cafekho
member
ID 56611
10/21/2009
|
Vơ lâm ngoại sử- Nguyễn Huy Thiệp.
Tiểu thuyết vơ hiệp là một thể loại văn học đặc biệt bắt nguồn từ Trung Quốc. Kim Dung - với những bộ tiểu thuyết vơ hiệp lẫy lừng đă là một hiện tượng văn học có một không hai trong thời hiện đại. Cho đến bây giờ, nhiều người vẫn băn khoăn liệu tiểu thuyết vơ hiệp có phải là “văn học chính danh” không hay chỉ là một thể loại “cận văn học”, “á văn học”?
Sự say mê của rất nhiều độc giả với tiểu thuyết vơ hiệp và các bộ phim vơ hiệp chuyển thể từ tiểu thuyết vơ hiệp đă là một thực tế phải được nh́n nhận tích cực. Ở Việt Nam, chúng ta không thể phủ nhận ảnh hưởng to lớn của văn hoá Trung Hoa nói chung và văn học Trung Hoa nói riêng với toàn bộ đời sống tinh thần và vật chất của người Việt Nam, chính nó đă là một phần tạo nên tính cách Việt Nam và bản sắc Việt Nam.
Tôi rất thú vị khi biết Tiểu Ngọc viết tiểu thuyết chưởng. Cả tôi và Tiểu Ngọc gần như chưa bao giờ đọc truyện chưởng, v́ thực ra cũng... hơi sợ nó! V́ sao vậy? V́ lối viết của các nhà văn viết truyện chưởng rất dễ làm lung lay các quan niệm văn chương “chính thống” (khái niệm văn chương “chính thống” ở đây có phần tương đương đồng nghĩa với các khái niệm cổ truyền, phổ thông mà các nhà lư luận văn học cũng như các nhà văn vẫn thường quen dùng). Tính chất ma giáo, quái dị có phần nào “bác học” kiểu dân giă có thể làm đảo lộn tùng phèo tất cả các trật tự và giá trị “cổ điển”. Chỉ khi nào gần như hoàn toàn “vô chiêu”, không có thành kiến, lúc ấy người cầm bút mới có thể hoà được vào ḍng tâm thức hồn nhiên của thể loại tiểu thuyết này. Tôi và Tiểu Ngọc đă trao đổi với nhau nhiều lần về thể loại tiểu thuyết vơ hiệp. Dưới đây xin ghi lại một đôi điều để giúp cho độc giả có thể hiểu thêm về cuốn tiểu thuyết vơ hiệp thú vị và có phần kỳ cục này. Cần nói thêm rằng đây có thể là cuốn tiểu thuyết chưởng hiện đại đầu tiên ở Việt Nam.
“Anh kư là Tiểu Ngọc, có ư bắt chước Kim Dung chăng?”
“Đúng thế! Có rất nhiều thứ ở ta bắt nguồn, bắt chước từ Trung Quốc. Nhưng Việt Nam là Việt Nam. Thực ra tôi thích Ngô Thừa Ân tác giả của Tây Du kư hơn Kim Dung rất nhiều.”
“Cả tôi và anh đều chưa bao giờ đọc Kim Dung cả.”
“Chúng ta đều ‘sợ’ thứ văn học mà Kim Dung sáng tạo ra. Đó là một thứ văn học khác, thậm chí không phải là văn học nữa. Chính Kim Dung đă từng khiêm tốn coi nó là ‘á văn học’ nhưng xét về hiệu quả th́ nhiều khi cái mà ta gọi là ‘giá trị văn học’ (mỗi cá nhân) so sánh với các bộ sách chưởng của Kim Dung th́ không thể nào so sánh được. Tính hiệu quả trong các bộ sách chưởng của Kim Dung khôn lường.
“Đúng thế!”
“Tôi chỉ là một học tṛ nhỏ từ xa của Kim Dung đại hiệp văn sĩ.”
“Việc chúng ta không đọc Kim Dung có thể sẽ có một tác dụng tốt nào đấy khi viết tiểu thuyết vơ hiệp chăng?”
