Chao 2T8, cam on 2T8 cho coi nhung tam hinh dau thuong.
That la tan bao.
tuantran20
member
REF: 679072
07/03/2014
Vậy mà giờ này có những người quay về làm ăn, tiep xúc với bọn chúng.
hatlinhh
member
REF: 679074
07/03/2014
Mến Chào anh BinhMinhTơi và TuanTran!
Lâu quá hỗng thấy anh Tơi Tơi, hihic.
--
Nh́n lại những ǵ đă xảy ra
ai đă đi qua, không khỏi ngậm ngùi .. cho những tháng ngày
bán sống bán chết để t́m đường thoát thân ..
và thương cho những trẻ em vô tội .. bỏ mạng mà chẳng hiểu v́ sao?
Giờ mời anh BMT và TT20 cùng Cả Nhà xem tiếp
tuantran20
member
REF: 679075
07/03/2014
Nếu gửi những tấm h́nh tới NGUYEN NGOC LAP được th́ hay biết mấy
hoami09
member
REF: 679083
07/03/2014
Xin chào cả nhà ạ. Làm sao quên được hả chị Thánh Thiện ơi. Ḿnh càng được ăn no mặc ấm th́ càng ko thể nào quên được cái quá khứ bi thương mà triệu triệu đồng bào VN đă trải qua. Ḿnh càng được tự do đủ thứ th́ ḿnh càng phải nhớ tới mấy chục triệu dân VN đang sống trong cái nhà tù khổng lồ. Trách nhiệm của chúng ta là chuyển lửa, làm bừng sáng lên niềm tin và ḷng tự hào. Hăy chung tay góp sức tiêu diệt Cộng Sản, dựng lại cơ đồ VN cho xứng danh con rồng cháu việt...
-------------------
Năm 1954 người miền Bắc ồ ạt bỏ của chạy lấy người. Chỉ nghe ông bà kể lại đă thấy rùng rợn kinh hoàng. Có cái ác nào bằng cái ác con đem cha mẹ ra đấu tố. Thú dữ c̣n ko nỡ ăn thịt con kia mà. Thật là ác độc ko bút mực nào tả xiết
Năm 1954 những người này phải trốn Việt Minh để tới Hải Pḥng đi tàu há mồm vào Nam
Họ tị nạn ngay trên đất nước của họ
Lính VNCH sống măi trong ḷng người dân miền Nam
Rồi đến năm 1975, người VN lại một lần nữa bỏ của chạy lấy người. Người lại giết người ...Xem những h́nh ảnh chị TT post lên, nh́n những khuôn mặt khắc khổ bi thương. Nh́n những ḍng người hối hả bỏ chạy trước tử thần, những ai trong ḍng người này, những ai là nạn nhân , những ai cùng màu da cùng tiếng nói có thể quên được sao ?. Nhớ ko phải để hận thù, mà nhớ để nhắc nhở cho chính ḿnh và cho thế hệ tương lai biết được rằng:- cộng sản ko thể sửa đổi, ko thể thay thế mà chỉ có thể tiêu diệt ...
Năm 1975
Bia Đài tưởng niệm những đồng bào chết trên đường vượt biển bị Cộng sản Việt Nam cho người đập phá. Giống như các Đài tưởng niệm đồng bào ở Huế bị Việt cộng thảm sát Tết Mậu Thân 1968.
hatlinhh
member
REF: 679092
07/03/2014
Mến Chào HoạMi !
Cám ơn HoạMi rất nhiều đă gửi thêm h́nh
và ngắn lời chia sẻ với Cả Nhà, hihic.
--
maytimid
member
REF: 679093
07/03/2014
Chị ơi !...
Em không thích chiến tranh đâu .. Sao mà thảm khóc như thế hở chị...
Chỉ xem nhưng h́nh ảnh ở dây th́ đa khóc mất rồi có đâu mà chứng kiến cảnh sinh ly tử biệt với nhưng mất mát đau thương đến thế.
- Thời bi giờ không có chiến tranh .. Nhưng v́ một chổ đứng trong xa hội họ vân chấp nhận chà đạp lên nhau để sống đấy thôi..
Em ghé sang chúc chị và các anh chị bạn bè xa gần nhiều sức khỏe vui vẻ chị nha..
Thương chị nhiều..
taolao
member
REF: 679104
07/04/2014
Nhớ những h́nh ảnh này, nhưng chiến tranh đă qua rồi th́ cho nó qua đi... xem lại đau long quá.
LOLEMSAIGON
member
REF: 679124
07/04/2014
Xin được chia sẻ nỗi đau này tới những người trong cuộc, những người c̣n sống và
những người đă về thế giới bên kia. Chiến tranh ác liệt, tàn khốc, đau thương xin
đừng xảy ra lần nữa. Nỗi đau mất mác, chia ly là nỗi đau chung của cả dân tộc
này...
thanhthien8
member
REF: 679153
07/04/2014
Mến Chào MâyTím, bác TàoLao và LọLem!
Cám ơn MT, bác TL và LL ghé thăm chia sẻ
Có mấy ai thích chiến tranh ?
Chiến tranh đem đến chết chóc và đau khổ
Nhưng v́ .. lợi danh, ích kỷ, độc tài hơn thua để rồi
làm cho biết bao gia đ́nh ly tan, và hy sinh biết bao tánh mạng vô tội ..
Ai đă trải qua, đó là cơn ác mộng
mà muốn quên ác mộng, người đó phải mất trí nhớ.
--
MayTim, bộ em bị ai bắt cóc hả
loè vào diễn đàn có chút là lách liền, hihic.
Cám ơn lời chúc tốt lành của em
mến chúc em và gia đ́nh luôn an vui khoẻ mạnh!
-
hatlinh
member
REF: 679164
07/04/2014
Hai em bé lạc loài trong ḍng người di tản
Với chút hành trang c̣n lại người cha cơng đứa con chạy trốn cộng sản ở Trảng Bom ngày 23 - 4 -1975
Vũng Tàu Ngày 9 tháng 4 năm 1975
Dân chúng chen chúc t́m lối thoát tại các bến tàu
aka47
member
REF: 679166
07/04/2014
Chiến tranh hay không chiến tranh hăy nh́n vào chế độ cai trị của nước đó.
