tranduchoa340
member
ID 62298
07/31/2010
|
Không nọc nào độc cho bằng cái lưỡi
Khi xa người thân, càng lâu, càng thấy thương và thấy nhớ! Nhớ đến "Thầy Việt-văn" thân yêu và quí mến của tôi, ở Việt Nam. Nhớ đến đôi mắt mỏi ṃn trong cặp kiếng cận là bạn thân đă theo Thầy biết bao năm. Nhớ từng câu, từng lời Thầy đă giạy và đă giặn ḍ. Rồi thời gian trôi như mây và khi đă trải qua, đă đụng chạm, đă nghe và đă thấy th́ chợt nhớ những lời Thầy nói là rất đúng trong cuộc sống không thiếu: gai góc, tranh đua, ganh tị, hờn dỗi, và c̣n nhiều nữa....như là:
Con mắt là cửa sổ của linh hồn.
Cặp mắt là mai mối của tội lỗi.
Không nọc nào độc cho bằng cái lưỡi.
Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo.
Có lẽ, ở đời, trong cuộc sống, tốt hay xấu, lợi hay hại đều do đôi mắt và việc sử dụng cái lưỡi một cách dịu hiền, khôn ngoan, khéo léo hay vụng về.
"Khung cửa sổ được mở ra để đón nhận những tia nắng hồng cho căn pḥng bớt tăm tối và để cho những luồng gió mát lùa vào căn pḥng thêm phần thông thoáng và dễ chịu. Cũng vậy, cặp mắt được mở ra để đón nhận những h́nh ảnh đẹp, thâu lượm những kiến thức làm giàu cho bản thân và cuộc sống. Tuy nhiên, như khung cửa sổ phải lập tức đóng lại khi cuồng phong nổi lên và cơn mưa trút xuống, chúng ta cũng phải nhắm mắt lại trước những h́nh ảnh xấu xa, làm vẩn đục tâm hồn và làm nhơ nhớp cuộc sống. "
"Cái miệng có nhiều công dụng khác nhau. Đối với những người đang trong yêu thương, đón nhận hoặc mong chờ t́nh yêu, th́ cái miệng được dùng để hôn. Đối với những người đang bị kiến ḅ bụng, th́ cái miệng được dùng để ăn. Và đối với bàn dân thiên hạ, ở mọi nơi và trong mọi lúc, cái miệng được dùng để nói."
"Nhiều lúc gặp nhau, chúng ta đă nói hành nói xấu người khác, chúng ta phát ngôn thật bừa băi, chúng ta xả láng chỉ trích người khác, mà chẳng biết thực hư như thế nào. Chúng ta nói cho khoái cái lỗ miệng. Ai mất danh dự và ai bị vùi xuống bùn đen cũng mặc."
Của cải đời này ta có được, hăy nh́n bằng đôi mắt hiền ái, quí trọng, qua cái miệng-lưỡi trong sạch, thơm tho."
Trần Đức-Hoà
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
Page
1
2
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
aka47
member
REF: 555804
08/02/2010
|
Chị CSĐ ui.
Em nghe mấy người lớn hay nói HẾT RĂNG C̉N LƯỠI th́ em hiểu răng rụng chứ lưỡi không bao giờ rụng.
Bây giờ nghe chị nói Lưỡi là Linh Hồn nên em mới hiểu Lưỡi rất quan trọng cho nên nó không rụng như răng .
Cảm ơn chị .
hihii
|
|
zatoichi
member
REF: 555807
08/02/2010
|
Chúng ta đă nói về :tâm linh,linh hồn, vậy c̣n lương tâm th́ sao nhỉ ?
Có câu:
"Lương tâm....cắn rứt !"
vậy cái răng có wan trọng hok,bên cạnh cái Lưỡi ?
tại sao Răng( vật chất) nó có thể
..cắn ..đau cái Lương Tâm (thuộc về phi vật chất ?)
hay
lương tâm có cái răng nào hok ?
|
|
aka47
member
REF: 555808
08/02/2010
|
AK nghĩ răng có lương tâm.
Khi nhẹ nhàng th́ rất lương tâm.
Khi nổi sùng lên cắn cho một cái đau thấy 9 ông trời , lúc này gọi là răng ...nanh nên lương tâm đi chơi mất rùi. Đau thí bà luôn.
hihii
|
|
lynhat
member
REF: 555950
08/03/2010
|
Chị Bông,
Tôi cũng đồng ư với chị vấn đề tôn giáo rất là nhạy cảm. Chúng ta nên “gạt hết ưu phiền để sống vui”. Theo như lời khuyên của Đức Đạt La Lạt Ma ( His Holiness The Dalai Lama ), Giáo Chủ Phật Giáo Tây Tạng :
“ Tôi tin rằng mục đích chính yếu ( the very purpose ) của cuộc sống chúng ta t́m hạnh phúc ( to seek happiness ). Điều đó thật rơ ràng. Cho dù ta có niềm tin tôn giáo hay không ( whether one believes in religion or not ), cho dù ta tin vào tôn giáo này hoặc tôn giáo khác, chúng ta đều đang đi t́m một cái ǵ tốt đẹp hơn trong đời ( something better in life ). Cho nên, tôi nghĩ cái chuyển động chính ( the very motion ) của cuộc sống chúng ta là tiến đến hạnh phúc….Và hạnh phúc có thể đạt được qua việc tập luyện cả tâm lẫn trí ( heart and mind ). Bằng cách tạo dựng một kỷ luật nội tâm nào đó ( a certain inner discipline ), chúng ta có thể biến đổi thái độ ( attitude ) là lối sống ( approach to life ) của ḿnh. “
C̣n ǵ thú vị cho bằng! ( Oh! What a feeling!)
|
Page
1
2
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|