Những trăn trở khi thể chế thay đổi tại Việt Nam...
Tôi viết những ḍng này, cũng là lúc Việt Nam (VN) đang có những thay đổi lớn. Khi đảng cầm quyền mất khả năng giữ thăng bằng cán cân kinh tế, đă nổi bật trong những ngày gần đây. Cụ thể là ra một loạt nghị định gây phản cảm Xă Hội (XH) như xử phạt xe không chính chủ, bắt mỗi đầu xe phải nộp tiền duy tu đường bộ, rồi lại đánh tiền duy tu đường vào giá xăng dầu. Thực ra mà nói, từ năm 2000 tới nay đă có mấy lần đánh tiền bảo dưỡng duy tu đường vào xăng dầu rồi, Nhưng đường nát vẫn cứ nát. Mỗi năm, ngân sách nhà nước chi hàng ngàn tỷ đồng cho xây dựng cầu đường nó chạy đi đâu, mà bắt dân đóng thêm nữa. Ngân sách th́ hùa với nhau tham nhũng thâm thủng hết, bây giờ họ t́m cách chụp của dân cho ngân sách ph́nh ra, rồi lại đua nhau cấu xé. Chưa nói đến mấy chục năm họ cầm quyền, đồng tiền VN nhỏ nhất là 1 xu. Cho tới bây giờ, họ phá giá đồng tiền vô tội vạ, đồng nghĩa với (móc túi dân) nuôi băng đảng của họ. Bây giờ lên tới đồng nhỏ nhất tiêu được là 500đ. Đó là chưa tính đến 2 lần đổi tiền làm thụt đi 10 lần (10đ đổi xuống thành 1đ), Tính sơ cũng vài vạn phần trăm (000.000.00/%), trời ơi cướp dữ quá. Con gà bị cắt tiết, cú quẫy cuối cùng trước khi chết là rất mạnh, nên những nghị định sát phạt dân vừa qua mà chính quyền đương nhiệm ban bố bị dân ném đá, chính là những cú quẫy cuối cùng của đảng cầm quyền khi mất cân bằng cán cân kinh tế, hoảng loạn rồi ra các quyết định không cần suy nghĩ.
Một tương lai gần đây, khi đảng cầm quyền không trụ vững (sụp đổ), th́ nhân dân có hoảng loạn không...đây chính là một câu hỏi trăn trở lớn cho những người tạm quyền, duy tŕ ổn định Đất Nước khi đảng đương nhiệm sụp đổ. Gian nan vất vả khi kế thừa Đất Nước gần về số o trên toàn cục diện khi vài vạn Tiến Sỹ th́ toàn Tiến Sỹ giấy, không có thực tài. Bộ Giáo Dục Đào Tạo hoàn toàn bất lực về tri thức nguồn, khi Đào Tạo ra hàng loạt kỹ sư, cử nhân mà chẳng sử dụng vào việc ǵ được. Ảo giác lấn át tiềm thức, khi cả XH từ Chính quyền xuống đến người dân sống trong ảo vọng. Đồng tiền kiếm được trong những năm qua, không để chi vào xây dựng nhà máy, xí nghiệp tạo ra những sản phẩm vật chất bán ra nước ngoài nhằm tăng mức sống cho nhân dân. Mà chi vào ăn chơi sa xỉ, mua sắm xe cộ, nhà nhà ô to, nhà nhà có xe máy khi tiền vốn cho gây dựng sự nghiệp không có lấy một xu. xây dựng nhà lầu để chứng minh với thế giới rằng, chế độ XHCN do đảng cầm quyền đang tiến lên vững chắc, Nước VN đang giầu có thịnh vượng. Có ngờ đâu, cái danh đó chỉ là ảo tưởng khi bên trong rỗng tuyếch, bên ngoài mầu mè. (gọi là hàng mă)...Không hiểu sao, họ làm thế nào mà cả XH Việt Nam trở thành hàng mă như vậy. Đây chính là cái tài tuyên truyền của đảng cầm quyền, nhằm chứng minh chế độ của ḿnh là ưi việt, đă đẩy nhân dân VN vào chỗ không có nối thoát. Tiền tệ kiệt, thất nghiệp tràn nan, Doanh nghiệp đổ bể hàng loạt là do tiềm lực ảo, gây sự cố bất an trên toàn XH...
Nếu một ngày tương lai gần đây có sự thay đổi bất ngờ về thể chế, xin toàn thể nhân dân hăy b́nh tĩnh cùng gánh vác những trách nhiệm nặng nề, khi tiếp quản một đất nước đă cạn kiệt gần như toàn bộ, cùng chung tay xây dựng một thể chế dân chủ thực sự tại Việt Nan nhé...
