,như tiếp thêm một sức mạnh vô h́nh, nâng bánh bay như tên bắn...Tất cả mọi người như kết chặt lấy nhau như một khối gị người...

Tôi cảm thấy sức mạnh vô h́nh nâng bánh xe bay ấy! Nó là của tôi nỗi khát khao đôi mắt nâu, của bác phó tiến sỹ muốn tự tay đặt ḥn đất mới lên mộ vợ, của cô gái nhỏ muốn gặp bố mẹ xin thêm tiền trọ học, của cậu choai về giải quyết ân oán, của chị son phấn về xin cha mẹ tha thứ, của cô Việt kiều bao năm xa tổ quốc, của các ông bà cụ về kịp buổi cầu siêu,,,Và cuối cùng của lăo Tí hân hoan ôm con vào ḷng, cầm nắm tiền nhàu đưa cho vợ... Vâng! tất cả đều hướng về quê. Về Quê!

Chiếc xe bay bay,,,làng quê đông đúc, những cánh đồng xoay tṛn điệu múa hân hoan,, hoàng hôn chạy theo soi ánh sáng dịu hiền nhất , những chiếc xe ánh lên như dát vàng .

Giây phút ấy không hiểu sao tất cả mọi người bặt im lặng, ngơ ngác...trông ai cũng như ngây thơ, tội nghiệp...










 

 xomnho
 member

 REF: 617133
 11/04/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
(..tiếp)

Và tôi cũng thật tội nghiệp. Tôi đă sống, đă nh́n đời bằng quá nhiều cảm tính . Cảm tính chỉ biết tự vệ một cách thụ động, dễ bị chèn ép, bắt nạt,lừa dối,phỉ báng, bị cuốn theo những cái mạnh hơn ,vô t́nh hay cố ư. Ihế mà sao tôi luôn đem hết sức ḿnh bảo vệ nó, dù nó làm cho tâm hồn tôi luôn thấy bơ vơ trước thực tế phũ phàng.
Như lúc này đây, tôi như nh́n thấy các bánh xe răng đang quay nhanh như điên cuồng .Sức mạnh cơ học thật là ghê gớm kia, chỉ v́ một sơ xuất nhỏ có thể hủy diệt cả bản thân nó cùng mọi người trong xe .Nhưng tôi vẫn tha thứ và chấp nhận nó, v́ nó cũng sinh ra từ khát vọng tham lam của con người...

Tôi giật ḿnh v́ có ông hô to: " Chạy vừa vừa thôi bác tài ơi! Không khéo lộn xe chết cả lút.."
Mấy cậu thanh niên hô: " Cứ thế mà phi ! Muộn rồi! Có ǵ mà sợ?"
Tay Tí hô: "Xe ngoại mới, đường tốt, các bác cứ tin tưởng nhà xe. Xe khác họ c̣n chạy nhanh hơn kia ḱa!"
Ai đó nói: " Sống chết có số"
Không ngờ cái phao duy tâm ấy lại có hiệu nghiệm đến thế! Những tiếng kêu im bặt; mọi sự may rủi đă nghiễm nhiên nằm trong tay lái của lăo Tèo c̣i; Hắn im lặng mắt dán về phía trước, thân như dính vào xe liền một khối, đôi tay vượn mềm mại lượn theo từng đường cua.
Ở giữa đầu xe, tượng vị thần Tài béo tốt ngồi trên chiếc bàn thờ bằng nhựa bé xíu, xinh xinh đang cười như lắc lẻ; Trên cao hơn ảnh Bồ Tát tay cầm quyết, ngồi trên ṭa sen ,khuôn mặt nhân từ trong vầng hào quang bằng điện nhấp nháy không ngừng.
Bác phó bảo với tôi: " Tớ năm nào chẳng đi xe này vài bận, nhiều thành quen đi thôi; Cũng tiện, nhanh,lúc nào cũng được."
Tôi nói: " Tính bác cũng hay thỏa hiệp nhỉ? Vâng! biết làm sao? Là khách mà bắt nhà xe đi theo ư ḿnh quả là lực bất ṭng tâm. Nếu bỏ xuống xe, th́ lại mất thời gian, thêm tiền, mà vớ phải nhà xe Tí béo nào đó; th́ có ǵ đảm bảo là tốt hơn ? Chỉ ai có xe riêng là sướng bác nhi?"
Ông thở dài: " Thời thế thế, phải thế".

Thế rồi chiếc xe đă về đến đầu làng;
Tay Tí thành kính vái về phía miếu Cô đầu, Cây đa cổ thụ trầm mặc phủ màn huyền bí; Tiếng chuông nhà thờ và chuông chùa đan xen nhau ngân nga , những ngôi sao nhấp nháy trên những cột ăng ten như nhũng chùm quả vải sắp rụng cuối mùa.

Chiếc xe như hiền hơn, reo lên nhiều hơn tiếng c̣i khàn khàn. Nhưng nó vẫn không chịu dừng lại khi có người xuống; Tay Tí lại "thả củi" xuống dọc làng, luôn miệng bỡn cợt vui vẻ:
"Bác về nhá! Mẹ hĩm đang chờ!"
"Bao dứa của cô đây à! Nặng thế! Cô cứ xuống cháu thả xuống cho!"
" Cậu ở xa đến đây à? Cứ đi thẳng, đến nhà xây năm tầng có cây khế già hỏi: Dê Ni Mùi"
"Từ từ em, giữ cái ǵ trong túi mà khư khư vậy? Đưa tay đây! Lần sau nhớ đi ủng hộ nhà xe anh nhá!"

Cuối cùng chiếc xe dừng hẳn lại.
Mọi người như bỡ ngỡ, rồi quên biến luôn nó, hối hả về nhà ḿnh;
Mấy ông bà cụ khỏe thật! Vẫn vui vẻ hẹn nhau: " Rằm tới đến lượt ông Binh Đại, tổ chức đi chảy mạn ngược đấy nhá!"
Hai cô cậu đang trao nhau số điện thoại:" Đây là số khuyến măi,nếu cậu mà lơ tơ mơ là tớ chấm côm liền" " Em đừng thế làm anh lệ quyên"
BÁc phó đạo mạo, thong thả đặt chân lên đất làng êm du...

Tôi xuống sau cùng
Xoan Ơi! Anh đă về!
Sáng tinh mơ ngày mai; Anh sẽ bay xuống cuối làng cướp em ra nghĩa địa; Sẽ lôi em vào điệu vũ ngẫu hứng, theo dáng lắc của những chú vịt đáng yêu.
Kệ cho dân làng bảo rằng: " Hai đứa kia! Thật giống như ma"











 

 xomnho
 member

 REF: 617300
 11/04/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Những câu chuyện tưởng tượng này XN muốn gửi gắm tâm sự của riêng ḿnh.
Cảm ơn các bạn đă đọc.

MIẾU CÔ ĐẦU

Miếu Cô đầu ở làng tôi rất thiêng.
Nghe các cụ kể rằng: "Ngày ấy có một cô gái xinh đẹp, đàn giỏi hát hay (hát cô đầu) nhưng hồng nhan bạc phận...


 

 dulan
 member

 REF: 617319
 11/05/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


...




xomnho
member

REF: 617133
11/04/2011



(..tiếp)

Và tôi cũng thật tội nghiệp. Tôi đă sống, đă nh́n đời bằng quá nhiều cảm tính . Cảm tính chỉ biết tự vệ một cách thụ động, dễ bị chèn ép, bắt nạt,lừa dối,phỉ báng, bị cuốn theo những cái mạnh hơn ,vô t́nh hay cố ư. Thế mà sao tôi luôn đem hết sức ḿnh bảo vệ nó, dù nó làm cho tâm hồn tôi luôn thấy bơ vơ trước thực tế phũ phàng.
Như lúc này đây, tôi như nh́n thấy các bánh xe răng đang quay nhanh như điên cuồng .Sức mạnh cơ học thật là ghê gớm kia, chỉ v́ một sơ xuất nhỏ có thể hủy diệt cả bản thân nó cùng mọi người trong xe .Nhưng tôi vẫn tha thứ và chấp nhận nó, v́ nó cũng sinh ra từ khát vọng tham lam của con người...



----------------------------




Thân ái!
DL.






 

 xomnho
 member

 REF: 617366
 11/05/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Cám ơn Dulan ghé thăm
Đọc lại Đoạn trích của DL anh cũng thấy không ổn lắm. muốn sửa lại và thêm vào nữa.
Thật ra. Đôi lúc rảnh và có hứng thú , Anh viết để giải trí vậy thôi, cũng là để chia sẻ tâm sự với ai hiểu ḿnh.
Xin lỗi v́ ghi sai tên con tàu nhé!


 

 dulan
 member

 REF: 617380
 11/05/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

...

Anh XN thân mến!

Ở VN có nhiều tờ báo mới ra chẳng bao lâu đă bị đóng cửa , v́ các cây bút đi theo lề phải,hichic... Nếu viết theo kiểu Chuyện vui của anh XN chắc tồn tại lâu hơn ,hihi...



Cúi từn c̣n chiện dzui j́ nữa hong anh Xóm ?


 

 xomnho
 member

 REF: 617440
 11/06/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Dulan nói thế nghe quan trọng quá , làm anh phát hoảng.
Có ǵ đáng ham hố vậy đâu9. cho mệt mỏi v́ nhũng thứ phù du

Anh đă nói: Đó là nh́n nhận cuộc sống qua cảm tính của anh, lấy cái vui làm chính, cho thoải mái thôi mà.

mong DL cũng suy nghĩ vô tư
Chúc DL và các bạn luôn vui

(Anh đă viết thêm ở trang đầu, phía trên, cho dễ sửa, và sẽ chuyển xuống dưới này sau.)


 

 xomnho
 member

 REF: 617441
 11/06/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai



 

 mtbha
 member

 REF: 617463
 11/06/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Chào anh Xonnho
Chuyen anh viet hay qua
Anh thong cam, may cua em viet khong duoc dau tieng VN

Anh con nho den em nua kg?

Em van vay khong co gi thay doi
Con anh sao Roi?

Chuc anh nhung gi dep nhat


 

 xomnho
 member

 REF: 617493
 11/07/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Chào Bảo Hà, M đi đâu mà lâu không thấy2
Anh vẫn tin một ngày BH lại xuất hiện, và BH đă xuất hiện thật. ATTN rất vui
Mong BH luôn trở lại với những bức h́nh dễ thương! và luôn thăm anh TTn
Mong BH có nhiều niềm vui
Chắc BH thích những chuyện như ở dười phải không2
( Bàn phím của TTn bị hỏng nên xin thay dấu chấm hỏi bằng số: (2). Dấu thăng bằng: (=) mong các bạn thông cảm)


MIẾU CÔ ĐẦU

Miếu Cô đầu ở làng tôi rất thiêng.
Nghe một bà cụ kể rằng: "Ngày ấy có một cô gái xinh đẹp, đàn giỏi, hát hay (hát cô đầu), nổi tiếng cả một vùng làng quê trồng lúa, nuôi tằm; Dọc bờ con sông Ninh cơ hiền ḥa , nối từ sông Hồng ra biển.
Bà cụ lúc ấy c̣n nhỏ, cũng nghe kể lại nên chẳng biết cô gái ấy tên ǵ? Ở đâu? Chỉ nhớ cô đột ngột ốm rồi chết. Hồng nhan bạc mệnh, dân làng thương t́nh làm ma rồi chôn cô ở một g̣ đất nhỏ, cạnh dăy tre bao bọc ở đầu làng.