Dĩ nhiên không ai muốn chiến tranh.
Nhưng chiến tranh để có một chế độ tốt đẹp hơn th́ phải có chiến tranh.
Những nước trên thế giới ngày nay có chiến tranh là do chế độ không bieetys bảo vệ đất nước và lo cho dân mà chuyên sử dụng quân đội và công an hà hiếp dân , cướp đất đai của dân mà ra.
Vậy... chiến tranh hay không chiến tranh là do chế độ chứ không phải dân muốn chiến tranh.
Con chó mà đẩy nó vô sát tường nó c̣n quay lại cắn chứ nói chi nhân dân.
Bác Hồ nói :Ở đâu có áp bức ở đó có tranh đấu...
Nếu chúng ta không lật đổ chế độ độc tài thối nát mà chỉ a dua với chế độ sống cầu vinh th́ phải gọi là phản quốc.
hihii
hatlinh
member
REF: 679225
07/05/2014
Cám ơn lời chia sẻ của AK heng ..
--
Ngày 21–4-1975, người dân Sài G̣n lũ lượt kéo nhau chạy ra Vũng Tàu tị nạn
hatlinh
member
REF: 679231
07/05/2014
Ṿng đai thành phố Sài G̣n những ngày cuối tháng 4 năm 1975 đă bị vây chặt bởi nhiều sư đoàn của cọng sản
Tại Sài G̣n
Ngày 24 - 4 - 1975. cọng sản đă ném bom vào Sài G̣n
Lúc 3 giờ 30 Ngày 27 tháng 4 năm 1975, cộng sản pháo kích vào thành phố Sài G̣n
Ngày 28 - 4 - 1975, cộng sản tiếp tục pháo kích vào Sài G̣n
** Những lời ghi chú trên những tấm h́nh,
là của chính tác giả đă đăng những tấm h́nh trên.
Tui chỉ copy bỏ lên cho AI muốn đọc để biết thêm.
hatlinhh
member
REF: 679344
07/06/2014
Di tản -- Trên đèo Hải Vân
hatlinhh
member
REF: 679347
07/06/2014
hatlinhh
member
REF: 679369
07/06/2014
thanhthien8
member
REF: 679383
07/06/2014
Vĩnh Biệt Hai Em .. Măi Yên Giấc B́nh An
hatlinhh
member
REF: 679413
07/07/2014
maytimid
member
REF: 679416
07/07/2014
Chị Thánh Thiện thân thương ń ..
- Em đâu có bị ai bắt cóc .. Chỉ v́ thời gian này em bận việc nhiều hơn nên cung ít vào NCD vui đùa như trước ..
Em cung họ hàng nhà chị Tám mờ..hii..hii..
Hẹn gặp lại chị sau nha..
Em nghe nhạc một chút rồi đi ngủ..
Chúc chị và cả nhà NCD của ḿnh vui nhiều hơn nha...
hatlinhh
member
REF: 679608
07/09/2014
Chào MâyTím!
Vậy mà chị tưởng em bắt cóc ai chứ .. í lộn ai bắt cóc em, hihic.
Cám ơn lời chúc cuả em, mong mọi sự tốt đẹp đến với gia đ́nh em.
--
*****
binhminhtoi
member
REF: 679610
07/09/2014
Đây là một cuộc chạy trốn chế độ lớn nhất trong lịch sử của thế kỷ 20.
Tội nghiệp cho người dân hiền hoà của hành tinh nầy quá. Thật là tàn bạo.
hatlinhh
member
REF: 679803
07/11/2014
hatlinhh
member
REF: 679808
07/11/2014
hatlinh
member
REF: 679840
07/11/2014
hatlinhh
member
REF: 679982
07/13/2014
hatlinhh
member
REF: 680225
07/16/2014
Miền Nam Việt Nam trong những ngày gần 30/4/1975
Tại Dinh Độc Lập
Ngày 8 - 4 - 1975. Dinh Độc Lập bị dội bom, do tên phi công Nguyễn Thành Trung (việt cọng nằm vùng), lái chiếc A-37 ném bom .
Một trái bom rơi cạnh sân trực thăng trên nóc Dinh nhưng chỉ nổ phần đầu cắm xuống làm lún sạt một khoảng nhỏ .
Không đầy 10 phút sau, một toán cận vệ theo lệnh Tô/ng Thống đã đưa Đệ Nhất rời khỏi Dinh Độc Lập đề phòng cuộc chính biến, còn TỔng Thống Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục ở lại trong Dinh Độc Lập để điều hành quốc sự
Việc dội bom nầy xảy ra như báo hiệu điềm không lành , nhưng tất cả quân nhân các cấp trong Khối Cận Vệ vẫn giử trách nhiệm của mình còn ở lại trong Dinh Độc Lập cho đến ngày 30 - 4 - 1975.
Ngày 21 - 4 - 1975 Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức và đọc diễn văn bàn giao chức vụ Tổng Thống lại cho Cụ Trần Văn Hương
Tổng Thống Trần Văn Hương Nhậm chức trưa ngày 21 - 4 – 1975
Lúc 17 giờ, ngày 28 - 4 - 1975 Tổng Thống Trần Văn Hương bàn giao chức vụ Tổng Thống cho Tướng Dương Văn Minh
hatlinhh
member
REF: 680230
07/16/2014
Ngày 29 tháng 4 năm 1975. Đại Sứ Martin hẹn tới gặp Tổng Thống Trần Văn Hương và có nhă ư mời Cụ đi cùng chuyến bay đi ra nước ngoài sống nhưng Cụ đă từ chối và nói:
" ... Tôi t́nh nguyện ở lại để chia xẻ với họ một phần nào, niềm đau đớn tủi nhục, nổi thống khổ của người dân mất nước ... "
Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương chấp nhận sống cuộc đời đạm bạc trong căn nhà ở hẽm 132A đường Phan Thanh Giản
Năm 1978 cọng sản trả quyền công dân lại cho Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương, nhưng Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương cũng không nhận , Ông nói:
“Tôi xin phép từ chối. Tôi không nhận cái quyền công dân nầy.
Dầu ǵ tôi cũng đă là người lănh đạo miền Nam, trong khi binh sĩ, nhân
viên các cấp, chỉ v́ thừa lịnh của chúng tôi, mà giờ đây vẫn c̣n
bị giam cầm trong các trại cải tạo, chưa được trả quyền công dân.