Lợi thế của người đi sau rơ ràng là có song để tận dụng lợi thế của người đi sau Việt Nam cũng phải có năng lực để khai thác lợi thế đi sau. Đă có những trường hợp Việt Nam học bài học sai của thế giới, chẳng hạn như học tập kinh nghiệm phát triển các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước theo mô h́nh Chaebol của Hàn Quốc (nguyên nhân khủng hoảng tài chính của Hàn Quốc năm 1997 và 1998). Cũng có lúc chúng ta học bài học nửa vời. Học bài học đúng đă quan trọng, quan trọng hơn là học bài học đầy đủ.
Nền kinh tế Việt Nam vẫn chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chúng ta để khu vực này bơi trong bối cảnh thời tiết toàn cầu kém, bối cảnh trong nước khó khăn nên doanh nghiệp này sụp đổ hàng loạt. Cơ hội người đi sau có, nhưng phải t́m hiểu cụ thể, chuẩn bị năng lực, trí tuệ để vượt lên, chứ không thể chỉ nói là đi tắt đón đầu bởi có thể Việt Nam sẽ phải trả giá.
rongchoi123
member
REF: 645393
12/08/2012
VN cần cài lại DOS chứ cài lại Win cũng không ăn thua, nó mục nát từ gốc rùi hi,hi,....
Hệ điều hành đă bị lỗi trầm trọng từ khi cài rùi, Nga và Đông Âu cũng khiếp cái DOS
tiendaoduy
member
REF: 647345
12/31/2012
tiendaoduy
member
REF: 648165
01/12/2013
Nhưng không phải khoản đầu tư nào cũng chuẩn xác. Các vấn đề lớn xuất hiện dưới ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu mấy năm lại đây, khi nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng từ Việt Nam giảm xuống. Sự tăng trưởng xuất khẩu của hàng điện tử là một ngoại lệ. Đối với nền kinh tế dựa chủ yếu vào xuất khẩu như Việt Nam, suy thoái kinh tế thế giới là một thách thức nghiêm trọng.
Vấn đề lớn hơn nữa là sự phân bổ của ḍng vốn nước ngoài so với thời kỳ trước khủng hoảng. Nhiều dự án đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà cửa (nhất là chung cư cao cấp, dinh thự), khu công nghiệp hay thương mại không được giải ngân.
Việt Nam trở thành một thí dụ điển h́nh cho trường hợp một quốc gia tương đối nhỏ, mà ở đó, các nhà đầu tư, tới một thời điểm nhất định, chợt nhận ra rằng, khả năng tăng trưởng lớn khó thành hiện thực.
Thời điểm này cho thấy, đất nước không có khả năng hấp thụ một nguồn vốn lớn như vậy. Nguyên nhân không hẳn v́ suy thoái kinh tế [thế giới], mà thực tế c̣n tồi tệ hơn, khi nguồn vốn phần lớn được đổ vào các doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả. Các doanh nghiệp này được điều hành bởi những người trong bộ máy hoặc có quan hệ tốt [với chính quyền] và họ chưa được chuẩn bị đầy đủ để đối phó với các khoản đầu tư lớn.
Hơn thế, các công ty này vẫn tiếp tục giữ vai tṛ chủ lực trong nền kinh tế Việt Nam, chiếm khoảng 40% sản lượng kinh tế quốc dân.
Nợ nần bỗng dưng tăng cao
Ảnh hưởng của nhà nước, nói đúng ra là đảng Cộng sản tới kinh tế đất nước càng trở nên rơ rệt khi ḍng vốn nước ngoài giảm đi, kể từ lúc bùng nổ khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008.
Chính quyền đă ép buộc các ngân hàng gia tăng tín dụng. Ước tính, trong khoảng 6 năm cuối, dư nợ tín dụng tăng lên 4 lần! Không trông chờ ǵ nhiều ở sự trả nợ của các doanh nghiệp quốc doanh. Một trăm doanh nghiệp nhà nước lớn nhất hiện đang mắc món nợ trên trời là 50 tỉ đô- la.
Điều này gây rắc rối lớn cho toàn bộ hệ thống ngân hàng. Theo con số chính thức do ngân hàng nhà nước công bố, nợ khó đ̣i là 10%. Nhưng thực tế, lớn gấp 2-3 lần.
Đây là kết quả của sự yếu kém trong quản lư và tham nhũng tràn lan. Cả 2 [tội danh] bắt đầu được ‘nghiêm trị’. Vài tháng trở lại đây, có những người mất việc, bị bắt hoặc phạt tù. Giám đốc doanh nghiệp tầu thủy hàng đầu đă bị án nhiều năm tù.
Nhưng đỉnh cao là việc bắt giữ một trong những người giầu nhất, có quan hệ rộng răi nhất trong giới ngân hàng.
Sau sự việc này, trong một diễn biến ít ai ngờ tới và chưa từng có tiền lệ, thủ tướng Việt Nam đă xin lỗi trước quốc hội về quản lư yếu kém.