Hồi đầu chỉ là một ngôi mồ hoang trồng bụi tầm xuân, cỏ dại mọc um tùm.
Một hôm, có cô gái nọ đi cấy ở thửa ruộng bên cạnh, bị đỉa cắn vào chân, chẳng hiểu luống cuống thế nào, lại bắt quăng vào đó. Cô gái bỗng thấy xây xẩm mặt mày, về nhà lăn ra ốm liệt giường, liệt chiếu...Rồi cô mơ thấy một người con gái đến trách rằng: " Nhà tôi đang đông người, sao cô lại quẳng con vật ô uế vào?"
Nghe kể cả nhà kinh hăi vội sắm lễ, đèn nhang cúng tế, rồi xây mộ cho Cô. Quả nhiên cô gái khỏi bệnh.

Câu chuyện ly kỳ ấy nhanh chóng loang chuyền khắp làng. Mọi người bàn nhau chụm tiền xây thêm một am thờ ,có bệ cao và trồng một cây ngâu ở phía trước.
Ngày rằm, mồng một, các dịp lễ tết, lúc nào cũng hương hoa; Ai có điều ǵ trắc trở về t́nh, tiền, tài, vận hạn, cầu xin đều có điều linh nghiệm. Đầu tiên người ta gọi là miếu Cô đầu, sau dân làng tôn thờ gọi là miếu Bà làng.

Một thời có phong trào bài trừ mê tín, dị đoan; người ta phá các đ́nh, miếu khác, nhưng không ai đủ can đảm phá miếu Bà làng.
cũng bởi những câu chuyện kỳ bí,rỉ tai nhau qua nhiều thời như:
......
"Xưa có ông lư trưởng đi qua, không chịu bỏ ô xuống th́ một trận gió nổi lên giữa trời yên đất lặng, bụi đất như ai hắt vào mặt, cái ô bay vèo xuống ruộng".
" Có tay ba trợn, không tin, dám nói lời khinh mạn Cô, th́ mồm bị méo xệch đến mang tai"
"Đêm khuya thanh vắng có người c̣n nghe thấy đàn, sáo véo von"
" Người buôn bán thành tâm cầu xin, th́ buôn bán gặp may"'
" Người ốm, nhất là trẻ con ốm đau, cầu khấn th́ gặp thầy , gặp thuốc"
"Rồi thời vào hợp tá xă, người ta đào ao và xây một trại lợn bên cạnh, đàn lợn cứ chết dần ,chết ṃn, cuối cùng phải để hoang"
"Gần đây nhất khi thấy cây hoa ngâu già đầy hoa thơm ngát khắp làng, cành gốc ngoằn ngèo, cổ kính. Bọn chơi cây cảnh đang đêm đến đào trộm. Đào xong đưa lên xe, nhưng xe không thể nổ máy. Sợ quá , chúng lại khấn vái và cấy trả lại về chỗ cũ"
".............." '
Nhưng người ta nói, Cô chỉ phù hộ dân làng, để trả ơn nghĩa; C̣n người nơi khác đến cầu xin khó mà được. họ c̣n quả quyết là: Cô rất quư và hay trêu ghẹo trẻ con'

Hồi nhỏ tôi đă chứng kiến một chuyện thế này:
" Trại lợn bỏ hoang có cái sân rộng kia là một nơi lư tưởng cho bọn trẻ, chơi đùa.
Lũ trẻ vô tư, ham chơi, không màng những lời dặn ḍ của các bà mẹ: "Đi qua miếu Bà phải bỏ mũ, xuống xe,không được khạc nhổ,không nh́n cḥng chọc vào, nhất là không được động đến bất kỳ vật ǵ của miếu."

Sau giờ đi học chúng tụ tập đánh khăng, ném đáo, bắn bi, đá bưởi, chơi trận giả, bắt cào cào cho sáo... thôi th́ đủ thứ nghịch ngũ mà chúng nghĩ ra, đúng như thường nói: " Nhất quỷ, nh́ ma, thứ ba học tṛ"
Một chiều tay Tí đen nói: " Hôm nay bọn ḿnh chơi đái thi, đứa nào đái gần th́ phải cơng đứa đái xa nhất".

Cuộc thi đấu nảy nước tàn;
Tối về không hiểu sao 'chim con' của cả lũ hơn chục đứa bỗng sưng tướng, đỏ như quả ớt tây.
Sau khi căn vặn, các bà mẹ tá hỏa, tụm nhau sáng hôm sau mua hương hoa cầu khẩn xin cô tha cho lũ trẻ"

Có bà lang vườn trong làng bảo: " Xin Cô là xin gặp thầy, gặp thuốc, chứ xin khỏi ngay là không được; Các bà về mang mỗi người một cái lọ, một đôi đũa và lôi lũ quỷ con đó ra đây."

Bà đốt một đống rơm cháy đùng đùng, rồi quát chúng tụt quần, đứng xếp hàng chờ đén lượt.
Rồi bà vừa hua hua đôi đũa vào lửa vừa gắp vào "chim con" từng đứa bỏ vào lọ, Vừa hát cùng tiếng đũa lách cách như tiếng phách, nghe thật vui tai.
Bà hát rằng:

" Gắp bống bỏ lọ
Trẻ chưa biết lo
Trẻ chưa biết nghĩ
Lỡ điều xấu xí
Xin cô tha cho!
Gắp bống bỏ lọ
Gắp bống bỏ lọ
..........."
(Lặp câu" Gắp bống bỏ lọ" đúng 7 lần)
Cuối cùng, đến lượt Tí đen, tay cầm đầu lớn nhất ,có thể do mỏi tay nên bà kẹp lâu hơn, nóng quá, làm cu cậu nhảy dựng, hét toáng lên.
Bỗng một cô gái trẻ, xinh đẹp, chưa chồng đang đứng xem như nhập đồng, múa may, tay bịt miệng cười khúc khích.
Về đến nhà th́; Như một điều kỳ lạ "Bống" của bọn trẻ đă lành khỏi y như cũ.

Bây giờ xóm làng đă thay đổi rất nhiều; Nhà nào cũng xây; làm ruộng cũng có nhiều máy móc, đỉa cũng chết sạch, cuộc sống có phần sung túc hơn. Người ta lại góp tiền , (tức là bổ đầu gia đ́nh theo xuất bằng nhau, chứ không chụm tiền , ai có bằng nào góp bằng ấy như xưa nữa) xây ngôi miếu to, đẹp hơn, đè lên ngôi miếu cổ. Cây hoa ngâu vẫn nguyên chỗ cũ, đầy hoa vàng li ti,những đêm trăng thanh, gió mát, ngào ngạt khắp cả vùng
Người ta cũng láu cá hơn. Xây một cái chậu thật to để đốt vàng mă, lấy cớ đó, xây một bức tường hoa cao chắn gió phía trước. Thế là chẳng ai c̣n phải giữ lễ, xe máy cứ phóng qua miếu vèo vèo với chiếc mũ bảo hiểm tùm hụp trên đầu. Thế là Cô chịu không phạt được nữa.

Dân làng vẫn sùng bái Cô lắm!
Tế lễ cũng tốn kém hơn. Thay cho hương, hoa, nải quả, cơi trầu. Nào là: Ngựa tía, nón qoai thao, hài phượng, quần áo mớ bảy mớ ba,đàn, nhị, tiền đô la, máy điện thoại, thậm trí máy ghi âm, dĩ nhiên tất cả đều bằng giấy. Lễ xong liền hóa cho Cô.
Ngoài ra c̣n lộc Cô dành cho người sống, nào là: Xôi, thịt, rượu nếp, bánh trái. Những tiết lễ lớn, người ta không quên có nồi cháo loăng, cái long đầy ngô rang, khoai lang luộc, trái quả, kẹo ,tiền lẻ, đặt ngang mấy thẻ nhang, dành riêng cho những linh hồn lang thang, không nới nương tựa.
Lăo Tí đen có bận c̣n thuê cả loa phóng thanh, cô tiểu, thầy pháp, làm lễ oang oang cả một vùng.
Các cô, cậu học sinh th́ có phần đơn giản hơn. Khi kỳ thi tốt nghiệp hay đại học; Các phụ huynh chẳng cần gửi ra Hà nội học thêm cho quá tốn kém; Chỉ cần thổi đĩa xôi đỗ, dâng Cô. ChẲng rơ thế nào2 Không đỗ đại học, th́ cũng vào cao đẳng, vào trường dân lập...hay đi nước ngoài. Nhất nhất chẳng đứa nào chịu phải ở quê.

Có lẽ cô là người nghệ sỹ của thời xưa duy nhất ở triền đất này, được dân làng thờ phụng v́ cái t́nh, cái nghĩa,cái duyên...

Lớp trẻ trong làng giờ đây, chẳng ai c̣n biết thế nào là tiếng hát Ả Đào khi xưa làm say đắm ḷng người.
Chiều chiều chúng dán mắt vào màn h́nh mở hết cỡ loa, những cái đĩa có các cô, cậu ca sỹ đời mới, ăn mặc hở hang, nhảy nhót, có những bài hát chẳng ra đâu, vào đâu. Rồi hầu như bị quên lăng ngay trong hiện tại.

B́nh lục 07=11=011


 

 xomnho
 member

 REF: 617713
 11/09/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


CHÚ CÔ XOAN và CUỘC CHIA TAY LẦN HAI
Một hôm Chú cô Xoan gọi tôi đến
Đang phân vân trước cái cổng tre rất đẹp leo đầy hoa thiên lư th́ ông đă hồ hởi chạy ra: "Anh vào đây! Vào đây! Anh uống trà ướp hoa nhài nhá!
Trước hết, anh hăy đọc cái này, trong khi tôi pha trà !"

Cầm tờ giấy xén từ vở học ông đưa, tôi đọc:

"KHi trời mưa
Nh́n những chú vịt, ngủ co chân trên cỏ
Anh ơi!
Nhớ anh nhiều và thương chú của em
Chú cũng như anh, giống vịt lạc đàn
Đă rất cô đơn
Khi thím mất đi, lúc cây thiên lí già c̣n bé tí
X. muốn theo anh, nhưng X. không thể
Để chú buồn trong lúc về hưu...
Và bầy vịt đây cũng quan trọng rất nhiều
Nguồn thu cho X. đảm bảo, mỗi ngày hai bữa
Và điện, và sim, cưới xin, đám giỗ...
Và thật nhiều,,,nhiều trăm thứ nữa ,,
ÔI dời!
..Sao chán quá đi thôi!"

Trời ạ! Đây là tâm sự nỗi ḷng, rất thật thà, chân phương của cô Xoan.
Thấy tôi trầm ngâm, ông bảo: "Anh uống trà đi!"
Nhấp xong ngụm trà thơm ngát, đậm đà tôi nói: " Ngon quá! Chú ạ! Vị vừa lạ vừa quen, hương thơm mà không suồng să"
Ông cười: "Đây là chè Mạn, hoa tự tay tôi trồng và ướp. Cây nhài bón bằng phân vịt ủ hoai, lá xanh mườn mượt, Hoa nhiều, to, trắng lịm, hương thanh. Ngẫm ra ở đời, nhiều cái tưởng như xấu xí,bỏ đi mà người ta vẫn biến nó thành thanh quư. Trái lại, có cái tưởng đẹp đẽ có làm trời ǵ, cũng chỉ ra rác rưởi. Như: Túi ni lông chẳng hạn"
Tôi nói: " Chú giờ về hưu an nhàn, ngẫm ra nhiều cái hay nhỉ2"
Ông buồn: " Chẳng an nhàn đâu anh ạ! Ngẫm toàn cái buồn. Máu và nước mắt"
Tôi thông cảm: " Chú cũng khổ"
Ông thở dài, rồi vui vẻ bảo:"Anh thấy con Xoan nó viết thế nào2"
Tôi trả lời: " Xoan suốt đời lao động ở quê, uống nước mưa, tắm nước giếng, tuổi dần mà ngờ nghệch và dễ bảo. Cô ấy viết hơi ngây thơ"
Ông bảo: " Ngây thơ2 Đó không phải là nền tảng của tâm hồn sao2.Ngây thơ nhiều là phần trong trắng c̣n nhiều. Không ngờ cái ngây thơ của nó, lại nảy ra cái thâm thúy. Nó bảo anh và tôi là vịt lạc đàn. Chứ không phải là ĺa đàn đâu nhá!"
Tôi nói: "Ĺa đàn tức là đă chết, lạc đàn cũng hay, thành vịt hoang, bay đôi cánh tự do"
ông bảo: "Thợ săn bắn đoàng một phát, lộn cổ xuống cánh đồng"
Tôi nói" Chết vậy cũng sướng! Trên cao. Chẳng như ngồi trong máy bay, chết cháy thui"
Ông bảo; " Chỉ sợ trong bụi tre"
Tôi nói" Vịt hoang rất khó bắn dưới đất; Chỉ khi nó trên cao là dễ nhất. Dù được một lần bay cao; Với vịt cũng là niềm hạnh phúc"

Xoan ở đâu quần xắn tới gối chạy về hồ hởi:" Chào anh vịt trống! Hai chú cháu vịt, gà ǵ mà vui thế2 Để rồi cháu cắt tiết vịt, quay lên cho hai người uống riệu, b́nh thơ nhá!"