Chẳng lư ǵ, tôi là người trách nhiệm, lại được trả quyền công dân trước…”
Tới năm 1981 Cụ Trần Văn Hương từ trần Cụ vẫn c̣n là công dân của Việt Nam Cộng Ḥa .
Một đời của Cụ Trần Văn Hương v́ dân v́ nước .
Ngày 28 tháng 4 năm 1975 , tướng Dương Văn Minh nhậm chức Tổng Thống Việt Nam Cộng Ḥa
Ngày 30 tháng 4 năm 1975 , chức Tổng Thống của Dương Văn Minh chưa được 48 tiếng đồng hồ , đă bị áp lực buộc phải đầu hàng và bị mất nước
Dương Văn Minh & Vũ Văn Mẫu trên đường đến Đài Phát Thanh tuyên bố đầu hàng
Vào những ngày gần 30-4-1975, tòa Đại Sứ Mỹ là nơi làm không vận đưa người vượt thoát khỏi cọng sản ra hạm đội USS ngoài khơi Việt Nam trong chiều 29 đến 7:00AM sáng 30 tháng 4 năm 1975
Ngày 24 tháng 4 năm 1975. Bên ngoài Ṭa Đại Sứ những người đă có giấy nhập cảnh chen lấn để được đi lên máy bay của Mỹ, và đang cố ư cho nhân viên Mỹ biết là đă có giấy nhập cảnh
taolao
member
REF: 680354
07/19/2014
C̣n thiếu tấm h́nh của ông Níc Út.
ndangsonfr
member
REF: 680385
07/19/2014
--
Xin cảm ơn chủ đề " Có Ai C̉N NHỚ " của ThanhThiên.
- Hôm nay cho thầy ĐangSon lên chức Thầy, hihic.
Nhớ được cứ nhớ phải hông Thầy
nêú không c̣n nhớ nữa, điềm báo ḿnh đă già, hehe.
****
Trực thăng cho Cầu không vận
Ngày 29- 4-1975, những quân nhân Mỹ chờ trực thăng trên nóc ṭa Đại sứ
Sáng 30-04-1975, trực thăng đáp trên nóc Ṭa Đại Sứ Mỹ cho kế hoạch di tản
Lúc 4 giờ sáng ngày 30 - 4 - 1975, hai binh sĩ Mỹ cuối cùng tử thương ở Việt Nam v́ rớt trực thăng
hatlinh
member
REF: 680759
07/26/2014
Những người Mỹ và người Việt đang chen lấn thoát thân
Mỗi ngày có hàng trăm người Việt xếp hàng xin visa tại ṭa đại sứ Mỹ
Ngày 29 - 4 - 1975 khi những cảnh vệ Mỹ rút khỏi ṭa ĐS người dân nghèo vẫn đi vào "dọn dẹp" như thường lệ
Ngày 29 - 4 - 1975, chiếc trực thăng của Mỹ đậu trên nóc sân thượng Ṭa Đại Sứ .
Ngày 29-4-1975. Một nhân viên CIA (có lẽ là O.B. Harnage) đang giúp những người di tản VN đi lên một chiếc trực thăng Air America trên sân thượng ṭa nhà số 22 đường Gia Long, cách Ṭa ĐS Mỹ nửa dặm.
hatlinhh
member
REF: 680763
07/26/2014
Tại Phi trường Tân Sơn Nhất - Sài G̣n
Ngày 4 - 4 - 1975, tại căn cứ Không Quân Tân Sơn Nhất.
Người của phái bộ Mỹ đưa 250 trẻ em mồ côi tại Việt Nam đi lên chiếc
máy bay C-5A Galaxy
Các phụ nữ người của phái bộ Mỹ tại Sài G̣n đang thắt dây an toàn trong máy bay C-5A Galaxy cùng với các trẻ em mồ côi tại Việt Nam
Họ chuẩn bị trên đường tới căn cứ Không Quân Clark tại Philippines
Chiếc C-5A Galaxy này chở 250 trẻ em và 50 người của Phái bộ Mỹ.
Đă bị rơi cách đường băng một dặm sau khi hệ thống điều ḥa áp xuất bị hỏng
Chiếc máy bay C-5A Galaxy, là loại lớn nhất
Ngày 4 - 4 – 1975, những người lính Mỹ đang t́m những em bé trong chuyến bay C-5A Galaxy bị rớt
hatlinhh
member
REF: 680764
07/26/2014
Và chỉ c̣n 120 em nhỏ sống sót
Ngày 5 – 4 - 1975, Tổng Thống Ford đang bồng em bé cô nhi Việt Nam tại Mỹ
Những người phụ nữ Mỹ cưu mang 216 em bé cô nhi Việt Nam .
Chiếc máy bay quân sự Mỹ đưa 216 cô nhi Việt Nam ra khỏi Việt Nam để vào Hoa Kỳ
aka47
member
REF: 680765
07/26/2014
Có những em về Vn làm từ thiện , có những em là Bác Sĩ giỏi , kỹ sư chuyên môn , và cũng có những em trở thành khoa học gia của nước Mỹ.
Các em là những tinh hoa của đất nước Mỹ đă được Mỹ cưu mang và trở thành những nhân tài hữu ích cho xă hội.
Giờ đây các em đó đă ở tuổi 40 , là chú là thím của AK , là những người may mắn trong muôn vàn cái rủi ro của thời chiến tranh.
AK xin chúc mừng chú thím đă được sống trong một đất nước tự do và phát triển tài năng của ḿnh...
AK
hatlinhh
member
REF: 680769
07/26/2014
Chúc mừng Chú Thím của AK nha.
--
Bà Tisdale c̣n giữ cuốn album h́nh mà những ngày chạy khỏi Việt Nam.
Hai tấm này là h́nh những em cô nhi lớn hơn giúp đặt các em nhỏ hơn vào trong giỏ để chuẩn bị lên máy bay
Ngày 22 4–1975 , người đàn bà này đang dẩn mấy em nhỏ lên chiếc máy bay C-130 tại Tân Sơn Nhất.