Nhiều nhà quan sát cho rằng, đó là dấu hiệu cuộc đấu đá cấp cao trong nội bộ đảng. Nhưng cũng có người tin, bắt đầu một giai đoạn cải cách tiếp theo nhằm giảm bớt vai tṛ của nhà nước trong nền kinh tế.
Ngày càng có nhiều nhận định, việc tăng trưởng kém (năm 2012 là 5%, thấp nhất trong 13 năm) sẽ không dừng lại, nếu không tự do hóa kinh tế, giải quyết những thất thoát của các doanh nghiệp nhà nước và tăng năng suất lao động.
Cạnh tranh trong khu vực ngày càng gia tăng. Những con hổ mới của châu Á xuất hiện và đánh bại Việt Nam trong một số lĩnh vực, như chí phí lao động, chẳng hạn.
tiendaoduy
member
REF: 648537
01/18/2013
Quốc gia đại sự hay tṛ đùa dai
Việc thông qua việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đă được đảng CS và Quốc hội Việt Nam ghi vào chương tŕnh nghị sự năm 2013 như là công tác hệ trọng nhất của đất nước, một quốc gia đại sự. Một bản dự thảo đă được phổ biến rộng răi để lấy ư kiến của toàn dân từ ngày 2/1/2013 đến ngày 31/3/2013.
Đây là lần thứ 5 việc thay đổi Hiến pháp được đặt ra, sau khi có những bản Hiến pháp các năm 1946, 1959, 1982 và 1992.
Đọc qua bản dự thảo, người ta thấy văn kiện này có vẻ như đă hoàn thành được một công việc to lớn đáng khen ngợi. So với Hiến pháp 1992 gồm có 12 chương và 147 điều, bản dự thảo mới ngắn gọn hơn, chỉ có 11 chương và 126 điều, nghĩa là giảm bớt 1 chương và 21 điều. Ngoài ra, có đến 95 điều đă được sửa đổi, 13 điều được bổ sung, và chỉ có 18 điều được giữ nguyên.
Nhưng khi đọc kỹ, có thể sơ bộ nhận xét rằng Ban dự thảo đă chơi tṛ ảo thuật, tŕnh bày la liệt hàng trăm thay đổi «mini» về chữ nghĩa, nhưng «quên» hẳn đi những thay đổi, bổ sung quan trọng nhất mà các nhà trí thức, các nhà luật học, các nhà nghiên cứu, các tầng lớp nhân dân – nhất là nông dân cũng như các nhà kinh doanh tự do – đ̣i hỏi.
Đ̣i hỏi gay gắt và cấp bách nhất là huỷ bỏ Điều 4, tức là điều xác định vị trí lănh đạo độc quyền của đảng CS, v́ nó mâu thuẫn với Điều 2, tức là điều xác định toàn bộ chủ quyền đất nước thuộc về nhân dân.
Hơn nữa Điều 4 cũng đi ngược lại với Nghị quyết và Báo cáo chính trị tại Đại hội VII (năm 1990), trong đó nêu rơ đảng CS không có nhiệm vụ quản lư nhà nước mà chỉ lănh đạo bằng đề nghị, thuyết phục và làm gương: «Đảng là lực lượng lănh đạo chứ không phải là cơ quan quyền lực nhà nước hay cơ quan quản lư, Đảng không làm công việc quản lư nhà nước. Đảng lănh đạo Nhà nước, lănh đạo xă hội bằng phương pháp dân chủ, thuyết phục, bằng công tác tư tưởng và tổ chức, bằng vai tṛ gương mẫu của đảng viên và tổ chức đảng. Đảng tôn trọng chức trách, quyền hạn của Nhà nước và các đoàn thể”. (Phần 6: Đổi mới sự lănh đạo của đảng).
Một lư do quan trọng là uy tín hay tín nhiệm của một đảng đối với nhân dân không thể được ghi lại trên văn kiện pháp lư, mà phải do nhân dân tự cảm nhận và bày tỏ; hơn nữa uy tín ấy luôn biến động, khi lên khi xuống, không thể cố định một lần là xong. Chính v́ vậy nên không có một hiến pháp của một nước nào khác lại ghi như thế, trừ hiến pháp cũ của Liên Xô đă bị băi bỏ như một vết nhơ độc đoán và cưỡng ép. Điều 4 trong Hiến pháp 1982 và Hiến pháp 1992 chính là sao chép từ Điều 6 của Hiến pháp Liên Xô, và chính điều này đă bị hủy bỏ.