Tôi th́ thầm: "Chú ạ! Chỉ cô ấy là người thương vịt nhất, có cánh mà chẳng thể bay; Chắc chắn cô ấy sẽ sung sướng khi thấy vịt của ḿnh trên bầu trời xanh; Nếu có rơi xuống cô ấy sẽ là người ôm xác vào ḷng mà khóc."
Ông mỉm cười: " Cũng có lẽ!""

Ông chậm răi nâng cái ấm chuyên cổ có vẽ ông Lă Vọng đầu tṛn như ḥn bi đang ngồi câu cá, tất cả phong cảnh xanh xám, trên cái màu sứ nước gạo chua, rạn chân chim; Nước trà vàng óng như mật chảy từ từ vào hai cái chén bằng nửa hạt mít,cũng có hai ông Lă Vọng con con, và bốn ông con con nữa ở hông bốn cái chén thừa lộn ngược, trên những cái đĩa nhỏ ; Vậy mà không mảy may một bụi nước bắn ra ngoài.

Tôi bật cười v́ chợt giải ra câu đố từ hồi xưa, mà Xoan đă đố tôi trong một chiều lạnh:
" Sáu cô ngồi sáu góc nong
Một anh mê mải, đái vào ḷng các cô"
Thấy tôi cười; Chú cũng cười; Xoan chạy đến cũng cười, tay vẫn cầm con vịt đực ngoẹo đầu với vết cắt trên cổ, máu nhỏ tong tong...

Ông bảo: " Trà tuần hai mới thật sự là ngon!
Tớ cũng không phải, khi đuổi việc cậu hồi trước. Về cái tin nhắn cậu Tí đă giải thích cho tớ rồi.
Nhưng về thơ Đường ; Có phải cậu cho là nó xuất phát từ Tàu, cho là thơ của thời nho giáo, phong kiến mà cậu không thích nó có đúng không2..."
Tôi trả lời: "Chú nói nhầm một nửa, gần đúng một nửa....Đối với cháu, Của Tàu, của Hy lạp, Mê hi cô, Ả rập th́ cũng như nhau, đă là tinh hoa của một dân tộc, đều đáng cho cả nhân loại trân trọng, học hỏi; Nhưng dù sao cũng là của người ta; Có bao biện là: "B́nh người, rượu ta" cũng không thể gọi là của Việt; Có đổi là Đường luật Việt nam th́ vẫn là thơ của đời Đường, cách đây hàng ngh́n năm họ đă đạt tới đỉnh cao bằng Hán văn rồi. Trước đây dù nó có gắn liền với các danh nhân và một thời quá khứ của của lịch sử dân tộc Việt, th́ cũng đă là quá khứ rồi.
C̣n riêng thơ của chú đọc, cháu thấy chỉ là hoài vọng .
Bây giờ thế hệ trẻ, học chữ quốc ngữ, nh́n thế giới rộng lớn , tự do hơn; Ư thức về thế hệ ḿnh, dân tộc ḿnh hơn.
Cháu không thích quá nhiều luật lệ; Không thích bị g̣ bó cảm hứng, khi viết tiếng Việt của ḿnh. Cháu chỉ là người lao động b́nh thường, hậu thế của nền văn minh lúa nước. Cháu thích sự chân t́nh, phóng khoáng, thích những thể thơ từ chính trong tâm hồn và trí tuệ của cha ông, sáng tạo từ mồ hôi, máu và nước mắt.

Chẳng hiểu sao tôi lại đôi trối một hồi như thế.
Chú trầm ngâm nghe, rồi nói: " Anh là người cố chấp và câu lệ, sẽ có tội với di sản văn hóa của cha ông. Rồi một ngày khi anh già dặn hơn, anh sẽ hiểu. Con Xoan có đưa tôi xem thơ anh tặng nó. Cũng có ra ǵ2 Như tiếng vịt khàn của hiện tại. Chính tả sai be bét"
Tôi buồn: " Vâng! Chính tả cháu sẽ học thêm. Cháu cũng không thể thành nhà thơ được, nhưng cháu yêu thơ, và thích giăi bầy nó theo cảm xúc của ḿnh và thấy tâm hồn được thỏa măn"

ÔNg bảo: " Thôi chúng ta hăy gạt vấn đề nan giải này ra đă.
Anh biết tôi thương con Xoan như thế nào2 Đọc tâm sự của nó, tuy không thích anh, nhưng tôi vẫn chấp nhận và gọi anh đến đây để nói rằng: Nếu anh, chị thực sự yêu nhau, sống không thể thiếu nhau, th́ tôi đồng ư gả nó cho anh. Nhưng với ba điều kiện"
Tôi hồi hộp: " Chắc chú lại ra luật chứ ǵ2"
Ông bảo: " Anh lại xảo rồi. Xoan! xong chưa cháu2 Bưng mâm lên đây. Vừa ăn uống, vừa nói chuyện"

Xoan bưng mâm lên, mặt mũi đỏ hồng, Thịt vịt vàng ngậy, miếng đều tăm tắp, nằm khỏa thân, úp lưng nhau gọn gàng như mơ ngủ, có chai rượu nếp trong vắt và mấy lon bia đứng xếp hàng chờ lệnh.
Cô ríu rít: "Anh mở bia cho em với! Em cũng uống một cốc. Nhất thủ nh́ vĩ, Đầu vịt cho chú, phao câu cho anh, em ăn đầu cánh."
Tôi bảo: " Đưa cánh cho anh! Ăn cánh bổ cánh, em ăn phao câu..."
Cô láu lỉnh: " Nhưng nhất phao câu, nh́ đầu, ba cánh. Vậy chú ăn phao câu, em ăn đầu cánh, anh ăn đầu cho bổ đầu"

Nh́n chúng tôi; Những nếp nhăn trên trán chú răn ra, thoáng một nụ cười.
Uống xong đôi hớp rượu chú chậm răi nói: "Trước anh có hỏi tôi là: Người ăn trứng vịt lộn có là quỷ không2.
Cái này cũng tùy theo góc độ nh́n nhận của từng người .
Theo tôi hiểu; Tạo hóa đă tạo ra răng nanh , th́ cũng phải chuẩn bị thức ăn cho các loài ăn thịt , để chúng tồn tại chứ! và tự nhiên chúng đă là thịt của nhau.
May thay con người có trí tuệ, biết dùng nhiệt để chế biến thành món ngon; qua thực tiễn lại sinh ra láu cá, biết nuôi để dự trữ.
Khi sẵn thức ăn rồi th́ lại càng láu cá hơn; sinh ra trao đổi, buôn bán và chiếm đoạt của nhau. Khi có buôn bán và chiếm đoạt, láu cá lại sinh ra láu cá; con người lại t́m cách sản xuất hàng loạt thế là có cả lợn, gà,vịt...công nghiệp ra đời... có nơi lại c̣n sử dụng được cả kỹ nghệ đểu của quỷ ,làm trứng giả, thịt thối thành thịt tươi...
Để phục vụ cho tận hưởng, sự láu cá đă đến mức tinh vi, sử dụng cả nghệ thuật, đó là nghệ thuật ẩm thực; Trong đó có cả các loại trứng lộn, thịt, cá sống, rau bà đẻ trộn cùng các loại gia vị .
Chính nghệ thuật này cũng sinh ra ăn cướp táo tợn; Ăn cướp cào cào, châu chấu của loài chim; Chuột, dán của loài mèo,loài rắn; Thú rừng của hổ báo; tôm tép, rong rêu của loài cá....
Như vậy chúng ta không thể là quỷ được, mà chỉ bị quỷ xui khiến. và không khéo sự hủy diệt sẽ đến..."

Cơm rượu tàn , xỉa răng xong. Ông lại bảo:
" Đây! Trước mặt anh chị tôi nói rơ điều kiện.
Thứ nhất: Anh không được để cho con Xoan phải khổ.
Thứ hai: Anh không được đi đâu nữa, anh phải ở đây và bảo vệ bờ cơi của năm trăm mét vuông thổ cư,nhà, ao, vườn. Không để hàng xóm lấn chiếm.
Thứ ba: Không được làm thêm bất cứ một bài thơ nào, v́ đó là cái nghiệp khổ hạnh và bạc bẽo.
Có được như vậy th́ chọn ngày lành tháng tốt làm lễ cưới. Bằng không th́ đừng có bao giờ mơ tưởng đến cháu gái của tôi".

Cơm rượu đă xong. Xoan rân rấn nước mắt thu dọn bát đĩa
Tôi nói:
" Giờ cháu phải xin phép chú để về. Sau ba ngày nữa, cháu sẽ trả lời chú"
Ông tiễn tôi ra cổng và khép của lại,
Tôi nh́n thấy Xoan làm rơi cái đĩa vỡ làm đôi.

Ba ngày sau
Từ một nơi xa tôi gửi chú một tin nhắn có dấu: "Xin lỗi chú! Có một điều kiện, cháu không thể làm nổi".

Một tin nhắn nữa cho Xoan: "Xoan ơi! Em hăy tha thứ cho anh!"






 

 aka47
 member

 REF: 617717
 11/09/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Chồng VN ngon nhất nè.

................


Tại hội nghị quốc tế phụ nữ, đại biểu của Mỹ đứng lên phát biểu :
- Như hội nghị lần trước, chúng ta đă nhất trí cần phải quyết liệt hơn với những ông chồng. Sau khi từ hội nghị trở về, tôi đă nói với chồng tôi rằng từ nay tôi sẽ không nấu nướng ǵ nữa, mà anh ta sẽ phải tự lo. Ngày thứ nhất, tôi không thấy ǵ. Ngày thứ 2, tôi vẫn không thấy ǵ. Nhưng... tới ngày thứ 3, chồng tôi đă chịu vào bếp và hôm đó, anh ấy đă nấu một bữa tối ngon tuyệt.

Cả hội nghị vỗ tay.

Đến lượt đại biểu của Pháp đứng lên phát biểu:
- Sau khi từ hội nghị trở về, tôi nói với chồng tôi rằng tôi sẽ không lo việc giặt giũ nữa, anh ta sẽ phải tự lo. Ngày thứ nhất, tôi không thấy ǵ. Ngày thứ 2, tôi vẫn không... thấy ǵ. Nhưng tới ngày thứ 3, chồng tôi đă chịu mang áo quần đi giặt, và anh ấy không chỉ giặt đồ của ḿnh mà c̣n giặt đồ của cả tôi nữa.

Cả hội nghị lại vỗ tay.