“Có thể! Chính sự bắt chước không đến nơi đến chốn cũng có thể là một nét nhấn tạo nên tính cách Việt Nam, bản sắc Việt Nam. Ở trong văn hoá, trong kinh tế, thậm chí trong tôn giáo và chính trị cũng từng có rất nhiều trường hợp như thế. Tính chất nôm na mách qué là một thứ đặc sản đặc biệt Việt Nam. Ở đây chứa đựng rất nhiều yếu tố tự nhiên, dân chủ.”
“Tính chất nôm na mách qué có thể làm người ta liên tưởng đến rất nhiều điều, thậm chí văn vơ có khi là một.”
“Thực ra chỉ có một. Chúa từng nói: ‘Lời’”.
“Ư nghĩa tối thượng trong cuốn tiểu thuyết vơ hiệp này là ǵ?”
“Vạn pháp quy tâm. Điều đó có ở trong tất cả mọi cảnh giới.”
“Vạn pháp quy tâm?”
“Nói rơ tức là dung tục nó. Nhưng không sao. Tôi viết tiểu thuyết này chí ít liên quan tới ba cảnh giới, một là viết để viết, để tập suy nghĩ, hai là viết để giáo hoá chúng nhân, hoằng dương vơ pháp, sĩ khí, ba là viết để ngộ thiền văn pháp, minh tâm kiến tính. Toàn là những lời lẽ đao to búa lớn nhưng cũng chỉ là ‘vạn pháp quy tâm’ mà thôi.”
“Công việc thật chẳng dễ dàng?”
“Phải viết trong tâm thức dễ. Làm việc khó trong tâm thức dễ. Vơ lâm quyền pháp chủ ư: ‘Có tính mới có khí, có khí mới có thần, có thần mới có lực’. Tính, khí, thần, lực thiếu một sẽ không thành.”
“Chúng ta đang đi trên con đường của số phận.”
“Chắc là như thế! ”
Hà Nội ngày 30/8/2005
Nguyễn Huy Thiệp.
(C̣n tiếp)
---
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
Page
1
2
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
ladieubongg
member
REF: 494316
10/28/2009
|
Ku Đệ mến,
Tối nay tỷ đọc một hơi từ chương 9 đến hết!
Mấy chương cuối cũng hay, nhưng không tếu mấy.
Tỷ thích chương 10: 'Hành phương Nam, dở cười dở khóc
Tự đánh ḿnh, khó nhọc công phu'
và bài thơ 'cởi truồng tập vơ' trong chương 8. Hihi....
Cám ơn và chúc vui nhé Ku Đệ!
|
|
ladieubongg
member
REF: 494390
10/28/2009
|
'Hành phương Nam! Hành phương Nam!
Tráng sĩ hề! Ra đi không về!
Nước lạnh ghê
Ḷng buồn tái tê...
Nào phụ mẫu, nào phu thê!
Lích kích đồ đạc,
Lủng củng tàu xe.
Cô, d́, chú, bác,
Nước mắt dầm dề.
Chí lớn hề! Tiêu hoang cho hết!
Mắt đỏ hề! Rồi sao hăy hay!
“Ḷng đắng sá ǵ muôn hớp rượu
Mà không uống cạn mà không say” [1]
Đất trời dài rộng,
Chan hoà nước mây.
Hành phương Nam! Hành phương Nam!
Thôi cứ liều ḿnh như chẳng có,
Trông chờ số phận rủi may.
“Quê nhà xa lắc xa lơ đó
Ngoảnh lại tha hồ mây trắng bay” [2]
Hành phương Nam! Hành phương Nam!
Tráng sĩ hề! Ra đi không về!
Có người làm nên danh phận,
C̣n được mát mặt thoả thuê.
Công lênh dồi dào hiển hách,
Gia thế cũng lại đề huề.
Có người lỡ lạc bước,
Tay trắng lại trắng tay.
“Hỡi ơi nhiếp chính mà băm mặt
Giữa chợ ai người khóc nhận thây” [3]
Hành phương Nam! Hành phương Nam!
Kẻ cười người khóc
Tráng sĩ hề! Ra đi không về!