Vậy những vấn đề ǵ là thiết thực và cấp bách nhất cần sửa đổi và bổ sung? Đó là hàng loạt vấn đề cơ bản hệ trọng, như có nên tiếp tục mang danh hiệu Nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa (CHXHCN) VN hay không, khi Trung Quốc cũng chỉ là nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, khi Cuba cũng bỏ danh hiệu nước CHXHCN rồi, cả Libya cũng đă bỏ tên nước XHCN, Miến Điện cũng từng là nước XHCN và xóa bỏ từ lâu. Hiện nay Việt Nam là nước duy nhất c̣n mang danh hiệu XHCN. Vậy th́ tại sao lại tiếp tục bám giữ danh hiệu lạc lơng, rỗng tuếch về nội dung này khi dự thảo Hiến pháp mới đă khẳng định rằng sửa đổi phải gắn với khoa học và thực tế?
Khẳng định quyền sở hữu tư nhân về ruộng đất của nông dân là một đ̣i hỏi cấp bách, khi đảng đă trả lại sở hữu tư nhân cho nhà buôn, thợ thủ công, nhà kinh doanh công nghiệp, dịch vụ. Cần từ bỏ việc thực hiện «sở hữu toàn dân về toàn bộ ruộng đất (Điều 17 và 18)», một khái niệm không ở đâu có, ngoài Việt Nam. Cũng cần xác định Tự do kinh doanh và Quyền tư hữu là cơ sở phổ cập của chế độ chính trị và nền kinh tế của một đất nước theo kinh tế thị trường, như tất cả các nước theo kinh tế thị trường khác.
Lần này đảng lại kêu gọi toàn dân góp ư sau khi đă hoàn thành bản dự thảo. Đă có ư kiến hoài nghi và có cả lời kêu gọi tẩy chay. Đó là v́ Bộ Chính trị từng kêu gọi nhân dân góp ư, nhưng đă đối xử rất kém văn hóa, có thể nói là thô bạo. Đó là vào cuối năm 2010, sau khi Bộ Chính trị tha thiết mời toàn đảng, toàn dân góp ư vào các văn kiện dự thảo tŕnh Đại hội XI, đă có hơn 30 trí thức đảng viên CS cấp cao, từng là phó thủ tướng, bộ trưởng, thứ trưởng, viện sỹ, giáo sư – có thể coi là tinh hoa của kiến thức thời đại – đă suy nghĩ sâu sắc, vận dụng kiến thức và tâm huyết để chứng minh rơ ràng rằng cả 4 điều kiên định của Bộ Chính trị – kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin, kiên định chủ nghĩa xă hội, kiên định chế độ độc đảng, kiên định sở hữu quốc doanh làm chủ đạo – là sai lầm, lẩm cẩm và nguy hại ra sao. Tập thể trí thức này cũng nhấn mạnh cần xóa bỏ toàn bộ các văn kiện dự thảo và nên dành thời gian viết lại từ gốc. Bộ Chính trị đă bỏ ngoài tai những khuyến cáo này, thậm chí không cần trả lời là đă nhận được biên bản tỷ mỷ của cuộc họp, và vẫn giữ nguyên các văn kiện sai lầm, lẩm cẩm, cũ kỹ đến rợn người.
Vậy lần này họ có lập lại cái tṛ lấy ư kiến toàn dân như thế hay không? Kỳ họp thứ 5 của Quốc hội sẽ được triệu tâp vào tháng 5/2013 để nghe bản tổng hợp tŕnh bày ư kiến của toàn dân và điều chỉnh bản dự thảo, và kỳ họp thứ 6 vào tháng 10/2013 sẽ thảo luận lần cuối và thông qua, không cần có trưng cầu dân ư. Kết quả sẽ lại là một Hiến pháp của đảng, v́ đảng và do đảng, hoàn toàn không đếm xỉa đến nguyện vọng và lợi ích của nhân dân, của dân tộc.
Cứ như vậy, nhân dân ta sẽ lại ăn một quả lừa cay đắng nữa của đảng. Để một bản Hiến pháp XHCN 2013 xuất hiện,tốn bao nhiêu giấy mực, tiền của , họp hành , để đâu vẫn hoàn đấy, c̣n tệ hơn trước nữa. Và để nhân dân ta lại bỏ qua một thời cơ, lại một lần nữa bẽ bàng lỡ chuyến tàu tốc hành của phát triển và hội nhập với thế giới dân chủ hiện đại.
Giàu nghĩ tới tương lai, nghèo thích "kể chuyện hồi xưa" mà người Việt Nam được đánh giá là khá "hoài cổ".
Hai nhà nghiên cứu Anh là Tobias Preis từ Trường Kinh doanh Warwick và Helen Susannah Moat từ University College London vừa phân tích 45 tỷ lượt t́m kiếm trên Google trong năm 2012 và tính toán tỷ lệ số lần t́m kiếm có số “2013” với số lần t́m kiếm có số “2011”.
Họ phát hiện thấy người dùng Internet ở nước nào t́m kiếm nhiều thông tin về tương lai hơn th́ nước đó thường giàu có hơn (có GDP b́nh quân đầu người cao hơn).