Đến lượt đại biểu Việt Nam đứng lên:
- Sau khi từ hội nghị trở về, tôi nói với chồng tôi rằng từ nay tôi sẽ không đi chợ nữa, mà anh ta sẽ phải tự lo. Ngày thứ nhất, tôi không thấy ǵ. Ngày thứ 2, tôi vẫn không thấy ǵ. Nhưng tới ngày thứ 3, tôi đă bắt đầu nh́n thấy lại được một chút ... khi 2 mắt của tôi bớt sưng...

TT


hihii


 

 nguoihaiphong1
 member

 REF: 617718
 11/09/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Chuyện hay đấy aka à.

Mấy ông chồng Việt Nam tệ quá phải không aka hihi


 

 titinho
 member

 REF: 617746
 11/10/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Cậu tư ơi!
Cô AK này nói xấu chồng Việt quá thể.
TTN không tin như vậy.
Nếu đánh vợ sưng, th́ cũng phải chừa một mắt lại, để cô ta c̣n nh́n thấy mà đi chợ chứ! Phải không2 Hi..hi...


 

 mtbha
 member

 REF: 617821
 11/11/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Cam on that nhieu

 

 xomnho
 member

 REF: 617842
 11/11/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Bảo Hà!
Em tiết kiệm lời thế2
Hay lại xuống tóc đi tu rôi2 Nhớ cầu nguyện cho anh nhé!
Mong những điều tốt đẹp đến với em!



 

 nguoihaiphong1
 member

 REF: 617848
 11/11/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Này này, đại ca xomnho, bác gái mới sinh em bé không ở nhà giúp bác gái mà ra đây quậy à. Đề nghị đại ca về giặt chậu tă của thằng cu đi hihi

 

 xomnho
 member

 REF: 617888
 11/11/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai

Chào Tư
Thôi cứ để bác gái đỡ sưng má, tự nguyện rồi sẽ giặt
Hai bài hát mới của Tư anh đă nghe.
Ước một hôm nào đó ra HP vào nơi pḥng trà đó, để nghe Tư hát
Luôn thành công nhé!


 

 nguoihaiphong1
 member

 REF: 617898
 11/11/2011

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Đúng đấy bác xomnho à, hôm nào ra Hải Pḥng th́ alo cho em, em sẽ đưa bác đến pḥng trà. Bác ngồi uống cafe nghe em hát hihi

 

 xomnho
 member

 REF: 641231
 10/19/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
SỐT CÂY CẢNH
Hồi Tớ trở về quê vào đúng dịp "Sốt Cây Cảnh" các cậu ạ!
Làng tớ yên ả là vậy bỗng sôi lên sùng sục, hàng ngày các ngơ ngách chó sủa ră cả họng v́ rất nhiều người lạ không thèm biết chào hỏi ai, phi xe máy b́nh... b́nh,... bịch vào từng nhà săn lùng mua cây cảnh .
Thấy họ dân làng e dè v́ mấy tay đi xe nhếch nhác này có vẻ na ná như bọn ăn trộm chó. Nhưng trộm chó ǵ? Lại mang trong cốp xe toàn những tiền mới toanh và mua rất chi là "Chuyện lạ ở quê" . Thích cây nào ,tự họ ra giá rất đắt và trả tiền chẳng có chuyện kỳ kèo mặc cả như lề thói ngoài chợ ǵ cả. Lạ nữa, họ mua toàn những cây c̣ng qeo , già cỗi như sắp chết, rễ nhiều hơn lá. Rơ ràng bà con nh́n cây giống con chó ngồi th́ họ lại bảo là dáng hổ phục, nh́n giống rắn chui vào đống rạ th́ họ khẳng định đó là Rồng hạ thế.
Sau đó khi nghĩ lại nhiều người "đứt ruột" v́ tiếc. Chả là từ lâu nhiều ông, nhiều cậu cũng trồng dăm ba cây Đa, Sanh, si , sung, lộc vừng, phong lan... Theo phong trào sinh vật cảnh. Nhưng v́ bận bịu, rồi cái sự làm cảnh bao giờ cũng đ̣i hỏi phải kỳ công, chăm sóc, tỉa tót mất thời gian, nên lâu rồi cũng chán. Có người th́ bỏ mặc kệ muốn ra cái qoái ǵ th́ ra, nhiều bà vợ c̣n nhổ phéng để lấy chỗ trồng rau kinh tế hơn. Ấy vậy mà tự nhiên có người vào ngắm...ngắm... nghía... nghía, rồi trả thẳng dăm ba trăm; Một, hai triệu. So với số vốn đầu tư mua ở chợ Viềng hay xin cành người ta vứt đi về trồng th́ quả là là siêu lợi nhuận. Sướng quá nên ai cũng bán ào ào...
Cũng may một chuyện vang làng, động xóm đă xảy ra làm cho t́nh thế đảo lộn...
Số là chị Nhen ở ŕa làng, một chị nổi tiếng có cái tật nói đệm câu"Văn",câu "Thị" vào giữa hai câu nói, tạo những cái tên người rất chi là buồn cười và c̣n là cô gái bắt nạt chồng số hai của khu vực;
Sáng hôm đó đang phân vân không biết lấy tiền đâu để mua gà con thay cho đàn gà mới "ngẻo củ tỏi" v́ bị mắc dịch hắt năm en nờ một(H5N1). Th́ có tay Tèo C̣i bạn học cũ đến chơi.
Thấy Tèo đứng ngiêng ngó ở cửa chuồng gà. Nhen buột miệng nói:" Gà nhà đây chết "văn" hết rồi; Chẳng c̣n cái Lông "thị" tơ nào cho anh nghía đâu!.
Tèo cười cười bảo: Nông "thị" tơ ǵ? Nhà đằng ư có bán hai cây sanh này không?" .
Nhen cằn nhằn: Thôi ông tướng ơi! Ruột tôi đang đứt từng "văn" khúc v́ gà đây mà c̣n trêu ngươi. Rồi chị vênh má đùa: Hai triệu đấy ông có giỏi th́ bê "thị" đi!?
Không ngờ Tèo rút đánh xoẹt bốn tờ năm trăm ngàn mới cứng, giả lả: Đây! Bà đi mà mua gà giống. Rồi hấp tấp gọi xe kéo đến chở đi.
Trong khi Nhen thần mặt v́ sung sướng. Ôi! bỗng tự "văn" dưng hai cái cây mắc "thị" dịch nọ lại biến thành đàn gà nhiếp hai trăm con đẹp long "văn, thị" lanh.
Từ khi Tèo C̣i thành doanh nhân đă mê hai cây dáng Rồng chầu này v́ hắn tuổi Rồng thấy bảo đặt trước cửa nhà sẽ giữ được của, sức khỏe sẽ sung măn, dồi dào. Đắt một tư, nhưng cơ mà quan trọng là hắn thích; Hơn nữa, từ ngày Nhen "dứt gánh sang ngang", hắn vẫn c̣n thầm thương Nhen lắm.
Tèo c̣i vừa hối hả về đến đầu ngơ liền gặp hai người lạ đi xe máy sà tới; Họ cũng nghiêng ngó rồi hỏi: Nhà bác mua đôi này bao nhiêu? .
Tèo trả lời đùa cho qua chuyện: Hai chục triệu.
Bỗng họ bảo: Chúng tôi trả anh hai mươi hai triệu nhé! Rồi rút xoẹt bốn mươi tư tờ năm trăm mới cứng nhét vào tay. Trong khi Tèo đang chết đứng v́ bỡ ngỡ th́ họ, người xe đẩy cùng đôi "rồng" đă bay đâu mất.
Trong khi bay họ ŕ rầm với nhau: Mang ra Quảng n. bán. Bọn ḿnh cầm chắc hai trăm triệu đồng rồi. Nếu xuất ra nước ngoài họ c̣n kiếm hai tỷ không chừng.
Thế mà tin tức trên trời đó vẫn bị cập nhật vào tai ba bà buôn bán, nó ngay lập tức được đăng tải lên chợ Giá, từ chợ Giá theo đường truyền mồm ngược về chợ Phố, loang ra khắp làng sang các chợ Cầu dài, Cồn , Cầu cụ, Cổ lễ khắp các chợ vùng đồng bằng... có đường truyền theo ô tô khách lên tỉnh, đường truyền ngắn nhất tới tai Tí Đen (chồng của Nhen). Hắn chạy như bay về nhà; Lần đầu tiên không biết sợ là ǵ , dám mắng thẳng vào mặt vợ: "Đúng là đồ ngu!".
Nhẹn mềm như bún: "Có anh là: Đồ "văn" ngu th́ có! Của Giời biết bao cho đủ mà tham . Anh Tèo lại vừa biếu tôi thêm hai triệu nữa đây này! Thế là tôi có tổng "văn, thị" cộng là bốn trăm con gà giống trong tay chứ ít à? Thôi ḿnh ơi! Có Gà là có tất cả. Em đi mua cho ḿnh két "văn" bia nhá! Ừ đi ḱa...Cúc "Văn" Cu của em ơi!.
Tư như tỉnh ngộ; Thấy vợ ḿnh chẳng có ǵ là đáng "thị" sợ cả mà lại đẹp long "văn" lanh

Ấy ! Chính cái "thị" ngu của Nhen lại làm cho tất cả làng sực tỉnh. Mọi người tuy " đứt ruột" nhưng đă hiểu ra t́nh h́nh; Sự dễ dăi đă được phanh gấp. Thế rồi những cây đẹp có giá năm, mười, hai trăm, năm trăm triệu đă được bán đi...Niềm vui âm ỉ trên từng mâm cơm , có nhà sắm được xe tay ga, lên nhà mới, từ bán cây cảnh; Cái mà bị gọi là: "Loại cây trời ơi, đất hỡi hôm nào"
Thế rồi cơn Sốt với đủ các chuyện khóc, cười như huyền thoại.
Cái khôn của người làng chất phác, chân thật nhiều lúc cũng chẳng thể hơn cái láu cá của bọn buôn bán tham lam . V́ đồng tiền người ta nghĩ ra đủ các chiêu, tṛ quái đản.
Tớ kể cho các cậu nghe một chuyện nhé:
Có một tay Trưởng Giả Mới nọ bỏ mười triệu sắm một cây sanh thế Ngũ phúc to uỵch, trồng trên một cái chậu bằng đá để giữa sân, thực ra cây sanh tuy to nhưng chưa đủ những tiêu chuẩn xếp vào hàng "Khủng" mà giới cây cảnh gọi là: Cổ, kỳ, mỹ .Chủ yếu để học làm sang mà lại.
Hôm đó là mồng một tháng lăm âm lịch. Hắn một ḿnh đi ăn thịt chó ở cầu Ṿi về th́ có một gă bặm trợn đeo kính râm che nửa mặt tưng tửng bước vào hỏi mua cây. Với hắn cứ có lăi là hắn bán tất. Kể cả bạn thân và bố vợ. Cho nên sau khi được gă đeo kính nọ trả bốn trăm triệu đồng. Hắn như mở cờ trong bụng liền giật tăm ra khỏi miệng và "kư" ngay bằng câu tiếng Mỹ: "Ô Kê". Thế là "Hợp đồng mồm" đă hoàn tất. Trong đó nói rơ: "Bên Bê đặt cọc ngay hai trăm triệu, sau vài ngày sẽ đến lấy; Lúc đó nếu bên B phá hợp đồng sẽ bị mất tiền cọc. C̣n nếu bên A từ chối bán sẽ phải trả cọc và thêm hai trăm triệu tiền phạt."
Hai hôm sau hắn đang hồi hộp chờ ḍng tiền chảy về két sắt th́ lại có một chiếc xe "Mẹt xe đẹt" xẹt đến thả xuống một cậu ăn mặc lịch sự, dáng trắng trẻo thư sinh, dáng đi rất nhẹ, mồm nói rất khẽ , mùi bốc rất thơm. Cậu ấy xin phép say sưa ngắm nghia cây nọ hồi lâu rồi thủ thỉ rằng: Nghe nói nhà quư anh có cây sanh Quư tiền tỷ. Hôm nay hân hạnh được ngắm nh́n mới biết đúng là lời đồn không ngoa. "Nhĩ nghe đă quư ,cực quư mục viễn chi h́nh".
Tuy chẳng hiểu cậu ta nói ǵ? Nhưng hắn nghĩ: Tay này c̣n thông thạo cả cổ tự, dáng rất hào hoa, phong nhă giống y chang "nam tử Hán, đại trượng phu". hệt trong phim cổ trang Tàu trên ti vi vậy. Bái phục! bái phục...
Hắn bảo: Đây là trà quư huynh kính đệ một li! Cây sanh này đă có chủ. Huynh mới bán hôm kia chi một vị đại gia rồi. Bốn trăm triệu.
Lại nhỏ nhẹ: Trời! Có bốn trăm triệu thôi ư? Quá hớ! Quá hớ! Huynh bị hơ...ớ to rồi! Đệ sẵn sàng trả Huynh một tỷ cây này . Hay là Huynh để lại cho Đệ đi! Để Đệ cho xe chở về trưng giữa vườn cảnh trong biệt thự của ḿnh trên thành phố. Biết là làm ăn lớn ai thất hứa sẽ bị phạt đền nếu không sẽ bị "sử dă man". Vậy nếu có đền bốn trăm triệu cho chúng em. Ấy xin lỗi! Nhỡ mồm. Nếu có đền cho thằng ấy. Th́ huynh vẫn c̣n lăi sáu trăm triệu cơ mà!?
Hắn thầm nghĩ: Tám trăm triệu chứ không phải sáu đồ ngu ạ! Ḷng tham của hắn vùng lên . Thế là "hợp đồng mồm" của huynh đệ, lại được "kư" tức th́ bằng hai câu tiếng Tàu và Mỹ: "Hảo. Ô kê". Hợp đồng lại kể rơ: Bên Bê đặt cọc ngay mười triệu. sau hai ngày sẽ lấy cây đi kèm cả chậu và trả nốt số tiền c̣n lại. Nếu thất hứa sẽ mất tiền cọc...Bên A có quyền từ chối và trả lại cọc mà không bị phạt ǵ. Thật là béo bở cho bên A quá thể.