Anh hùng ai tỉnh ai mê?
Ai thua, ai được, ai huề, hỡi ai?'
(Hành phương Nam - Chương 10)
Bài thơ trên làm LDB nhớ lại một Biến Cố Lịch Sử của VN đă xảy ra cách đây gần 40 năm.
Ôi!
'........................
Sông cứ chảy, băn khoăn chi tá,
Bao anh hùng đi cả c̣n đâu.
Ngoài kia sương khói một màu,
Nhập nhoà nhân ảnh dăi dầu nắng mưa.
Ta thả sức vui đùa như trẻ,
Mặc đục trong cuộc thế được thua.
Giang hồ múa hát say sưa,
Bóng câu cửa sổ bao giờ chẳng hay...'
(Chương 8)
...thở dài!
|
|
ladieubongg
member
REF: 494394
10/28/2009
|
'Cố đọc cho có cùng tâm trạng
Mấy bận mơ màng hiểu chi mô...
Mì ly, mì gói, mì tô
Lựa chi... khi đói nuốt vô no lòng'.
Sáng ra chưa có ǵ vô họng
Sẵn cho tui một gói được không?
Ḿ ǵ cũng được nha ông
Ăn xong tui sẽ phải dzông đi mần!
7.15 am rùi!
Hihi….Chúc Jack vui!
|
|
cafekho
member
REF: 494682
10/29/2009
|
Chào tỷ Diêu bông èn JD.
Thông lệ là đệ sẽ đọc hết những cái ǵ đệ post, nhưng mà kỳ này khác, đệ post nhưng đệ chưa đọc hết, đệ đang ngâm cứu cuốn "hoàng tử bé". Không hiểu sao đệ không có duyên với cuốn sách này, đệ đọc nó bao nhiêu bận mà chưa lần nào đọc hết.
Đệ trích lời tựa cho tỷ coi.
Hoàng Tử Bé.
Tiếng hát của con thiên nga. Tiếng hát vĩnh biệt cơi đời "Mặt đất trầm trọng và đau thương" Lời phảng phất ngậm ngùi, đơn sơ và sâu thẳm trong những điệu chào, những cuộc đối đáp hiu hắt mù sương trong buổi Hoàng Hôn Cơi Thế.
Le Petit Prince, tác phẩm thơ mộng nhất và u uẩn nhất trong những tác phẩm của Saint Exupéry - một Thiên Thần đi về trần gian chịu "dấn thân" sống trọn Bi Hùng Kịch Biển Dâu, chào mừng Sa Mạc Biển Dâu và chia tay bụi hồng, không một lời oán hận.
Nghe đă thấy u uẩn trầm buồn rồi. Những cuộc đối đáp của Hoàng Tử Bé rất hay, đệ ước ǵ ḿnh có thể đọc hiểu bản tiếng Pháp, xem hiểu được đúng nguyên bản đúng là cái nhă thú ở trên đời. Nhưng huhuhu, đệ không biết tiếng Pháp.
Mặc dù vậy đệ rất yêu thương Bùi Giáng, nghệ sỹ của ḷng đệ, thiên tài sữ dụng từ ngữ Việt, tin tưởng hoàn toàn vào ông với công việc chuyển ngữ.
---
C̣n JD,
ăn nhiều ḿ gói mà cũng vẫn lẹp chai hỉ? Nhưng coi chừng, lần dậy th́ thứ 2 sẽ nổi nhiều mụn lắm đó. hihi..
|
|
ladieubongg
member
REF: 495346
11/02/2009
|
Như vậy Bùi Giáng là dịch giả cuốn truyện (hay thơ?) đó hả Ku Đệ?
Chịu khó ngâm kíu cho hết đi rồi cho tỷ biết nghen. Đọc qua lời tựa tỷ thấy hơi thích.
Tỷ cũng thương Bùi Giáng v́ h́nh như ông ấy có bà con với BVT th́ phải. hihi....
Đùa thôi, chứ tỷ rất thích cuốn thơ của Bùi Giáng đệ đă tặng cho tỷ cách đây hơn 2 năm.
|
Page
1
2
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|