Hồi năm 2010, Tobias Preis từng gây chấn động giới đầu tư khi dùng phương pháp tương tự để lượng hóa và lập mô h́nh biến động giá cổ phiếu các công ty trong chỉ số S&P 500.
"Nước nào càng nh́n về phía trước, lại càng thành công về mặt kinh tế."
Chuyện đó cũng đúng. Kinh tế mà phát triển sôi động, con người ta cũng dễ lạc quan phấn khởi hơn. Họ sẽ lên kế hoạch đi chơi, mua vé xem đá bóng hay tính chuyện đầu tư mở mang kinh doanh. Thế nên họ thích t́m kiếm thông tin dự báo cho các năm tới.
Có vẻ Đức là nước lạc quan nhất, cũng dễ hiểu v́ cả thế giới suy thoái trong khi Đức vẫn vững chăi chèo chống cho cả Châu Âu. Nhưng cũng có thể năm tới ở Đức sẽ có tổng tuyển cử.
Năm 2011, đứng đầu bảng là người Anh, nguyên nhân là v́ khi ấy dân Anh đang háo hức chờ đợi Olympic London tổ chức vào năm sau.
Đáng chú ư, Mỹ xếp thứ 11, tăng 4 bậc so với năm ngoái. Thú vị ở chỗ dù năm 2012 Mỹ có tổng tuyển cử nhưng có vẻ dân Mỹ lại hay t́m kiếm năm 2010 hơn. Tuy vậy, tựu chung lại năm nay dân Mỹ vẫn lạc quan hơn so với một năm trước đó.
Trong số 45 nước được xếp hạng, Việt Nam đứng chót bảng, sánh ngang với những "tên tuổi" như Pakistan hay Kazakhstan.
Malaysia đứng thứ 16. Thái Lan đứng thứ 24, c̣n Philippines đứng thứ 39.
Thông cáo báo chí của Trường Kinh doanh Warwick, Anh về nghiên cứu trên:
Theo CafeF
tiendaoduy
member
REF: 651191
03/04/2013
'Từ 1/7 phạt xe không chính chủ là ép dân'
"Thời điểm 1/7 bắt đầu phạt xe không chính chủ là phi thực tế, ép dân v́ các quy định hiện nay về sang tên, đổi chủ, trước bạ chưa được chỉnh sửa", ông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Ôtô Việt Nam chia sẻ.
> Xe không chính chủ bị phạt tối đa 4 triệu đồng / 'Quy định về xe chính chủ sai luật, không khả thi'
- Bộ Giao thông Vận tải đang lấy ư kiến về Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông, trong đó có quy định mức phạt đối với người đi xe không sang tên đổi chủ và không nộp phí bảo tŕ đường bộ. Ông nghĩ sao về nội dung này?
- Với quan điểm của Hiệp hội Vận tải Ôtô Việt Nam, tôi nghĩ việc xử phạt người đi xe không chính chủ và không nộp phí bảo tŕ đường bộ là rất cần thiết, song không nên đưa vào Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Hai hành vi này không liên quan đến an toàn giao thông, nên theo tôi cần đưa vào các quy định của pháp luật về hành vi liên quan tới phí và lệ phí.
- Dù dư luận phản đối nhưng Bộ Giao thông Vận tải vẫn dự kiến ngày 1/7 sẽ áp dụng Nghị định sửa đổi này. Là đại diện của Hiệp hội Vận tải ôtô, ông đánh giá thế nào về việc thời điểm này?
- Áp dụng Nghị định từ 1/7 là phi thực tế v́ Chính phủ đă chỉ đạo Bộ Công an sửa đổi Thông tư 36 để tạo điều kiện cho người dân đi sang tên đổi chủ, song hiện cơ quan này vẫn chưa ban hành. Chính phủ cũng chỉ đạo Bộ Tài chính nghiên cứu giảm phí trước bạ cho ôtô khi sang tên đổi chủ, song Bộ Tài chính chưa chỉnh sửa.
Về phí bảo tŕ đường bộ, HĐND các tỉnh, thành phố chưa quyết định mức phí phải nộp với xe máy. Do vậy, tôi nghĩ đến thời điểm 1/7, hàng triệu ôtô, xe máy trên cả nước chưa thể hoàn tất việc sang tên đổi chủ và nộp phí bảo tŕ đường bộ. Nếu xử phạt từ thời điểm này sẽ là ép dân, sẽ gây phản ứng trong nhân dân.
Việc sang tên đổi chủ hàng triệu phương tiện trong cả nước hoàn thành nhanh cũng phải mất vài năm, có rất nhiều trường hợp như chủ cũ chết, ra nước ngoài... rất phức tạp để chuyển tên. Theo tôi, cần có thời gian dài đủ để người dân hoàn tất việc chuyển tên th́ mới nên bắt đầu việc phạt.