Ngày 23 - 4 - 1975, tại phi trường Tân Sơn Nhất
Những em bé con lai đang trên may bay đưa về Mỹ
hatlinhh
member
REF: 680813
07/27/2014
Chiều ngày 28 - 4 - 1975, tên việt cọng Nguyễn Thành Trung đă dẫn một đoàn A-37 oanh kích phi trường Tân Sơn Nhất phá hủy một số máy bay tại đây
Nguyễn Thành Trung cũng là người thả bom Dinh Độc Lập trước ngày Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức
Ngày 30 - 4 - 1975, máy bay bốc cháy tại phi trường Tân Sơn Nhất
Tại những chiếc Hàng Không Mẫu Hạm trên biển đông
HKMH USS MIDWAY
hatlinhh
member
REF: 681262
08/03/2014
Tại những chiếc Hàng Không Mẫu Hạm trên biển đông
hatlinhh
member
REF: 681264
08/03/2014
Đêm 29 - 4 - 1975, chuyến di tản của chiến hạm HQ 502, một con tàu hỏng máy, đang trong thời kỳ sửa chữa, chở theo trên 5000 người, rời cầu tàu trong với bao nhiêu là khó khăn, hăi hùng, nguy hiểm.
Sau những tai nạn như sập xà lan ngoài Hải Phận Quốc Tế, người chết và bị thương, cảnh hổn loạn ngoài biển đông vào giờ thứ 25 những chiếc tàu ma không người lái zig zag ngoài biễn khơi cuối cùng trực thăng
Hoa Kỳ phải bắn ch́m trước khi gây tai nạn, những trực thăng di tản t́m cách đậu vào xà lan chật hẹp và có thể nổ tung khi cánh quạt đụng vào lưới thép bọc bao cát cao quá đầu, những thuyền bè đầy nhóc binh sĩ
di tản từ chiến trường Xuân Lộc t́m cách cập vào xà lan để lên tàu Mỹ
Ngày 30 - 4 - 1975 , việt cọng tiến vào, những người Mỹ cuối cùng với đoàn người di tản đă được những chiếc trực thăng của TQLC Mỹ đưa ra HKMH đang chờ ngoài biển khơi. Chiến tranh VN đă chính thức đi qua
Hộ tống hạm USS Kirk FF-1087, tiến vào Côn Sơn ngày 1 tháng 5, 1975, nơi 30 chiến thuyền.
Hàng chục ghe đánh cá và tàu buôn của Nam Việt .
Một số tư liệu lịch sử cho rằng đă có đến 30000 người dân tị nạn đang chờ được đưa ra khỏi Việt Nam
Một chiếc tàu đưa những người tị nạn Việt Nam đến Chiến Hạm USS Kirk
hatlinhh
member
REF: 681276
08/03/2014
Một sử gia của Bộ Y tế Hải quân Mỹ, Jan Herman, người ghi lại câu chuyện của con tàu Kirk:
HKMH Kirk đi gấp rút trong đêm và đến đảo Côn Sơn th́ trời vừa sáng ngày 1- 5-1975.
Nơi Côn Sơn đang hổn loạn v́ có khoảng 30 ngàn người tị nạn đang tuyệt vọng trên đường ra khỏi Việt Nam.
Những con tàu nhồi nhét đầy người .
Không thể nh́n được bên dưới ḷng tàu, nhưng ở trên boong tàu th́ người người chặt cứng san sát nhau". Không đếm được chính xác có bao nhiêu người trên những con tàu.
Lời của đô đốc Donald Whitmire, chỉ huy chiến dịch di tản đă nói : "Chúng ta đă quên họ rồi... Và nếu chúng ta không cứu được một số nào hay tất cả, chắc chắn họ sẽ bị giết chết hết".
Người Thủy Thủ của USS Kirk săn sóc đứa bé Việt Nam trong chuyến hành tŕnh di tản
hatlinh
member
REF: 681290
08/03/2014
Những ngày cuối cùng của các Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa
Những Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa vẫn c̣n chiến đấu trong ngày cuối cùng
Ngày 28 tháng 4 năm 1975 những Chiến Sĩ Biệt Động Quân VNCH vừa đánh vừa rút dần vào trong thành phố .
Trên cầu Văn Thánh cửa ngơ vào Sài G̣n trưa ngày 30 - 4 - 1975
Lính VNCH và phóng viên ngoại quốc đang t́m chổ núp khi đạn cối của cộng sản xuống cầu Tân cảng ngày 28 - 4 - 1975
Trưa 30 - 4 - 1975, Người Chiến Sĩ Biệt Động Quân vẫn c̣n cố gắng liên lạc với cấp chỉ huy của ḿnh
hatlinh
member
REF: 681291
08/03/2014
NGÀY QUỐC HẬN 30-4-1975
1 GIỜ TRƯA NGÀY 30 THÁNG 4 NĂM 1975.
Các anh Biệt Động Quân vẩn chiến đấu đến giờ thứ 25 khi
Dương Văn Minh đả tuyên bô đầu hàng
30 - 4 - 1975, tại trung tâm huấn luyện Quang Trung.
Quân phục bỏ lại trên đường ngổn ngang
hatlinhh
member
REF: 681320
08/04/2014
NGÀY 30 THÁNG 4 NĂM 1975, Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa bị bức tử, người lính bị bẻ găy súng.
Nhiều vị Tướng Lănh VNCH đă tự sát .
Bảy Người Lính Dù mà trưởng toán là Thiếu Úy Hoàng Văn Thái tụ họp tại một bùng binh trong Chợ Lớn, và họ chọn lựa sự buông súng trong danh dự khi tự kết liễu đời ḿnh sau khi hát xong bài Quốc Ca Việt Nam Cộng Ḥa .
Họ xếp thành ṿng tṛn, mỗi người tay trong tay một quả lựu đạn, mở chốt một lượt. Một tiếng nổ chát chúa tiễn biệt họ ra đi v́ danh dự . Sự tự sát tập thể của 9 Quân Nhân Nhảy Dù .
Theo lời tường thuật của anh Trung úy Cảnh sát Nguyễn Văn Đ́nh định cư ở Houston chứng kiến tại hiện trường sự tự sát tập thể của 9 Quân Nhân Nhảy Dù họ nằm trong toán bảo vệ Đài Phát Thanh và Đài Truyền H́nh. Khi lệnh buông súng ban ra toán quân nhân này đă xă súng bắn vào nhau, xác thân họ tan nát .