Hôm sau Tên đeo kính đen xuất hiện. "Trưởng Giả" nọ vui vẻ đếm bốn trăm triệu trả cọc và đền bên Bê ở hợp đồng trước rồi hồi hộp như đứt ruột chờ đợi tám trăm triệu tiền lăi bán cây ngũ phúc ở hợp đống sau tuôn về két đă mở sẵn...
Hỡi ôi! Người đệ "Đại Trượng Phu Nhẹ Khẽ Thơm" nọ bằn bặt tăm cá, bóng chim cho đến tận hôm nay...
Hắn đành ngậm đắng nuốt cay mất một trăm chín mươi triệu mà phải im lặng để giữ sĩ diện trước dân làng...Một hôm buồn phiền hắn có mời tớ và chồng Nhen đi uống bia.
Hắn hỏi: Chớ vậy! Câu cổ tự ""Nhĩ nghe đă quư ,cực quư mục viễn chi h́nh". Có nghĩa là cái chi chi?
Tí Đen lại cười cười bảo: Đó là câu "Thổ văn tả" chứ nghĩa ǵ đâu!...

Các cậu ạ! Bọn "Thổi C̣i Cây Cảnh" lại c̣n qoái gở thế này nữa. Im tớ kể tiếp mà nghe: Có nhiều cây cảnh chủ nhà đ̣i đúng giá hoặc chúng không mua được v́ giá đắt, Chúng liền giả vờ trả đắt gấp đôi, thậm trí hàng chục lần ,gọi nôm na là: "Thổi giá". Ví dụ như: Cây nhà ông Binh Đại đáng một trăm triệu chúng trả hẳn hai trăm triệu rồi bỏ đi. Bằng chiêu ấy làm cho bọn cạnh tranh khác không thể mua v́ quá đắt mà chủ cây bị mắc nghẽn v́ không muốn bán giá thấp hơn. Thế là cây cứ "chết đứng" ở đó trong nuối tiếc và sự đùa cợt của mọi người. Chúng c̣n lùng mua ráo cả các cây cổ trong làng có thế mới biết làng tớ tiềm ẩn nhiều cây quư đến vậy. Có cây Mít, cây khế ,cây ổi, cây sung, cây duối, sống hàng chục đời người có biết bao kỷ niệm thăng, trầm của cả một ḍng họ hay cả một xóm quê mà vẫn xanh tốt , thơm ngon và sai quả lạ lùng. Có gốc Gấc to gần cái thùng gánh nước, dài hàng chục mét nằm cuộn tṛn như con măng xà trong chuyện Thạch Sanh vậy, cổ qoái, mốc meo, đủ quả đồ xôi gạo nếp cho cả một cánh đồng...
Rồi c̣n phát sinh ra đủ cách trộm cắp ngoạn mục .Cây cảnh quư c̣n bị xích bằng xích sắt và coi giữ hơn cả tù chung thân. Ấy thế mà không hiểu cả cây nọ với ḥn đá nặng vài tạ vẫn không cánh mà bay? chúng c̣n tấn công cả cây quư ở chùa chiền , lăng , miếu. Ây thế mà vẫn không bị các Ngài " Vât hộc máu mồm mà chết" như đồn đại.
Kinh thật! Có cậu trai nọ ở quán rượu đă tôn những tay trộm kia là các "Thần Trộm" hay "Siêu Nhân"...như ở trong tṛ chơi điện tử vậy.
Ôi c̣n nhiều chuyện lắm! Các cậu chắc ai cũng có biết một vài câu phải không? Nhưng chuyện này tớ không kể không được,
Chuyện là:

Cô Ngâu cạnh nhà Tớ, từ lâu sống cô đơn, b́nh dị. Bỗng trở thành Sao sáng cả vùng. Chả là trên bể nước nhà Ngâu có một cây sanh cổ , cao gần hai mét già cỗi, da mốc trắng. Trước đây cây được trồng trên một cái chậu cũ. Thế mà giờ đây bộ rễ của nó ngoằn ngèo , kỳ qoái cuồn cuộn như đàn rồng bao trùm lên ôm cả chậu , ôm cả nửa bể nước ,quàng xuống đất. Các tay chơi sành sỏi bảo rằng: Đó là thế "Quần long giáng địa". Nghĩa nôm na là: "Đàn rồng tụ xuống đất". Những gă phong thủy nửa mùa c̣n rỉ tai nhau: " Cây không chăm sóc mà tự nhiên ra thế như vậy, hẳn đất ấy là đất linh. Ai sở hữu cây và sống ở đó ắt đời sau có nhiều lộc, con cháu ắt có hiền tài..."
Đầu tiên thằng Trọng Hủi đến trả năm triệu, cô đuổi thẳng cổ, đơn giản v́ đó là thằng lừa đảo; Hắn trước là tay thợ sắt ở xóm Trung quỵt tiền của cô bỏ nghề đi buôn cây cảnh. Hôm sau hắn lại ṃ đến trả năm mươi triệu cô vẫn đuổi. Cô bảo: "Mày là cháu tao. Nếu mày là người tử tế có thể sau này tao truyền lại cho mày, c̣n thằng ăn quỵt tiền của người thân, của láng giềng. Đừng hóng nhá!...".

Những tay buôn nước dăi, hay c̣n gọi là "Bọn Thổi C̣i Cây Cảnh" họ thính kinh khủng, cây quư ở đâu họ chỉ ngửi là biết, họ ùn ùn kéo đến nhà cô chèo kéo, dụ dỗ , giá cây sanh tăng lên từng ngày: Một trăm triệu..hai trăm triệu..năm trăm triệu ...tám trăm triệu...một tỷ đồng... Cô vẫn kiên quyết không bán.
Mọi người cứ nghĩ là cô tham, hay ai đó xui tăng giá v́ biết là hàng độc và khủng.

Thế rồi một hôm có một tay chơi trên tỉnh đi chiếc xe sang trọng về cùng ba bốn ông cao tuổi, họ ngắm ngía hồi lâu sau đó vào xe bàn bạc một hồi... Cuối cùng tay chơi đó nói với Ngâu: " Chị ạ! em không có thời gian, thôi em nói ngắn gọn thế này. Em trả chị cây sanh này hai tỷ rưỡi ,và hai tỷ rưỡi nữa cả mảnh đất này. Đây là số tiền rất lớn, chị có thể mua cả một biệt thự trên phố và dư tiền để sống tuổi già; Chị suy nghĩ đi, nếu đồng ư ngày mai em sẽ chở tiền hay vàng trả chị ngay"
Ngâu tṛn mắt: " Tôi không phải suy nghĩ ǵ cả! Tôi không bán!". Thấy thái độ của Ngâu oanh liệt như vậy, tay chơi hiểu đời nọ đành thở dài ngoái nh́n cây sanh lần cuối xong rút ví đưa Ngâu một tấm các rồi lên xe đi mất.
Ngâu của làng tôi là chủ đề bàn tán, phê phán , ngợi ca, của khắp các mồm người, khắp các ngơ ngách sang tận nước ngoài nữa và c̣n bị các tay chưa vợ gắn thêm một biệt danh là: Ngâu Hâm, Ngâu Rồng hoặc Ngâu Tỷ Phú

Thực ra Ngâu cũng chẳng quan tâm ǵ , hàng ngày cô vẫn cuốc vườn trồng cây,tưới rau, ra ruộng chăm sào lúa, nựng chó , nựng mèo. Đầu tháng , mười rằm vẫn hương hoa trên bàn thờ của bố mẹ , ông bà...
Ngâu chơi với tớ từ hồi bé, học sau tôi hai lớp ở trường trung học Trực n. A.. Đỗ đại học nhưng là con một nên thương mẹ, chẳng nỡ đi xa. Ngâu không đẹp, mà có duyên ,mắt nâu mơ màng, da trắng; Nhiều chàng trai ngấp nghé, nhưng mẹ cô ra điều kiện:" Ai lấy cô phải ở rể, phải ở nhà làm ruộng không được đi đâu" nên thành ra cô vẫn ở vậy đến giờ. Hồi trước thấy cô ngoan nết và chúng tớ quư nhau, mẹ tớ đă định hỏi Ngâu cho tớ làm vợ; Mẹ bảo:" Nhà nó cạnh nhà ḿnh, ở rể cũng như ở nhà". Nhưng tay Tí Đen cạnh khóe : Ở rể như "Chó chui gầm chạn" và: "Nó tuổi Rồng mày tuổi Chó xung khắc, tối kỵ." Cuối cùng tính tự ái của tuổi trẻ và yêu thích tự do, bay nhảy đă chiến thắng. Tớ luôn coi Ngâu là" Cô Bé Của Ngày Xưa".
Chính v́ vậy nên tớ rất rơ lịch sử cây sanh ấy và hiểu v́ sao Ngâu không bán dù có trả cả đống vàng.