- Ông nghĩ sao về mức phạt từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng với chủ xe máy và từ 2 triệu đến 4 triệu đồng đối với cá nhân chủ xe ôtô không sang tên hoặc không nộp phí bảo tŕ?
Ông Nguyễn Hoàng Hiệp, Phó chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia: "Chưa có tài liệu nào chính thức thống kê được số xe không chính chủ, song theo điều tra xă hội học của Ủy ban, con số này không nhỏ, thậm chí lên tới 40%. Có những phương tiện đă qua hàng chục đời chủ mà không biết người chủ đầu tiên là ai, thậm chí chủ trước đă chết. Đây là lỗ hổng trong công tác quản lư".
- Tôi cho rằng hợp lư v́ mức phạt này thấp hơn so với mức cũ ở Nghị định 71. Song, quan trọng hơn là phải bổ sung mức phạt như quy định người chủ xe phải đi sang tên đổi chủ hoặc truy thu lại mức phí bảo tŕ mà chủ xe chưa nộp.
Nhiều ư kiến cho rằng, mức phạt vi phạm hành chính quá thấp nên người dân không chấp hành. Song, tôi cho rằng, mức phạt phụ thuộc vào thu nhập của người dân, nếu phạt cao quá th́ người vi phạm sẽ tiêu cực với cảnh sát hoặc có cách tiêu cực nào đó để bù lại số tiền đă bỏ ra. Quan trọng là cảnh sát giao thông phải xử phạt nghiêm minh, công khai, không tiêu cực th́ sẽ có sức răn đe.
- Nhiều ư kiến cho rằng không nên giao cảnh sát xử phạt người phạt xe không chính chủ v́ lực lượng này sẽ quá tải. Quan điểm của ông về vấn đề này ra sao?
- Tôi cho rằng, không nên giao cho cảnh sát giao thông phạt xe không chính chủ v́ ngành công an đă quá tải xử phạt các hành vi vi phạm trong giao thông nên việc phạt hành vi xe không sang tên đổi chủ, không nộp phí bảo tŕ đường bộ phải giao cho các cơ quan khác. Ví dụ, cơ quan đăng kiểm phát hiện ôtô không nộp phí bảo tŕ th́ không đăng kiểm hoặc báo cho cơ quan khác xử phạt. Các ngành khác cũng phải giải quyết việc này chứ không phải mọi việc xử phạt dồn vào ngành công an.
Dự thảo Nghị định về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định:
- Phạt tiền 100.000 - 200.000 đồng đối với cá nhân là chủ xe môtô, xe gắn máy; 200.000 - 400.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe môtô, xe gắn máy; Phạt tiền 2 - 4 triệu đồng đối với cá nhân là chủ ôtô và các loại xe tương tự ôtô, từ 4 - 8 triệu đồng đối với tổ chức là chủ ôtô và các loại xe tương tự ôtô vi phạm một trong các hành vi sau đây: Không làm thủ tục chuyển đổi lại Giấy đăng kư xe theo quy định sau khi đă mua, được cho, được tặng, được thừa kế tài sản là phương tiện; Không mua hoặc nộp phí cho phương tiện khi tham gia giao thông theo quy định. Ngoài ra, người vi phạm buộc phải mua hoặc nộp phí theo quy định.
Thời gian qua, bà con cùng các bạn rất tích cực vào công cuộc Dân Trí và Dân chủ cho Việt Nam. Muốn có Dân chủ nhanh th́ ta phải khai trí trước đă, khai trí là để cho toàn dân hiểu rơ được ư nghĩa của nhân quyền trong chế độ Dân chủ như thế nào. Qua những hành động có ích của các bạn, bản thân tôi cũng phải phấn đấu nhiều hơn nữa cho phong trào này."Đảng Công Sản đang bị bao vây bởi màng lưới khai trí này đó." Tôi không khéo bằng nick hatlinh Và Thanhthien8 nên đăng lên bài nào là bị xóa bài đó, Cảm ơn hatlinh nhiều
tiendaoduy
member
REF: 655691
05/25/2013
CÔNG AN PHƯỜNG CỬA NAM HÀNỘI VÀ DÂN PH̉NG LỘNG QUYỀN TẠI GA HÀNỘI 25-5-2013.XIN HĂY ĐỌC TRÍCH DẪN CỦA TÔI NẾU BẠN XEM ĐƯỢC CLÍP NÀY VÀ SAU ĐÓ CHO MỘT LỜI B̀NH.XIN HĂY CHIA SẺ V̀ NÓ RẤT CẦN THIẾT
31 người thích điều này.