Sự ra đi nhuốm Màu Máu Anh Hùng nhất, đáng kính nhất của Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa.
Những người đại diện cho nước Mỹ
Graham Martin - Đại Sứ của Mỹ tại Việt nam Cộng Ḥa
Đại Sứ Mỹ Graham Martin trên Chiến Hạm Blue Ridge, Ông ta nói :
"This is how I saw American honor"...
Danh Dự nước Mỹ đâu phải vầy!!!
Bởi còn danh dự gì nữa khi bán đứng đồng minh chống cộng của thế giới Tự Do cho cộng sản.
Henry Kissenger đặc phái viên của Tổng thống Mỹ kư tắt Hiệp định Paris - hiệp định bán đứng Việt Nam Cộng Ḥa
TT Richard Nixon
TT Gerald Ford
Ngày 25-3-1975 , cuộc họp của Graham Martin, Frederick Weyand, Henry Kissinger , Gerald Ford (xem theo chiều thuận kim đồng hồ)
Bốn ông đang họp về Việt Nam Cộng Ḥa ... Để bỏ rơi , bán đứng một người bạn đồng minh Việt Nam Cộng Ḥa của Thế Giới Tự Do cho cộng sản .
hatlinhh
member
REF: 681321
08/04/2014
Xem những tấm h́nh dưới đây,
không sao tránh khỏi chạnh ḷng.
Các Chiến Sĩ một đời v́ Tổ Quốc .. đă hy sinh, và bị tù đày.
Cuộc đời của các Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa tại Việt Nam sau 30/4/1975
Sau ngày 30-4-1975 , cọng sản trả thù , hàng ngàn trại tù của cộng sản giam giữ hàng trăm ngàn và giết chết những chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa .
tennhaque
member
REF: 681362
08/05/2014
Tất cả h́nh ảnh năm ở đây
Ai chiu khó kéo xuống có phần audio đài phát thanh cuối cùng của VNCH
Lâu wá hỗng thấy anh, anh vẫn khoẻ chứ?
Cám ơn anh bỏ đường link lên cho những Ai muốn xem.
Vậy từ nay TT8 hỗng post h́nh nữa đâu ha
Ai mà ác c̣n muốn TT8 post là người đó ... vẫn được ưu tiên, hehe.
Một lần nữa TT8 xin cám ơn anh Nhà Quê
Thân chúc anh và gia đ́nh luôn an vui khoẻ mạnh
thanhthien8
member
REF: 701777
11/03/2015
Hi TeTua !
Xin lỗi đă phải làm phiền TeTua, mà cuối cùng không edit được
lại phải xoá bỏ, TT8 xin gửi vào lại những h́nh ảnh TeTua post trước đó ..
****
tuatethy
member
REF: 682128
08/17/2014
Cho xin có mấy tấm h́nh nầy post lên đâu nha
Một chiếc tàu vượt biên được tàu Cap Anamur cứu vớt. Nguồn h́nh: vuhuyduc.blogspot.com
Trại tị nạn Palawan. H́nh chụp qua video tài liệu của Nguyễn Văn Hiếu trên vimeo.com
___________!
Hay nh́n lại chặng đường đă qua,
Một sơi giây thừng để tái thương cho người lính VNCH ở trong bùn đáy ở đồng bằng sông Cửu Long,
1970-1979
Trung Quốc và Hoa Kỳ bắt đầu tiến lại gần nhau. Mỹ t́m cách chấm dứt cuộc chiến tại Việt Nam trong khi Trung Quốc t́m sự giúp đỡ cho khả năng chống chịu của Liên Xô. Nixon đến thăm Trung Quốc trong tháng 2 năm 1972, nơi ông và Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai đă kư Thông cáo Thượng Hải.
(Đôi đủa để Chu Ân lai gắp miếng ngon nhất ở trong dĩa, c̣n Nixon lại cử bẻ măi hàm răng?
Nixon đi đêm vởi CAL)
hihihi
___________________!
hatlinh
member
REF: 701786
11/03/2015
Mời Cả Nhà cùng nghe bản nhạc " Sài G̣n Ơi! Vĩnh Biệt"
hatlinh
member
REF: 706636
03/04/2016
@ TênNhàQuê ...
Lần cuối cùng anh ghé NCD là ở trang chủ đề này "Có Ai C̣n Nhớ ?"
hôm nay em ghé vào đây để nói lời vĩnh biệt và cám ơn anh đă một thời
d́u dắt đồng hành chia sẻ cùng em ..
Và em biết sẽ có rất nhiều người Sẽ Nhớ Đến Anh
Sự ra đi của anh là một mất mát to lớn đối với những ai thích Thơ Văn
và để lại sự tiếc thương nhớ nhung buồn bă
với những ai đă một thời đồng hành sát cánh vai diễn của
những ngày tháng anh c̣n rê chân nhẹ bước phiêu du ..
Mong Anh An Giấc Ngàn Thu
phuongtimhoang
member
REF: 706638
03/04/2016
THANHTHIEN MẾN !
Thật sự buồn nghe tin ANHNHAQUE đă không
c̣n trên cơi đời này nữa, nhưng những văn thơ anh ấy để
lại chúng ta luôn luôn nhớ măi ...
Vâng nguyện cầu anh TENNHAQUE
an lành bên giấc ngủ ngàn thu !
hatlinhh
member
REF: 711784
09/25/2016
Bài hát cảm động dành cho 200 thuyền nhân bỏ mạng bờ biển Mă Lai (1978)
Bài hát viết về thảm kịch 200 thuyền nhân đă bỏ mạng trên con tàu vượt biên mang số hiệu MT065.Sau nhiều ngày lênh đênh trên biển,cuối cùng con tàu cũng đến bờ biển Malaysia.Nhưng thật không may tàu không được cập bến và bị ch́m khiến gần 200 người thiệt mạng.Một câu chuyện đầy đau xót.