Có một đêm trăng nọ chính bên bể nước ấy, Mẹ Ngâu đă kể cho chúng tớ nghe về mối t́nh của bà:
Ông ấy quê ở Nam điền. Mảnh đất từ xa xưa đă nổi tiếng nghề trồng hoa, cây cảnh . Một thú chơi tao nhă, nhân văn cho cho quan lại , nhà giàu và các văn nhân. Ông cũng là một người trồng cây cảnh rất khéo léo, tài hoa, tính rất vui vẻ, hào phóng.
Hồi ấy vào dịp đi hội chùa Cổ lễ. Vào chợ thấy bán cây hoa ngâu bà thích quá chạy vào mua , chàng trai đ̣i đắt, bà không đủ tiền.. đang tần ngần định bỏ đi th́ chàng trai nói: "Thôi tôi tặng cô đấy! Nhà làm được ư mà" chàng cứ dúi vào tay nàng và bắt cầm về trồng cho đẹp nhà, thơm cửa... Thế rồi những năm sau đó, hội chùa nào bà cũng đi bộ hơn chục cây số, từ đêm đến chợ; Ông lại bán không cho bà một cây hoa. Đến năm thứ mười ông quyết định bỏ bà vợ ở Nam điền về sống với bà. Của cải duy nhất đem theo là một cây sanh cổ .
Hồi đầu họ sống êm đẹp lắm. Ông trồng hoa, bà bán hoa Rồi sau chiến tranh ông trở về với một cánh tay cụt. Họ càng thương yêu nhau hơn. Dưới những đêm trăng bên gốc Ngâu hoa vàng li ti, thơm ngát; Sau bao lần: "Tay ải...tay ai, chân ải...chân ai". Măi rồi ông trên năm chục, bà gần bốn mươi tuổi bé Ngâu mới ra đời.
Thế rồi cũng chính cây sanh đó đă làm cho ông bà xa nhau. Thời gian cuộc sống, kinh tế khó khăn, ai cũng thiếu thốn, bận bịu lo toan, mấy ai c̣n nghĩ đến chơi cây. Bà không hiểu nổi tại sao? Ông luôn có một t́nh yêu kỳ lạ với cây sanh đó, hở ra là ông chăm chút, tỉa tót , ngắm nghía nhiều khi quên cả ăn, cả bà, làm bà phát ghen; Thế rồi căi cọ liên tiếp xáy ra. Nhiều lần ông đi vắng bà định lôi nó xuống làm củi, nhưng rồi thương ông, lại thôi.,.
Cái ǵ đến, rồi cũng đến...
Một sáng cuối thu nọ; Bà đi chợ về thấy ông đang mê mải uốn uốn, nắn nắn cây sanh, trong khi quên cả nấu bột, c̣n bé Ngâu đang lê la góc vườn, tè hết cả ra quần. Quẳng cả thúng mẹt trên đầu để cho nồi nước sôi trong ḷng tự do bốc lên sùng sục. Bà vớ lấy con dao bầu chém xả vào cây sanh. Ông vặn ḿnh giơ tay ra đỡ, ngón tay út bay đi rớt vào chậu cảnh, máu tóe vào những đoạn cành mới cắt, đỏ hoe.
Ông im lặng tự băng bó . C̣n bà ôm cái Ngâu khóc tức tưởi.
Sau năm ngày không nói. Ông bế cái Ngâu bằng cánh tay duy nhất với ngón út bị cụt đến trước bà rồi bảo:" Thôi. Tôi về quê đây! Tôi bỏ vợ, bỏ quê đến với bà bằng t́nh yêu bằng đó năm trời. Tôi đi của cải duy nhất là cây Sanh này để lại cho con. Nh́n nó bà hăy nhớ đến tôi..." Rồi ông nói với bé Ngâu:" T́nh yêu của ta với con như t́nh yêu của người với đất, lớn lên chắc chắn con sẽ t́m thấy ta và sẽ hiểu ta".
Năm tháng trôi đi...Bà vẫn chờ đợi,,, Ông vẫn bằn bặt...Nhớ ông đến oán trách. Rồi bà thề không bao giờ gặp ông nữa. Để nhắc ḿnh, lúc th́ bà vác chày giă cua vạng vào thân cây, khi th́ mang dao chém cụt một cành...
Không ngờ những vết đập làm cho thân cây thêm sần sùi mọc ra hàng chùm rễ mới , cành bị chém mọc đầy nhánh thành những cành thứ cấp gấp khuỷu tuyệt đẹp. Bà già rồi mất trong héo hon . Ngâu càng lớn, càng thơm, càng mặn mà. Trinh nữ làm bạn với cây sanh . Cô yêu nó với t́nh yêu trong trắng của một thôn nữ dịu hiền, cô như thấy bóng h́nh của bố mẹ quanh quẩn ở đây. T́nh yêu của họ đầy đắm say, trắc trở và tuyệt vọng.
Như có một năng khiếu bẩm sinh hay gien di truyền từ cha cô cũng chẳng rơ nữa. Theo cảm tính tự nhiên lúc th́ cô cắt đi cành mà cô không hợp mắt , hoặc uốn những cái rễ theo ư thích của ḿnh. Làm cho cây Sanh càng thêm Cổ kính, kỳ lạ mà lại đẹp không thể tả...Trong đêm đen cây như phát ra một thứ ánh sáng huyền ảo...

Hôm rồi tớ xé dậu sang chơi. Bờ dậu hóp ngày xưa cào toạc đũng quần tớ, cô đă trồng thay bằng hàng ngâu xanh xanh, Giữa vườn cô trồng nào đỗ cu ve, nào cải bẹ,, cà chua của cô chín đỏ; Cô khoe tất cả đều siêu sạch có thể ăn sống không cần rửa; Nếu anh thèm cứ sang nhổ mà ăn.
Xung quanh bờ ao cô trồng sanh cắt từ những cành ở cây sanh mẹ, cô tự uốn tỉa thành những dáng thế đầy hứa hẹn. Cô chỉ một cây nói ríu rít: " Đây là cây có thế "Bạt phong hồi đầu"; Cũng như con người ta bị cơn băo cuộc đời cuốn đi , tưởng như ĺa tan , tuyệt vọng. Nhưng vẫn kiên cường với niềm tin sắt son , t́nh yêu say đắm, vẫn hướng về gốc, về cội nguồn dù thân xác bị vùi dập, tả tơi. C̣n đây là cụm cây "phu thê", một cây vươn thẳng kiêu hănh có bảy tán dầy dạn là người đàn ông; Cây bên cạnh là người đàn bà có chín tán thấp hơn, mềm mại ngả đầu vào ngực chồng, dưới gốc có một cây con con, tung tăng như em bé gọi là cây tử. Cả hai cây bố mẹ cành tán soắn suưt che chở cho con. Em sẽ trồng lên cái ang tṛn màu nâu như quê ḿnh mưa, nắng bốn mùa. Theo anh! Em có nên thả ít bèo dâu và làm thêm cái cầu tre không? Hay là một cái cầu bằng bê tông cho chắc chắn?".
Xung quanh vườn cô trồng nào mít, khế, các loại hoa. Cô bảo: " Thật ra cây ǵ cũng có thể làm cây cảnh, miễn là ta có t́nh yêu với nó, T́nh yêu đó phải trải bằng thời gian, bằng t́m ṭi sáng tạo, bằng mồ hôi thậm trí cả khổ đau, thất bại."
Bỗng cô reo lên:" Em t́m thấy bố em rồi! Hôm em đi xem triển lăm cây cảnh . Khi đứng ngắm cây sanh thế Phụ tử được giải vàng. Thấy trên cây treo tấm biển viết :" Tác phẩm của cố Nghệ nhân Trần văn T. quê quán Nam điền. Phía dưới có ḍng chữ: Ta biết một ngày con sẽ t́m thấy ta v́ t́nh yêu của con với ta là t́nh yêu của người với cỏ cây ".
Cô rủ rỉ: "Mấy hôm nữa em sẽ thuê thợ đào toàn bộ cây sanh này cùng bể nước , đưa vào chậu lớn. Tới hội chợ cây cảnh mùa xuân, em sẽ mang đi trưng bày. Anh đi với em nhá!"
Rồi cô cầm con dao bầu , con dao ngày trước mẹ cô chém cụt ngón tay bố, rồi vênh cằm bảo:" Em chẻm cho anh một cành về làm giống nhá! Anh có dám giơ tay ra đỡ không?
Tôi liền giơ tay bảo: " Dám! Em cứ chém đi".
Nh́n ngón tay đă đeo nhẫn của tớ. Ngâu khóc tức tưởi và quẳng dao đi, cô chạy vào nhà nằm gục trên gối và không ra nữa.
Tớ buồn tim thắt lại và ân hận vô cùng. Tớ đă không vượt qua nếp nghĩ cổ hủ phong kiến. Tuổi trẻ với ước mơ hăo huyền. Tớ đă ra thành phố mong t́m kiếm cuộc sống sang trọng và hiện đại. Nhưng sống nơi góc ngơ phố ngoằn ngoèo hôi hám, trong căn hộ chật hẹp với người vợ cùng chí hướng quyết tâm bỏ quê, đoạn tuyệt chân lấm tay bùn. Vợ tớ đổi cái tên Thị Gái thành Bạch Tuyết; Nàng chỉ thích nuôi chim cho có không khí miền quê; Nàng nhốt đủ các loại, chim cu, chào mào, bạc má, chich cḥe, vành khuyên,.. Tất cả trong những cái lồng sơn son chật hẹp với một cành cây khô để đậu với những cái cóng đựng nước cùng thức ăn mua sẵn, trên không có bầu trời, phía dưới là lớp ni=nông hứng phân..bên những chậu hoa mà quên tưới nước hai ngày là chết.
Tớ đi lang thang trên đường làng đổ bê tông trùm lên con đường lát gạch đỏ ngày xưa, con đường mà mỗi chàng trai đến làm rể làng tớ phải nộp hai trăm viên ;Con sông nhỏ trong sạch mà dân làng một thủa gánh nước về ăn giờ đây bẩn vô cùng sủi ngầu phân lợn, những cây cầu đá cổ kính đă biến mất, thay vào đó là cầu bê tông thô thiển, bên bờ người ta cắm san sát những cành sanh . Bê tông chạy vào từng ngơ cùng những cột điện vẹo hàng; sau những bức tường cao, cổng sắt, những chú chó nhe răng. Lạ thay! Những ngôi nhà lại rất sạch sẽ tinh tươm, nhà nào cũng cây trái xanh tươi,không khí trong lành,nhà nào cũng có cây cảnh bầy ở phía trước. Không thuần túy chỉ là cây sanh mà c̣n nhiều giống cây khác nữa làm cảnh...

Cơn Sốt Cây Cảnh đă qua đi
Nhưng cơn sốt ấy cũng đủ làm thức tỉnh cả một vùng đồng bằng rộng lớn. Ai cũng bảo ngày xưa cứ đi trồng cây gỉ cây ǵ? Giá trồng vài cây cảnh giờ đây chắc đă đổi đời. Ai cũng giật ḿnh thầm nghĩ: Mảnh đất quê ḿnh được ưu ái biết bao. Nằm cuối con sông Hông cuồn cuộn, màu mỡ.. cái thứ đất được tinh lọc khắp miền núi ,trung du về đây tích lũy lại như một mỏ phù xa nâu, ph́ nhiêu lắm; Trồng cây ǵ mà không xanh tốt; Đặc biệt là cây Sanh. Cơn Sốt ấy làm cho những người quen trồng lúa, nuôi lợn, nuôi gà, buôn vặt,làm thuê, lam lũ. Bắt đầu quan tâm đến nghệ thuật cây cảnh. Họ cứ tưởng nghệ thuật ấy xa vời lắm , tận nước Tàu, nước Nhật xa xôi hay của văn nhân , nghệ sỹ. Mà nó ở ngay quanh ta, trên mảnh đất này, bắt nguồn từ phân lợn, sỉ than, đất ải, nước bể phốt, thậm trí ốc biêu vàng. Nó không phải chỉ ở trên sân khấu ti vi mà nó c̣n trên bờ ao, bể nước hay bên hàng xóm. Nó gần gũi biết bao nhiêu, họ tự mày ṃ , học hỏi, thực nghiệm, căi nhau, văng tục để t́m ra bí quyết. Với đức tính cần cù, bàn tay khéo léo cùng tâm hồn b́nh dị họ đă tạo ra phong cách Dáng làng nổi tiếng. Bao nhiêu tác phẩm Dáng làng ra đời với muôn h́nh vạn trạng mang cốt cách của từng làng quê, làm súc động tâm hồn bao con người yêu mảnh đất này.
Khi có kiến thức về nó. người ta bắt đầu mê và yêu cây cảnh, chơi cây cảnh , tự ḿnh làm ra, thưởng thức, trao đổi lẫn nhau; Những triển lăm cây cảnh đang là những triển lăm hoành tráng nhất, lăng mạn nhất, cho tất cả mọi tầng lớp xă hội. Cây cảnh thỏa măn tinh thần, Là việc làm, là của để dành ,thậm trí là tâm linh bởi nó gắn bó với hơi thở cuộc sống, sự ḥa hợp tài t́nh giứa thiên nhiên và óc sáng tạo của con người, mang một vẻ đẹp xanh tươi thuần khiết nhất

Ngâu ơi! Anh không biết nói thế nào với em. Nhưng anh đă quyết định trở thành tên ăn cắp. Ngay đêm nay chờ em ngủ say anh sẽ sang lấy con dao bầu kia và tự cắt một cành sanh đem về thành phố, anh sẽ trồng vào cái chậu màu nâu như quê ḿnh mưa nắng bốn mùa, anh sẽ thả bèo dâu, sẽ làm một cây cầu bê tông thật đẹp, rồi uốn thành dáng h́nh một cô gái đang ngồi xơa tóc thả chân xuống nước. anh sẽ đặt tên là: Thôn Nữ Bên Cầu Bê Tông. Hay: Cô Bé Của Ngày Xưa
...
...
Làng quê muôn thủa như con trâu mộng ́ ạch kéo cày. Nếu có một cái roi vụt vào mông nó lại đi nhanh hơn một chút...rồi lại đủng đỉnh...đủng đỉnh ,cần mẫn, cùng người chủ lật lên những tảng đất nâu tươi rói mà chắc ńnh nịc ...

