tiendaoduy
member
ID 71024
02/01/2012
|
Ngày đầu đổi giờ: Giao thông bớt căng thẳng
Hôm nay (1/2), là ngày đầu tiên Hà Nội chính thức thực hiện đổi giờ làm việc, học tập và kinh doanh trên địa bàn 10 quận nội thành và 2 huyện Từ Liêm, Thanh Tŕ. T́nh trạng tắc nghẽn có giảm đôi chút, nhưng vẫn c̣n nhiều vấnđề phải bàn.
Từ 6h30, chúng tôi có mặt tại mộtsố điểm chờ xe buưt đối diện cổngtrường Đại học Hà Nội (đường Nguyễn Trăi, quận Thanh Xuân, HàNội), tuy số người đợi xe buưt không đông như những ngày trướcTết, nhưng việc đón xe buưt đă rất khó khăn.
Ngậm ngùi quay trở vào lề đường v́ không thể chen nổi lên xe buưt số 02, bạn Nguyễn Thị Thủy, sinh viên trường Đại học Công đoàn HàNội cho biết: “Em ra đây đợi xe buưt từ lúc 6h15, đă có mấy xe điqua rồi nhưng đông quá em chen măi vẫn không lên được. Đành đợivậy, cố lên xe sau, hy vọng khôngbị muộn học”.
Trong khi đó, t́nh h́nh giao thôngnh́n chung có vẻ bớt căng thẳng hơn ngày thường. Theo ghi nhận của PV vào khoảng thời gian từ 6h30 tới 8h sáng nay, hầu hết cácđường mà ngày thường được xemlà những điểm nóng về tắc nghẽn giờ cao điểm th́ nay đường tuy cóđông, nhưng không xảy ra tắc nghẽn, như đường Trường Chinh, Tây Sơn, Chùa Bộc, Láng, Láng Hạ,Khuất Duy Tiến, Phạm Hùng, Nguyễn Lương Bằng, Khâm Thiên…
Nút giao Tây Sơn - Chùa Bộc - Thái Hà tuy có cả công trường đang xây dựng nhưng trong sáng nay t́nh trạng tắc nghẽn vẫn không xảy ra.
Tuy tại một số nút giao, điểm đèn tín hiệu phương tiện có bị dồn ứ, nhưng người dân cũng không phải đợi quá lâu để có thể đi qua.
Tuy nhiên, đến khoảng 8h15, tuyến đường Tây Sơn, nút giao Nguyễn Trăi – Khương Trung (chân cầu vượt Ngă Tư Sở, quận Thanh Xuân), Tây Sơn – Chùa Bộc… t́nh trạng đường có căng thẳng hơn đôi chút, xuất hiện hiệntượng tắc nghẽn.
Trong khi đó, về t́nh việc chấp hành lệnh đổi giờ làm, giờ học tại các trường học, cơ quan.
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
tiendaoduy
member
REF: 625930
02/01/2012
|
Theo ghinhận của chúng tôi việc thực hiện cũng chưa hẳn là hoàn toàn, đâu đó vẫn xuất hiện t́nh trạng đi làmmuộn.
Theo một giáo viên trường Trung cấp Công nghệ - Quản trị và Kinh doanh Lê Quư Đôn (quận Cầu Giấy, Hà Nội), trường có khoảng 20 nhân viên, nhưng tới thời điểm8h mới chỉ có 5 người tới cơ quan. Trong khi đó, theo quy định trường phải làm việc trước 7h.
C̣n tại một số trường Đại học như ĐH Kiến trúc Hà Nội (quận HàĐông), ĐH KHXH&NV, ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Thủy lợi, ĐH Công đoàn… đến khoảng 7h30’, dù theo quy định đă vào học đượckhoảng 30 phút, nhưng khu vực cổng trường vẫn tấp nập sinh viêntới lớp, nhiều sinh viên vừa đi vừachạy để kịp giờ.
Để điều tiết giao thông, Cảnh sát giao thông (Công an TP. Hà Nội) đă được bố trí trực tại các nút giao thông quan trọng từ 6h, thay v́ 6h30 như trước đây.