( H́nh: Báo Sin Chew Jit Poh Malaysia bản in số ngày 24 tháng 11 năm 1978 đưa tin về thảm kịch hàng trăm thuyền nhân Việt Nam vượt biên bị chết đuối ngoài khơi bờ biển của Terengganu, Malaysia ngày 22 tháng 11 năm 1978 )
Cũng trong chuyện bỏ nước ra đi đó, ngày 26-11-1978 tàu Kim Hoàng MT065- tức Mỹ Tho 065, chở trên 300 Hoa Kiều đăng kư bán chính thức vượt biên rời Việt Nam. Sau 5 ngày lênh đênh trên biển cả, khoảng 5 – 6 giờ chiều ngày 30-11-1978 th́ tàu tới bờ biển Malaysia.
V́ chính sách đẩy tàu thuyền ra biển, lính biên pḥng Mă Lai bắn ra không cho tàu cặp bến, tàu phải bỏ neo cách bờ khoảng 200 thước chờ trời sáng t́m phương cách giải quyết. Nửa đêm băo tới. Khoảng 5 giờ sáng th́ tàu ch́m khiến trên 170 người thiệt mạng. Tử thi được mai táng trong hai ngôi mộ tập thể tại tiểu bang Kelantan ở Malaysia.
Những uẩn khúc trên tàu MT065:
Anh Trần Đông, Giám Đốc Văn Khố Thuyền Nhân Việt Nam rất băn khoăn về vấn đề này. Gần đây anh t́m gặp anh Phạm Văn Hoàng, từng là tài công MT065 vừa nói, và ra sức t́m hiểu chi tiết biến cố sáng mùng 1-12-1978 này.
Thưa quư thính giả, chúng tôi liên lạc được với anh Trần Đông, Giám đốc Văn Khố Thuyền Nhân Việt Nam, cùng tài công Phạm Văn Hoàng của tàu MT065, hiện cư ngụ tại Melbourne, nước Úc.
Qua cuộc trao đổi sau đây, câu hỏi đầu tiên mà chúng tôi nêu lên với anh Trần Đông là làm sao anh có thể t́m ra được ngôi mộ tập thể mai táng 123 thuyền nhân tàu Kim Hoàng MT065 ? Và làm sao anh biết chắc đó chính là mộ của những nạn nhân này ? Anh Trần Đông giải thích:
Trần Đông: Thưa qúi vị, tháng 8 năm 2005, trong chuyến trở về thăm Malaysia, chúng tôi được đưa đến thăm khu nghĩa trang ngôi mộ tập thể thuyền nhân VN ở Cherang Ruku thuộc bang Kelantan phía Bắc Malaysia.
Chúng tôi thấy trên ngôi mộ này có 5 tấm bia, ghi ngày mai táng là mùng 1 tháng 12-1978, và danh sách tên 123 người đó có ghi rơ thuộc tàu MT065. Lúc đó chúng tôi chưa biết MT065 là tàu nào, và vấn đề đưa đến tai nạn ch́m tàu xảy ra như thế nào.
Chúng tôi chỉ thắp nhang cầu nguyện để ghi nhận bi cảnh ấy thôi. Măi về sau chúng tôi mới được biết chi tiết nhiều hơn.
Chúng tôi thấy trên ngôi mộ này có 5 tấm bia, ghi ngày mai táng là mùng 1 tháng 12-1978, và danh sách tên 123 người đó có ghi rơ thuộc tàu MT065. Lúc đó chúng tôi chưa biết MT065 là tàu nào, và vấn đề đưa đến tai nạn ch́m tàu xảy ra như thế nào.
Trần Đông
Thanh Quang: Thưa anh, có gần 180 người thiệt mạng trên tàu MT065, nhưng tại nghĩa trang Cherang Ruku vừa nói th́ chỉ mới có 123 người. Như vậy những thi thể c̣n lại được mai táng ở đâu ?
Trần Đông: Trong chuyến về thăm Malaysia hồi tháng 8 vừa nói, tại mạn Bắc của bang Kelantan, chúng tôi có đến một nghĩa trang khác cách nghĩa trang Cherang Ruku khoảng 30 cây số về phía Bắc, th́ chúng tôi phát hiện một ngôi mộ tập thể thuyền nhân ở đó, tên Balai Bachok, nơi mai táng 46 người, gồm 43 thuyền nhân người lớn và 3 thuyền nhân trẻ em.
Và trong những chuyến đi Malaysia sau này, chúng tôi cũng t́m hiểu xem chiếc tàu nào bị ch́m ở Balai Bachok. Nhưng tất cả cư dân địa phương mà chúng tôi ḍ hỏi đều không ai biết 46 thuyền nhân mai táng ở Balai Bachok thuộc tàu nào.
Chúng tôi chỉ ghi nhận được sự kiện là ngôi mộ này được thành lập hồi mùng 4 tháng 12-1978, tức 3 ngày sau tai nạn ch́m tàu MT065 ở Cherang Ruku.
Măi sau này, khi đúc kết nhiều sự kiện khác nhau, th́ chúng tôi mới suy ra và chắc chắn rằng những nạn nhân được mai táng tại ngôi mộ tập thể Balai Bachok đó thuộc tàu MT065.
chúng tôi phát hiện một ngôi mộ tập thể thuyền nhân ở đó, tên Balai Bachok, nơi mai táng 46 người, gồm 43 thuyền nhân người lớn và 3 thuyền nhân trẻ em.
Trần Đông
Thanh Quang: Vừa rồi là lời anh Trần Đông, Giám đốc Văn Khố Thuyền Nhân VN. Và bây giờ, chúng tôi xin được hỏi anh Phạm Văn Hoàng, tài công chuyến tàu định mệnh này. Thưa anh Hoàng, đầu năm 1978, anh là chủ tàu Kim Hoàng MT065 ?
Phạm Văn Hoàng: Dạ phải.
Thanh Quang: Tàu dài bao nhiêu thước, tàu biển hay đi sông, thưa anh ?
Phạm Văn Hoàng: Dạ tàu dài 18 thước, đi biển hồi đó tới giờ.
Thanh Quang: Trang bị máy ǵ ?
080505-boatpeople2_HongKong_by fence_.jpg
T́nh cảnh người tị nạn đang xếp hàng chờ cơm ở Hồng Kông, chụp năm 1989, là một trong những trưng bày ở Vancouver, Canada.Phạm Văn Hoàng: Máy Rey 6 (Rey 671).