Nam định=B́nh lục 20/10/2012


 

 xomnho
 member

 REF: 641584
 10/24/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
SỐT CÂY CẢNH (Phần2)

Các bạn ạ!
Đêm hôm ấy chờ gần sáng. Tôi lại xé dậu sang chơi; nhưng lần chơi này là kiêm ăn cắp. Âm mưu ăn cắp của Ngâu một cành Sanh, cái cành "cho anh về làm giống nhá!" như thông điệp thơ ngây, thẹn thùng chứa đựng một mối t́nh âm thầm của cô thôn nữ trắng trong đă mỏi ṃn chờ đợi. Đă làm tôi không cưỡng được.
Các bạn đă thấy bao giờ kẻ cắp ngang nhiên đọc thơ trong lúc ăn cắp chưa?
Có đấy! Bởi chính là tôi mà

Con tim anh rách thế này
Vợ anh xé nát, đọa đày anh khâu
Vụng về kim cứ găy đầu
Nên đành cam chịu đớn đau một ḿnh

Một ngày về lại vườn xinh
Em đem mắt ướt, tơ t́nh ra may
Lạ kỳ huyền diệu đôi tay
Lại lành nguyên cả đắm say ngày nào ..

Trăng thượng tuần như mỉm cười đem vàng mười dát lên tất cả khu vườn cảnh của Ngâu như một thế giới ảo huyền, kỳ thú.
Cây "Bạt phong hồi đầu" như ngẩng lá lắng nghe . Cụm "Phu thê" rùng ḿnh ái ngại; Cây vợ như ôm chặt lấy con và nép hơn vào ngực chồng. Cụm cây "Ngũ lăo giản đ́nh" như chụm vào nhau bàn bạc. Hương hoa nhài thoang thoảng. chú dế ngân lên lời tán tỉnh ngọt ngào. Tôi đến cầm lấy con dao mà Ngâu đă quẳng đó hồi chiều, giơ lên với một sự hứng khởi lạ lùng.
Bỗng cây Sanh rung rinh. Tất cả mỗi chiếc lá bỗng biến thành một tờ năm trăm ngàn mới cứng; Một người đàn ông đứng bên giơ cánh tay thiếu ngón út mỉm cười làm kư hiệu "Ô kê". Tôi vung dao cao hơn th́ một cơn gió chợt ào ào nổi lên. Mẹ của Ngâu ở đâu xông tới, bà vả vào mặt làm tôi tối tăm mặt mày. Tôi nghe như thấy đàn rồng cái gầm rú giương móng vuốt. Tôi vứt dao bỏ chạy " bán sống bán chết" ra bến xe cạnh miếu Cô đầu để bắt xe quay về thành phố mà " Tim đập, chân run".
Đang đứng đợi và phân vân không biết làm sao với cái đũng quần bị toạc khi nhảy qua dậu ngâu th́ bỗng thấy một cô gái lặng lẽ đứng ở đằng sau tự lúc nào. Tôi sợ xanh mắt hét lên: "Ngâu ơi!".
May quá là Ngâu thật! Cô cười ngặt ngẽo cái cổ ba ngấn lồ lộ dưới ánh trăng, mắt Ngâu ngấn những giọt lệ như những hạt vàng lăn trên đôi má. Cô th́ thầm: Quần áo của anh đây. Và đây là món quà nhỏ bé Ngâu tặng anh. Anh Hăy về thành phố với vợ anh đi.
Nói rồi cô đi về phía cánh đồng. Nơi ấy, Trên nghĩa địa làng, những tia b́nh minh màu hồng cong lên bầu trời như một hàng mi. Một ngày mới nữa đă mở mắt thức dậy rồi.

Tôi về thành phố.
Vừa ló mặt qua cửa gọi: Gái ơi! th́ Bạch Tuyết hiện ra.
Nàng hỏi: Anh đi đâu mấy hôm nay mà tôi gọi hoài không được? Rồi giật lấy túi đồ của tôi ṭ ṃ lôi tất cả ra. Nàng mở cái gói nhỏ của Ngâu tặng tôi ra và kêu lên: Ô Hay quá! Nàng chạy đến đổ vào cái cóng thức ăn trong lồng, hai chú Chào mào "Thâm đít, thâm đuôi" v́ ăn cám c̣. Thấy quả lạ, chúng lao tới nuốt chửng.
Trời ơi! Đó là chín hạt sanh giống Ngâu tặng tôi.
TÔi gầm lên lao tới. Nàng liền giơ khiên là cái quần thủng đũng của tôi ra đỡ. Tôi chững lại.
Nàng chanh chua" Anh về về quê đi với con nào, làm ǵ với nó mà quần toạc ở chỗ nhạy cảm thế này? rồi lu loa:Ối giời ơi là giời! sao đời tôi nó khổ thế này! Đồ phản bội, Đồ dâm tặc. Hở ra là về quê! Tôi đă bảo anh bán quách nó đi. Ḿnh đă là người thành phố c̣n dây dưa ǵ đến cái xứ quê mùa, chân đất ấy nữa?
Tôi gào lên: Cô im đi! Bán ǵ th́ bán, Nhưng ai có thể nhẫn tâm bán cả mảnh đất của cha ông? Cô muốn thế nào th́ muốn. Tôi không bán! Nói rồi tôi giật cái lồng chào mào xuống.
Nàng lại tru tréo: Anh có giỏi th́ bóp chết chim đi! Chim của tôi chứ không phải của anh nhá! Mất chim là mất tất cả. Thách anh đấy!
Tôi gân cổ: chim cô mua, nhưng tôi trả tiền, đó là tài sản của chung sau khi cưới. Thôi tôi về quê đây. Tất cả để lại cho cô, tôi chỉ lấy mỗi lồng chim này thôi! Tôi dắt chiếc xe máy cà tàng với đôi Chào mào ra cửa.
Bạch Tuyết sập cửa: Anh đi đ..i. Xéo về với đồng quê của anh. Đừng bao giờ vác mặt trở lại nữa.




C̣n tiep...


 

 xomnho
 member

 REF: 641655
 10/26/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Tôi vác cái mặt kiêu hănh cưỡi lên con ngựa Uây (wave) Trung thành đă từng dũng cảm ba lần quyệt mông vào xe tải , Nó hí lên một hồi c̣i khàn đặc chào cô Xoan Buôn trứng Vịt lộn, tay Cỏn bị bệnh đau lưng buôn gạo tám quê hải hậu. Bác tiến sỹ về hưu bị Gút gật gù trên gế sô pha ở đầu ngơ. Họ vẫy chào tôi như thường lệ. Một con chuột cống lao qua, tôi cán chết không thương tiếc. Thôi vượt nhanh qua gịng xe máy dày đặc, qua đèn đỏ, tay Sửu cảnh sát giao thông giơ cái gậy dứ dứ theo tôi...
Ôi! Hơn hai mươi năm tôi đă bỏ quê ḿnh. Lăn lộn khắp các thành phố Bắc, Trung, Nam, ra nước ngoài. Rồi sau đó theo ḍng xoáy của nền kinh tế thị trường, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới mà tôi lơ mơ khái niệm về nó. Tôi đă mở quán cà phê Miền quê th́ nó bị sập v́ quá đứng đắn. Tôi chế biến bánh khoai sọ th́ bị bánh kẹo nước ngoài tràn vào bóp chết. Tôi buôn Gừng th́ bỗng chốc rớt giá rồi chẳng biết bán cho ai. Trong khi vốn vay ngân hàng với lăi xuất không thể chạy trốn. Tôi lăn lộn vào làm thuê cho những khu công nghiệp vốn nước ngoài, làm thợ xây, bảo vệ nhà hàng, rồi đi hái cà phê. Nhưng chỉ đủ ăn tiêu làm sao có đủ tiền mua nổi một mảnh đất đắt trên trời ở đô thị. C̣n ngôi nhà ở quê vườn rộng thênh thang để cỏ dại mọc đầy. Tôi nhớ lại những tháng ngày ngủ trên nền gạch nhà thuê, có những người bạn xa quê đi làm về rồi chỉ cờ bạc, rượu chè... t́m kiếm niềm vui rẻ tiền trên vỉa hè, góc phố...
Thôi chào tất cả thân thương và cay đắng nhé! Tôi về quê đây!

Về đến nhà. Tôi quẳng giày đi để được tận hưởng cái mát thấm ḷng của vườn nhà. Các bạn cũ và hàng xóm của tôi kéo đến uống nước, hỏi thăm. Nh́n những khuôn mặt dạn dày già trước tuổi ,ăn nói bỗ bă, vô tư tôi cảm thấy họ gần gũi, thân thương vô cùng
Vợ chồng Ti, Nhen rối rít khoe lứa gà đại thắng lợi. Họ đă lên nhà tầng, có màn h́nh mỏng, tủ lạnh , máy giặt...
Nhen bảo: Anh đi thành phố bằng ấy năm mang về có mỗi đôi Chào "văn" mào đó sao? Cũng chẳng sao anh ạ! C̣n người c̣n của. Các "văn" cụ chẳng đă nói thế ư? Mai vợ chồng em biếu anh đàn gà nhiếp rồi giúp anh dọn vườn tược cho sạch sẽ. Trồng ǵ th́ trồng nhưng dứt khoát phải có vài cây cảnh anh ạ! Vừa để ngắm cho sướng mắt, bây giờ bán đâu chả có tiền. Phú "văn" quư sinh lễ "thị" nghĩa mà anh. Bây giờ cuộc sống cũng khá hơn .Người nước ḿnh cũng sành"văn" chơi cây cảnh lắm chứ!
Tí Đen khoe: " Nhà chúng em cũng mới sắm một cây đa Dáng làng đấy. Trồng đa cho đa tiền, đa t́nh, đa vợ,,,đa dâm. Hớ..hớ..hớ.
Nhen tít mắt nguưt chồng: Đồ phải "văn" gió ạ! Hí..hí..hí..
Ngó sang nhà bên vẫn không thấy ngâu đâu. Thấy bảo: Cô đi du lịch vào nam t́m mua cây hoa mai và cây linh sam ǵ đó...