33 chia sẻ
Hoinhungnguoiyeuđưc Tgm Giuse Ngoquangkiet HĂY CHUYẾ̉N ĐOẠN CLÍP NÀY ĐI NẾU NHƯ BẠN NHẬN ĐƯỢC NÓ ĐỂ CÔNG BẰNG THUỘC VỀ ANH THẮNG.V̀ RẤT CÓ THỂ A THẮNG SẼ BỊ PHÍA CHÍNH QUYỀN ÁP ĐẶT T̀NH HUỐNG NGƯỢC LẠI
10 giờ trước thông qua di động · 2
Hoinhungnguoiyeuđưc Tgm Giuse Ngoquangkiet đây là đoạn video CLÍP của một bạn trong hội những người yêu đức tgm giuse ngô quang kiệt gửi về..vào hồi 4h sáng nay anh GIUSE thắng quê xuân trường nam định thuộc xứ thánh thể giáo phận bùi chu điều khiển xe taxi bks 29A ..61 dừng xe dón khách tại đường lê duẩn hànội.bị công an phường cửa nam và lực lượng dân pḥng dùng xe tải và xe máy vây bắt(như vây bắt một tội phạm mặc dù anh thắng chỉ vi phạm hành chính về an toàn giao thông đương bộ)khi anh thắng chưa kịp suất tŕnh giấy tờ th́ một dân pḥng ngay lập tức nhảy lên ghế lái của xe anh thắng gạt anh thắng sang ghế phụ nhấn ga lái xe taxi của anh thắng tông thẳng sang vỉa hè bên đương làm anh thắng bị thương xe hư hỏng nặng đè nát một trụ điện bên đường va hai xe máy đang để trên vỉa hè cùng một xe dap.rất may ko thiệt hại về người trước sự chứng kiến của hang trăm người dân tai sân ga hànội
10 giờ trước thông qua di động · 3
Hoinhungnguoiyeuđưc Tgm Giuse Ngoquangkiet khi sự́ việc sảy ra có rất đông cảnh sát đến va giai tán đám đông v́ người dân rất bức súc(v́ đây ko phải là lần đầu công an phường cửa nam hànội làm như thế)nhưng khổ lỗi anh thắng gặp rất nhiều khó khăn trong quá tŕnh lập biên bản v́ đám công an cho rằng a thắng tự lái xe dam vào đó và thế là căng thẳng giữa dân và chính quyền gia tăng..v́ phía phương cửa nam ko xác nhận va co trach nhiệm vào văn bản
10 giờ trước thông qua di động · 2
Hoinhungnguoiyeuđưc Tgm Giuse Ngoquangkiet trong đoạn video clip ma mọi người vừa xem.trước sự bức xúc của hàng trăm người dân chứng kiến vu việc ho het đoi công ly.con ngươi thanh nien mặc áo dân pḥng ngồi trong thùng xe tải chính là người đă gây ra vu tai nạn trên.và đang được bảo vệ của đồng bọn
10 giờ trước thông qua di động · 2
AnTôn TrầnHùng Sao lại có những con người như thế nhỉ.làm được th́ tự gánh lại hậu quả được. công bằng nằm ở đâu hết rùi.đúng là bọn thối
10 giờ trước thông qua di động · 3
Pham Tien Dung Sáng nay minh cung chung kiến vu nay vi minh cung la lai xe..thay công an giai quyet ko thoa đang dau biet anh thang dung do xe sai quy đinh.nhưng công an phuong cua nam đe dân phong lộng quyen va tu y nhay nen lai xe như vay la ko the chap nhan.như quân đi ăn cuop
10 giờ trước thông qua di động · 1
Minh Toi Nguyen Chinh quyen nay loan het ruj cong bang con dau
9 giờ trước thông qua di động
Tran Dinh Tuan Toi yeu chu nghia xa hoi nhug toi k the chap nhan su cong li cua dan va do dan .cong bag ma noi ho da lam dung chuk quyen qua ...thu hoi nhug ng dan nhu chug toi se suy ngj ntn khi cac can bo ban ngah de cho cap duoi nt .Toi nghi cac can bo pai vao vu viek nay .vi pham giao thog la su phat hah chjh chu k lai kieu vay pat nv dk .do la con ng .
9 giờ trước thông qua di động
Ha Meo Việt Nam đây sao,cái gọi là "làm theo tấm gương đạo đức HCM" là đây ư,thật là quá quá thất vọng
9 giờ trước thông qua di động
Matsuo Kuniumi nhin mat a ay khong co gi la lo lang...binh thuong thoi...VietNam la vay do...
8 giờ trước
Hoa Thaingoc cong an hay la cuop???