Thanh Quang: Thưa anh, khi vượt biển th́ tàu này là tàu đăng kư. Như vậy anh vẫn c̣n là chủ tàu, hay đă bán tàu cho người khác ?
Phạm Văn Hoàng: Dạ đi đăng kư th́ người Việt ḿnh không đăng kư được, phải người Tàu mới được đăng kư. Chiếc tàu này có người giới thiệu nên tôi bán cho hai anh Tàu ở Saig̣n xuống mua. Một anh tên Lu Uởn, c̣n anh kia người ta kêu là Tư Lùn.
Thanh Quang: Như vậy nhiệm vụ của anh trong chuyến đi này là ǵ ?
Phạm Văn Hoàng: Tài công.
Thanh Quang: Xin anh tóm lược những ǵ đă xảy ra vào chiều ngày 30 tháng 11 và sáng mùng 1 tháng 12-1978.
Phạm Văn Hoàng: Chiều đó, khoảng 5 giờ th́ tụi tôi tới sát bờ đất Mă Lai thuộc tiểu bang Kelantan, bị lính biên pḥng bắn, không cho tụi tôi lội vô bờ. Lúc đó tàu tôi neo cách bờ từ 100 tới 200 thước, để chờ đợi Cao Ủy LHQ tới.
Nhưng không may, tới khoảng 1 giờ khuya th́ băo tới. Đến 5 giờ sáng, tụi tôi cho một số người lội vô bờ để thương lượng, nhưng vẫn có một đoàn xe Mă Lai pha đèn ra, rồi nó bắn ra, không cho tụi tôi vô.
Nhưng rồi tôi thấy chiếc tàu không thể nào chịu nỗi nữa, v́ càng lúc băo càng lớn, sóng càng to, mưa gió quá chừng. Lúc đó tôi mới nói là bây giờ ḿnh cứ ôm phao lội vô bờ. Khi một số người lội được vô bờ th́ trong ṿng nửa tiếng đồng hồ, tàu bể ra, ch́m. Tôi bị chết 2 đứa con.
Thanh Quang: Thưa anh, có người cho là tài công, rồi cả chủ tàu, bỏ mặc bà con trên tàu, trong khi họ lo t́m đường thoát thân, bất kể t́nh cảnh của bà con đi trên tàu, anh có ư kiến ǵ về vấn đề này không ?
Nhưng rồi tôi thấy chiếc tàu không thể nào chịu nỗi nữa, v́ càng lúc băo càng lớn, sóng càng to, mưa gió quá chừng. Lúc đó tôi mới nói là bây giờ ḿnh cứ ôm phao lội vô bờ. Khi một số người lội được vô bờ th́ trong ṿng nửa tiếng đồng hồ, tàu bể ra, ch́m. Tôi bị chết 2 đứa con.
Phạm Văn Hoàng
Phạm Văn Hoàng: Có một số người, đại khái như nhà văn Nguyễn Ngọc Ngạn, tôi có nghe đă kể vụ này trên Internet. Nhưng thực sự những người đó là khách, ngồi dưới hầm tàu th́ không hiểu bên trên tụi tôi điều hành như thế nào. Cũng như trong 2 người chủ tàu th́ có một người chủ tàu đă chết luôn cả vợ lẫn con.
C̣n chủ tàu kia – là Tư Lùn, th́ một vợ và 4 đứa con gái của anh cũng chết hết, c̣n lại một thằng con trai thôi. Tôi th́ chết 2 đứa con. Em gái vợ tôi, là thợ máy, chết một đứa con. Như vậy không thể nào tụi tôi bỏ tàu chạy vô bờ. V́ cố ư chạy trước, th́ tụi tôi đâu có chết người nào ?
Thanh Quang: Cám ơn anh Phạm Văn Hoàng rất nhiều.
Phạm Văn Hoàng: Dạ, cám ơn anh.
Đâu là sự thật?
Thanh Quang: Xin trở lại với anh Trần Đông, thưa anh, qua phần t́m hiểu của anh với anh Nguyễn Ngọc Ngạn, tài công Phạm Văn Hoàng cùng một số người khác nữa, th́ đến hôm nay, anh có nhận xét ǵ về biến cố tàu Kim Hoàng MT065 ?
Trần Đông: Thưa quư thính giả, sau khi nghiên cứu kỹ bài viết của anh Nguyễn Ngọc Ngạn, và t́m hiểu qua tài công Phạm Văn Hoàng cùng một số người khác, th́ chúng tôi rút ra được một số kết luận.
Thứ nhất, về bài viết của anh Ngạn, anh Ngạn có ghi là “Khi tôi tĩnh lại trên bờ th́ thấy ḿnh nằm sấp trên đống xác chết ngổn ngang. Nước từ trong bụng ọc ra giúp cho tôi hồi sinh”.
Như vậy anh Ngạn từ lúc bị ngất xỉu cho đến khi bị trôi dạt lên bờ th́ khoảng thời gian đó không quá 5 phút, v́ quá 5 phút, tế bào năo sẽ chết và nạn nhân sẽ chết luôn. Do đó, kết luận thứ nhất là từ chỗ tàu bị đắm cho tới băi biển, khoảng cách đó cũng rất là ngắn, mà theo anh Hoàng là không quá 200 mét, th́ điều đó là đúng.
080505-BoatPeople_hongKong_UNHCR.jpg
Người tị nạn ở Hồng Kông chờ đi định cư. PHOTO by UNHCR Điểm thứ hai, trong bài văn của anh Ngạn, anh Ngạn có viết là “Tôi vùng đứng dậy, đưa mắt nh́n quanh. Lính Mă Lai đang quay những người sống sót vào gốc dừa. Họ cũng như tôi là những người được sóng đẩy vào bờ và may mắn thoát khỏi tử thần.
Nhưng họ không được phép cứu những người ngộp nước như tôi. Nếu được cấp cứu th́ tôi chắc là trong đám người kia, ít lắm cũng có cả chục người được sống dậy”. Phần này, theo chỗ chúng tôi t́m hiểu th́ cũng không được đúng hẳn.
Theo như lời anh Hoàng th́ trong số những người sống sót, cũng có nhiều người tham gia vào việc cấp cứu những người c̣n sống, thí dụ như sốc nước hay làm những động tác hồi sinh để cho nạn nhân được sống lại.