Tôi nhanh chóng ổn định cuộc sống. Thật dễ thôi v́ tôi sống trên mảnh đát của tôi, ngôi nhà vủa tôi. Đó là vương quốc vững chắc nhất,an toàn nhất, hạnh phúc nhất của một đời người.
Để thỏa mỗi đam mê trồng cây và làm cây cảnh. Sau khi chùm một cái lưới lên cả cây mít già, tôi thả hai chú Chào mào vào đó và hát bài hát từ trẻ con rằng:
Chào mào đỏ đít, đỏ đuôi
Ông Tổng đi vắng ai nuôi chào mào
ăn quả th́ trả hạt tao
Không tao lột cái chào mào mày đi

Sau năm ngày. Khi cô hàng xóm trở về th́ đôi chim sổ lưới bay đi mất. Chúng mày hăy bay về với bầu trời nhé! Không biết chúng mày c̣n biết cách kiếm mồi không? Nếu có chết th́ cũng chết trên đôi cánh tự do chim ơi!...
Để trang bị kiến thức trồng cây cho ḿnh. Tôi lôi cái máy tính cũ và nối mạng t́m ṭi.
May thay tôi t́m thấy trang web Diễn đàn cây cảnh Việt nam.
Thật là vớ được vàng. Hiếm có một trang mạng nào nhiều thành viên đến vậy. Tựu chung tất cả là những người mê và yêu cây cảnh khắp mọi nơi trong và ngoài nước. ở đấy không có sự phân biệt Tiền và tầm. Thú chơi cây đă chan ḥa tất cả từ cậu bé mới tập tẹ chơi cây đến các nghệ nhân có danh và vô danh , những người có điều kiện và không điều kiện , nam và nữ,thậm trí cả những kẻ cơ hội và ṭ ṃ. Mỗi người một cá tính, một phong cách. Tất cả say sưa, cởi mở, nhiệt t́nh cũng ḥng mang cho nền nghệ thuật cây cảnh của chúng ta mang tính dân tộc mà c̣n gắn liền với kinh tế để tồn tại và phát triển, ḥng vươn lên niềm tự hào thương hiệu Việt nam ngang tầm với bạn bè thế giới...
Ở đây tôi học được những kiến thức cổ, kim, đông, tây. vùng, miền. Tôi hiểu thế nào là dáng thế, tiêu chuẩn ước lệ của cái đẹp và giá trị thực tính bằng tiền. Hiểu những kỹ thuật đơn giản và bí quyết, những dụng cụ thô sơ và hiện đại, những loại phân bón vô cơ và hữa cơ, Những giá thể nội ngoại,những đột phá, những kinh nghiệm, những mẹo vặt. Thành công và thất bại. V,,V,,
Thế là. Tất cả chỉ c̣n phụ thuộc vào khả năng của tôi, vào tâm, vào t́nh vào cả sự tham lam nữa chứ! Tôi tiếc thay cho bao người bạn yêu cây của tôi , bao bác già trồng cây cảnh không có điều kiện sử dụng Interrnet để vào đây với thế giới cây cảnh mênh mông. Thời đại truyền thông đă rút ngắn thời gian và không gian . Ngồi ở nhà có thể giao lưu, nh́n ngắm, mua bán tác phẩm hay vườn cây của người khác. Ảo mà rất thật.
Các bạn ạ! tôi c̣n thấy cả cái nick Hoangau nữa không biết có phải là cô hàng xóm của tôi không? Tôi liều mạng như đă từng liều, liền gửi một tin nhắn chẳng liên quan ǵ đến cây cảnh:
"Em xinh như một cây Sanh
Anh mơ uốn nắn từ cành đến thân
Xin em chớ có ngại ngần
Anh là người thợ chuyên cần khéo tay"
Cây cảnh c̣n có ư nghĩa nhân văn...nó c̣n là cái cớ cho đàn trai tán đàn gái nữa đấy! Đúng không?

Tôi gửi vậy cũng bởi v́ từ hôm về đến giờ tôi và Ngâu không hề gặp và nói chuyện với nhau, có vô t́nh nh́n thấy qua hàng rào th́ cả hai cũng nghoảnh mặt đi thách thức nhau xem ai chào trước. Ấy là cái tính bưởng bỉnh của chúng tôi từ bé, hay là tại bị " hâm hâm" cũng chẳng biết nữa. Chỉ duy nhất có chú chó nhỏ của Ngâu cứ tự nhiên sang nhà tôi đùa giỡn và bậy bạ y như nhà của nó vậy.
Một hôm tôi lại dẫn chú cún ra gốc mít t́m kiếm. Tôi chắc chắn là Ngâu đă thả lũ chim ra. Tôi vẫn hy vọng chín hạt sanh giống của tôi không thể mất được. Tôi đă nhốt và bỏ đói lũ Chào mào và c̣n hát để nhắc nhở chúng: "Trọng trách mang trong mề" kia mà?
Ơ Ri Ka! Tôi reo lên sung sướng. Trong cái hốc mục trên cành mít; Chín cây sanh như chín em bé đứng chụm đầu vàu nhau nũng nịu.
Tôi kiễng lên say sưa ngắm nh́n, trong khi con Cún ghệch cẳng tè vào chân tôi âm ấm. Tôi đá nhẹ vào mông làm nó vừa kêu như khóc, vừa chạy về mách bà chủ. Cũng có thể nó nghĩ tôi như một cây cảnh, nên thật t́nh tưới nước cho tôi xanh tốt cũng nên. Thật oan cho nó quá!

Tôi hồi hộp gỡ tám cây xuống và hốt hoảng không biết phải làm sao bây giờ?
Bài học thực tế đầu tiên của tôi là của Thiên nhiên kỳ diệu. Từ xa xưa lũ chim đă là những sứ giả sinh thái của trái đát. Chúng ăn quả rồi bay đi khắp nơi. Nhiệt độ và sự cọ sát của hệ tiêu hóa đă ǵn giữ và kích thích hạt sống cựa quậy. Khi thải ra ,chính phân của chúng lại bón cho cây trưởng thành trong môi trường khắc nghiệt. Rồi cây, quả lại nuôi lại chim như một ṿng tṛn kín kẽ. Vậy bụng và phân của họ nhà chim là một thực tế lư tưởng cho ương giống c̣n ǵ.
Tôi đang nghĩ như vậy th́ chú Cún nhỏ lại lấm lét ṃ sang. trên cổ đeo một túi đất ải mịn và một mảnh b́a cứng có ḍng chữ: " Đả đảo gia trưởng và bạo lực".
Tôi mỉm cười lấy túi đất ải và viết thêm vào ḍng chữ rằng:" Cho anh vay một ít phân chim". Chú cún lại nhanh nhảu chạy về.
Tôi lấy tám cái chậu nhựa nhỏ ra và phân gà đă được Cún chuyến sang tức th́ với ḍng thông điệp viết hoa: " PHÂN GÀ CŨNG LÀ PHÂN CHIM".
Tôi vận dụng những kiến thức học được ở Ddccvn. dải một lớp đất ải trộn phân gà ủ hoai cùng tro trấu dưới cùng, sau đó là lớp đất ải nguyên, trên cùng là lớp cát xây, nắn nót đặt bọn sanh con vào và sẽ tưới ẩm...
Chú Cún vẫn ân cần chờ nhiệm vụ. Tôi lại viết vào tấm b́a cho nó chuyển đi: " Cho a mượn cái phun nước"
Năm phút sau nó chạy sang mặt buồn xỉu với ḍng chữ :" Nặng. Cún không mang được. Có thèm sang mà lấy".
Tôi bướng nhất định không "thèm" sang nhà Ngâu. Tôi chợt nhớ hồi ở nước ngoài. Tôi có quen một người bạn Di gan. Dân tộc này một thời du cư khắp thế giới bằng xe ngựa và có rất nhiều điều bí ẩn. Tôi thấy một bà già tóc bạc trồng hoa mang trên xe mà tươi tốt kỳ lạ ,chỉ cần tưới nước mà không bón phân ǵ cả? Tôi ṭ ṃ phát hiện bà chỉ ngậm nước vào mồm phun từng chậu mà không dùng đến b́nh phun,? Vậy có thể chính nước bọt và các vi khuẩn trong miệng đă là những tác nhân làm cho cây xanh tốt cũng nên. Tôi liền sử dụng phương pháp của bà và xếp ngay ngắn bầy Sanh yêu quư dưới bóng mát của cây mít. Chú Cún tung tăng sủa ran lại nhiệt t́nh định tè vào chúng. Tôi viết thêm vào cái biển: " Nhốt của quư của cô lại đúng một tuần cho tôi nhờ". Rồi xua nó về bên kia biên giới...



 

 xomnho
 member

 REF: 641704
 10/26/2012

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai
Tôi đă định để một cây lại cho nó sống ở hốc mít. Nhưng một bác giáo làng sang chơi bảo: Cây sanh vốn là loài cây kiêu hănh,trung trực và can đảm. Lẽ nào lại cho nó sống kiếp tầm gửi. Cậu không thấy phản cảm hay sao?
Tôi nói: Bác ơi! Nhưng đó là số phận! Chẳng có kẻ này với số phận của ḿnh sống trên số phận của người khác hay sao? Số phận đă đặt nó vào cái hốc này. Nhưng nó cần phải sống mà bác?!
Ông bảo; Cây sanh này với bản tính kiêu hănh và dũng cảm, nó trung trực vươn lên để sống trên cây mít hiền từ, tự người mẹ cưu mang, rồi càng ngày càng vươn lên và nuốt trọn cây mít dưới bộ rễ như móng vuốt của nó. Lẽ nào ngày ngày chúng ta thưởng thức vẻ đẹp man rợ , thất đức đó ? Chúng ta thưởng thức cái đẹp, nhưng cái đẹp đó gắn liền với Chân và Thiện. Chân, Thiện, Mỹ là mơ ước vươn tới của con người ...
Chúng ta là người có lương tri và điều kiện, chúng ta có thể thay đổi số phận của nó. Đơn giản là đổi chỗ đứng của nó. Đặt bản ngă của nó vào môi trường phù hợp, để hướng cái đẹp của nó tới chúng ta.
Tôi nói: Nói th́ cao xa, nhưng nghĩ cũng dễ bác nhỉ! Cháu đưa nó vào chậu và hướng nó tới một cái Thế mà cháu muốn là được chứ ǵ?
Ông ngửa mặt nh́n trời xanh ngăn ngắt vuốt râu cười, hàm răng rụng cửa lung linh trong nắng sớm lơ lửng mây bay....

Tôi lại gỡ cây sanh c̣n lại xuống và ngẫm nghĩ sẽ cho cây sanh này thành dáng ǵ bây giờ?
Chú cún lao qua hàng ngâu, cái biển trên cổ với ḍng chữ " Nhất trụ ḱnh thiên"
" NHất trụ ḱnh thiên" Ư!? Sao cái câu nghe nó tối tăm và ngông cuồng quá! Sao không gọi ngay là " Cột chống trời"? nghe ai cũng hiểu.
Phải chăng gọi vậy cho thêm phần cổ kính? Phải chăng đó là mơ ước và ư chí của tiền nhân ở một thời phong kiến xa xưa? Kể nghĩa đen và nghĩa bóng, tôi đều chẳng thích. Đó chỉ là ảo tưởng. Chẳng ai có thể chống đỡ được Trời. mà chỉ ḥa hợp với quy luật của Trời; Để tồn tại và phát triển,,
Tôi lại viết "Nhất trụ ḱnh em" và sai chú Cún mang về. Chắc ngâu cũng nghe người ta nói, thấy hay hay, cổ cổ, pha chút bí hiểm mà có ư ,muốn tôi đặt tên cho cây xanh vậy thôi? Hay cô đùa, cô là Vợ ông trời nên thách thức tôi chống lại? Thật là gay đây. Vợ ông bao giờ chẳng to hơn ông...
C̣n tiếp...


 
  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network