Đánh giá về giải pháp đổi giờ làm việc, học tập và kinh doanh của HàNội, Tiến sĩ Khuất Việt Hùng, Trưởng Bộ môn Quy hoạch và Quản lư giao thông vận tải, Trường ĐH Giao thông vận tải Hà Nội cho rằng: “Giải pháp thay đổi giờ làm, giờ học mà Hà Nội sẽ thực hiện, nếu hiệu quả nhất th́ cũng chỉ làm thay đổi 70% lưu lượng tham gia giao thông trong giờ cao điểm”.
V́ vậy, theo TS. Hùng, khi người ta triển khai Hà Nội nên nghiên cứu rất kỹ chuỗi chuyến đi, hoạt động trong ngày của các nhóm dân cư, sau đó đưa chuỗi chuyến đi lên mô h́nh giao thông để xem hiện tượng ùn tắc giao thông xảy ra trên tuyến đường nào, giờ nào, từ đâu đến đâu, sau đó mới tính toán điều chỉnh giờ làm, giờ học của nhóm đó…
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia giao thông, thời điểm hiện tại chưa thể đánh giá được hết tính hiệu quả của phương án đổi giờ, v́hiện nay vẫn c̣n rất nhiều sinh viên, học sinh các trường Đại học,Cao đẳng, Trung cấp… vẫn đang nghỉ Tết ở quê. Để đánh giá chínhxác nhất hiệu quả phải sau ngày 15 tháng Giêng
|
|
tiendaoduy
member
REF: 625931
02/01/2012
|
(tức ngày 6/2/2012), lúc đấy sinh viên đi học hết mới có thể thẩm định được.
Dưới đây là một số h́nh ảnh phóng viên ghi lại trong sáng nay:
Phố Tây Sơn tuy phương tiện có đông, nhưng trước 8h vẫn chưa xảy ra tắc nghẽn.
Đường Nguyễn Trăi (đoạn trước bách hóa Thanh Xuân) những ngàythường rất hay xảy ra tắc nghẽn, nhưng nay cũng thông thoáng lạ thường.
H́nh ảnh hiếm gặp trên đường Tây Sơn.
Đường Tôn Thất Tùng khá đông đúc v́ có hai ngôi trường đặt tại đây, nhưng không đến nỗi quá tắc nghẽn.
Tuy nhiên, sau 8h sáng nay, phố Tây Sơn và một vài điểm khác đă xảy ra tắc cục bộ.
Nút giao Nguyễn Trăi - Khương Đ́nh cũng có đôi lúc tắc nghẽn, nhưng không quá nghiêm trọng.
Xe buưt vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế, nhiều sinh viên đă không chen được lên xe để tới trường.
Từ hôm nay Cảnh sát giao thông sẽ làm việc từ 6h sáng.
Theo VTC
|
|
ngoiquannet
member
REF: 625963
02/01/2012
|
Trích: Đánh giá về giải pháp đổi giờ làm việc, học tập và kinh doanh của HàNội, Tiến sĩ Khuất Việt Hùng, Trưởng Bộ môn Quy hoạch và Quản lư giao thông vận tải, Trường ĐH Giao thông vận tải Hà Nội cho rằng: “Giải pháp thay đổi giờ làm, giờ học mà Hà Nội sẽ thực hiện, nếu hiệu quả nhất th́ cũng chỉ làm thay đổi 70% lưu lượng tham gia giao thông trong giờ cao điểm”.hết trích.
Phát biểu của Tiến sĩ này cũng chẳng có giá trị ǵ ngoài việc hỗ trợ sự đồng thuận của dư luận mà thôi. Lối tư duy về giải pháp đổi giờ thay đổi giờ hoạt động và giải pháp thu phí lưu hành giao thông để giải quyết vấn nạn ùn tắc giao thông chẳng qua cũng chỉ là một lối tư duy táo bón mà thôi.
Thật vậy. Sự ùn tắc giao thông ở 2 thành phố Sài g̣n và Hà nội diễn ra bởi 2 nguyên nhân chính. Nguyên nhân thứ nhất là mật độ giao thông quá cao dẫn đến sự quá tải của hệ thống. Điều này xảy ra do mật độ dân cư quá cao và hệ thống giao thông không đáp ứng nổi nhu cầu giải quyết lưu lượng phương tiện giao thông. Nguyên nhân thứ 2 bao gồm hành vi tham gia giao thông và việc đào xới đường xá lộn xộn tạ nên các nút thắt tắc nghẽn.
Stop tại đây thôi. Chán quá, không muốn viết thêm nữa.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|