8 giờ trước · Đă được chỉnh sửa
Liz Pham C0ng an kieu j the ??? Lu~cho'ma
6 giờ trước thông qua di động
Ngo Anh Kim Cuong bon cho
khoảng một giờ trước
Kim Thành Đây phải nói là lũ vô học và nói đến cùng th́ cái chế độ này đă đào tạo ra tất cả lũ chúng nó đều súc vật vô học. Mà lũ súc vật điên th́ phải cầm gậy mà quật cho nó và trói lại cho vào cũi...
tiendaoduy
member
REF: 657236
06/17/2013
Tuyên bố của Họp Mặt Dân Chủ 2013
Về việc đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) sửa đổi Hiến Pháp
Họp Mặt Dân Chủ (HMDC), ra đời từ năm 2002, tập họp những người hoạt động cho nền dân chủ pháp trị tại Việt Nam ở khắp nơi trên thế giới, mỗi năm tổ chức Tĩnh Hội để gặp nhau trao đổi kiến thức, kinh nghiệm hoạt động, và hỗ trợ nhau trong cuộc vận động dân chủ hóa Việt Nam. Đàn Chim Việt vừa nhận được Tuyên bố của Họp Mặt Dân Chủ 2013 vớ những quan điểm trước việc đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) sửa đổi Hiến Pháp 2012 như sau:
Về chế độ độc tài đảng trị hiện nay
1. Cuộc thảo luận chính trị rộng răi trong xă hội trong thời gian vừa qua đă thể hiện rơ ràng ư nguyện của nhân dân Việt Nam, đó là chế độ chính trị hiện nay ở trong nước phải được thay thế bằng một chế độ dân chủ pháp trị
2. Chế độ chính trị mới này phải do toàn dân chọn lựa và quyết định, thông qua các thủ tục dân chủ chân chính. Mọi ư đồ nhằm duy tŕ chế độ độc tài đảng trị và ngăn chặn nhân dân thực hiện ư nguyện chính đáng của ḿnh, đều đi ngược lại xu thế của lịch sủ dân tộc và thời đại, tất nhiên không thể chấp nhận được.
Về chế độ dân chủ pháp trị
1. Tôn trọng nhân phẩm là giá trị tuyệt đối và nền tảng của chế độ dân chủ pháp trị. Tuân thủ luật quốc tế về nhân quyền và bảo đảm các quyền tự do căn bản cho người dân – đặc biệt, những quyền tự do có quan điểm, quyền tự do có tôn giáo, quyền chống tra tấn và quyền được xét xử công bằng – là trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả các cơ quan công quyền.
2. Hiến pháp phải bảo đảm triệt tiêu mọi mầm mống của chế độ độc tài và ngăn giữ không cho chế độ độc tài được phục hồi.
3. Chủ quyền quốc gia thuộc về toàn dân. Các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp phải phân lập và đặt dưới quyền quyết định và giám sát tối hậu của toàn dân.
4. Các cơ quan công quyền và thủ tục hành chánh được thiết lập để phục vụ nhân dân, do đó cần ngăn chặn không để bị biến chất thành một guồng máy cai trị thư lại và tham nhũng.
5. Nền pháp trị phải được toàn xă hội, người dân cũng như chính quyền, triệt để tôn trọng. Không ai được đứng ngoài và đứng trên Hiến pháp và luật pháp.
6. Nhà nước phải bảo đảm phúc lợi xă hội một cách công bằng cho toàn dân, không phân biệt đối xử.
7. Luật pháp và chính quyền phải bảo đảm cho xă hội dân sự được hoạt động tự do.
8. Hiến pháp phải bảo đảm quyền tư hữu và tự do kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.
9. Một Ṭa Án Hiến Pháp phải được thành lập để bảo đảm tính hợp hiến của luật pháp và giải quyết mọi tranh tụng liên quan đến việc áp dụng Hiến pháp.
Đề nghị:
HMDC đánh giá cao cuộc vận động dân chủ hóa tại Việt Nam và mọi sáng kiến dân chủ nhằm đột phá t́nh trạng độc tài và tŕ trệ hiện nay ở trong nước. Để góp phần vào cuộc vận động chính trị rộng lớn này, Họp Mặt Dân Chủ:
Kêu gọi các thành phần dân chủ trong nước tích cực giải thích cho nhân dân thấy bản chất của ư đồ sửa đổi Hiến pháp hiện nay của nhà cầm quyền cộng sản là t́m cách kéo dài chế độ độc tài đảng trị;
Ủng hộ các sáng kiến mang tính đột phá nhằm thực hiện các quyền tự do căn bản của người dân, nhất là quyền tự do lập hội, quyền tự do ngôn luận đă được bảo đảm bởi luật quốc tế nhân quyền;
Chúng tôi cho rằng yểm trợ một tiếng nói và lực lượng dân chủ đối lập công khai với đảng CS ở trong nước là điều tuyệt đối cần thiết để ngăn chặn mọi ư đồ kéo dài chế độ độc tài đảng trị;
Chúng tôi sẽ tích cực vận động quốc tế và cộng đồng hải ngoại hỗ trợ để tiếng nói và lực lượng đối lập này sớm xuất hiện tại Việt Nam.
Tuyên bố được Họp Mặt Dân Chủ kư tại Ḥa Lan, ngày 10 tháng 6 năm 2013.