Điểm thứ ba trong bài viết này là “Lính Mă Lai không cho cứu là bởi v́ những kẻ xa lạ và bất nhân ấy đang lột quần áo người chết để lấy vàng và đô-la giấu trong gấu quần, gấu áo, cổ áo, vạt áo .v.v…”. Vấn đề những người chết, khi xác họ dạt vào bờ th́ lính Mă Lai có lục soát, lấy giấy tờ và lấy vàng bạc th́ phần này có đúng, theo ghi nhận của những người mà chúng tôi t́m hiểu được.
Về điểm thứ tư trong bài viết của anh Ngạn, là “Hôm sau, từ trại tạm cư, chúng tôi được đưa trở lại băi biển, thả bộ dọc xuống hướng Thái Lan, t́m thêm được một số xác chết nữa nhưng cũng không thấy vợ tôi”.
Khi liên kết sự kiện này cho đến sự kiện ngôi mộ tập thể Balai Bachok, cũng như theo lời một nhân chứng nữa, th́ nhân chứng thứ hai này cho biết là 3 ngày hôm sau, cảnh sát Mă Lai có vào trại và đưa một số người ra để giúp việc mai táng.
Vấn đề những người chết, khi xác họ dạt vào bờ th́ lính Mă Lai có lục soát, lấy giấy tờ và lấy vàng bạc th́ phần này có đúng, theo ghi nhận của những người mà chúng tôi t́m hiểu được.
anh Trần Đông
Riêng trong phần viết của anh Ngạn, anh ấy đưa một chi tiết thú vị, đó là đi bộ xuống hướng Thái Lan. Thật ra là đi lên, v́ đi xuống là phía Nam, c̣n đi lên là về hướng Bắc, giáp với Thái Lan. Đi bộ dọc lên phía trên và t́m kiếm thêm một số xác chết nữa.
Như vậy tức là sóng biển nó dập hướng lên trên, và ngôi mộ tập thể Balai Bachok, nơi chôn 46 thuyền nhân, cách hướng Bắc của mộ tập thể Cherang Ruku khoảng 30 cây số, tức cũng hướng về phía trên.
Vậy khuynh hướng lúc xảy ra vụ ch́m tàu MT065, là một số xác bị đẩy lên trên mạn Bắc. Cho nên 3 ngày hôm sau – tức ngày 4 tháng 12-1978, 46 xác chết của tàu MT065 đă trôi dạt vào bờ Balai Bachok, và người ta vớt chôn tại ngôi mộ tập thể thứ nh́ gồm 43 người lớn và 3 trẻ em như vừa nói.
Do đó, khi nối kết các sự kiện lại với nhau, chúng ta có thể biết được chính xác là nghĩa trang ở Balai Bachok cũng là nạn nhân của tàu MT065.
Điểm thứ 5, qua những bài viết và qua lời kể của anh Phạm Văn Hoàng cùng nhiều người khác nữa, th́ chúng ta thấy phần lớn những người phụ nữ và con nít được ở trên boong tàu, c̣n thanh niên và người lớn phần lớn ở dưới hầm. Cho nên khi tàu bị lật, th́ những người trên boong ngă xuống nước hết. Những người trong hầm khó có thể thoát ra được.
Tính theo số tuổi của những người đă chết th́ chúng tôi sơ kết như vầy: Có 3 người không biết tuổi là bao nhiêu. 26 người tuổi từ 30 trở lên. 43 người tuổi từ 15 tới 30. Và 51 người tuổi dưới 15. Như vậy phần lớn những người chết có tuổi từ 15 trở xuống.
Thưa quư vị, phần kết luận chung của chúng tôi là trong t́nh cảnh như vậy, việc quy kết trách nhiệm là ai - của chủ tàu hay tài công hoặc của người nào ?
Phần lớn những người c̣n sống sót, sau khi vào trại, theo lời kể của một số người, th́ rất nhiều người, v́ gia đ́nh, thân nhân bị chết nên họ cũng có tố cáo với Cao Ủy và cảnh sát Mă Lai rằng chủ tàu và tài công bỏ tàu, đưa gia đ́nh vào bờ, khiến tàu không người điều khiển nên bị lật và ch́m.
Tính theo số tuổi của những người đă chết th́ chúng tôi sơ kết như vầy: Có 3 người không biết tuổi là bao nhiêu. 26 người tuổi từ 30 trở lên. 43 người tuổi từ 15 tới 30. Và 51 người tuổi dưới 15. Như vậy phần lớn những người chết có tuổi từ 15 trở xuống.
Trần Đông
Nhưng qua lời anh tài công Hoàng cho biết rơ ràng th́ chính phe chủ tàu và tài công cũng đều là nạn nhân của bi cảnh này. Hơn nữa, theo lời họ kể, th́ họ vào bờ là để thương lượng với cảnh sát Mă Lai nhằm t́m cách giúp đỡ cho cả tàu, chứ không phải họ vào bờ để bỏ tàu.
Thưa quư vị, đó là thảm cảnh đă xảy ra. Và thảm cảnh này một phần phát xuất từ lỗi lầm của nhà cầm quyền cộng sản VN khiến rất nhiều người bỏ nước ra đi. Một phần nữa là ở Malaysia, do chính sách đẩy tàu thuyền ra biển, và chính sách này không chỉ Mă lai áp dụng, mà cũng ở tại Thái Lan nữa.
Chúng tôi biết là đa phần mồ mả của thuyền nhân tại Malaysia đều là nạn nhân được mai táng trong khoảng thời gian 1978-1979.
Thanh Quang: Vừa rồi là lời của anh Trần Đông, Giám Đốc Văn Khố Thuyền Nhân Việt Nam.
Thưa quư vị, mới đó mà đă 30 năm trôi qua. Câu chuyện được ghi lại, không phải cố ư khơi lại một nỗi buồn quá khứ, không nhất thiết để hằn thêm một nét hận thù, cũng không phải nhằm nhắc lại một tội ác, mà chủ yếu là để t́m hiểu thêm và làm sáng tỏ một uẩn khúc, để những người vĩnh viễn nằm xuống trong 30 năm qua, biết đâu họ ṃn mơi trông chờ người thân, nay được người thân biết đến.