Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > H́nh ảnh >> Có ai c̣n nhớ .. ?

 Bấm vào đây để góp ư kiến

 thanhthien8
 member

 ID 78277
 07/03/2014



Có ai c̣n nhớ .. ?
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien






Mến Chào Cả Nhà!

Gửi Những Ai Đă Một Lần Rơi Vào Những Ngày
Nước Mắt Chan Hoà, Khóc Than Cho Thân Phận Bọt Bèo Dạt Trôi ..!

Để Nhớ Đến Những Ngày Lênh Đênh Trên Sóng Biển Đại Dương
và .. Miền Nam VN những ngày gần 30/4/1975






--























Sẽ tiếp ..








Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 Page  Previous Page  1  2 3 Xem tat ca - Xem Tung trang  

 thanhthien8
 member

 REF: 701777
 11/03/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Hi TeTua !

Xin lỗi đă phải làm phiền TeTua, mà cuối cùng không edit được
lại phải xoá bỏ, TT8 xin gửi vào lại những h́nh ảnh TeTua post trước đó ..



****










tuatethy
member

REF: 682128
08/17/2014



Cho xin có mấy tấm h́nh nầy post lên đâu nha


Một chiếc tàu vượt biên được tàu Cap Anamur cứu vớt. Nguồn h́nh: vuhuyduc.blogspot.com


Trại tị nạn Palawan. H́nh chụp qua video tài liệu của Nguyễn Văn Hiếu trên vimeo.com

___________!

Hay nh́n lại chặng đường đă qua,


Một sơi giây thừng để tái thương cho người lính VNCH ở trong bùn đáy ở đồng bằng sông Cửu Long,


1970-1979

Trung Quốc và Hoa Kỳ bắt đầu tiến lại gần nhau. Mỹ t́m cách chấm dứt cuộc chiến tại Việt Nam trong khi Trung Quốc t́m sự giúp đỡ cho khả năng chống chịu của Liên Xô. Nixon đến thăm Trung Quốc trong tháng 2 năm 1972, nơi ông và Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai đă kư Thông cáo Thượng Hải.



(Đôi đủa để Chu Ân lai gắp miếng ngon nhất ở trong dĩa, c̣n Nixon lại cử bẻ măi hàm răng?
Nixon đi đêm vởi CAL)
hihihi
___________________!


 

 hatlinh
 member

 REF: 701786
 11/03/2015

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai








Mời Cả Nhà cùng nghe bản nhạc " Sài G̣n Ơi! Vĩnh Biệt"











 

 hatlinh
 member

 REF: 706636
 03/04/2016

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




@ TênNhàQuê ...



Lần cuối cùng anh ghé NCD là ở trang chủ đề này "Có Ai C̣n Nhớ ?"
hôm nay em ghé vào đây để nói lời vĩnh biệt và cám ơn anh đă một thời
d́u dắt đồng hành chia sẻ cùng em ..

Và em biết sẽ có rất nhiều người Sẽ Nhớ Đến Anh
Sự ra đi của anh là một mất mát to lớn đối với những ai thích Thơ Văn
và để lại sự tiếc thương nhớ nhung buồn bă
với những ai đă một thời đồng hành sát cánh vai diễn của
những ngày tháng anh c̣n rê chân nhẹ bước phiêu du ..



Mong Anh An Giấc Ngàn Thu



 

 phuongtimhoang
 member

 REF: 706638
 03/04/2016

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


THANHTHIEN MẾN !

Thật sự buồn nghe tin ANHNHAQUE đă không
c̣n trên cơi đời này nữa, nhưng những văn thơ anh ấy để
lại chúng ta luôn luôn nhớ măi ...
Vâng nguyện cầu anh TENNHAQUE
an lành bên giấc ngủ ngàn thu !


 

 hatlinhh
 member

 REF: 711784
 09/25/2016

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai




Bài hát cảm động dành cho 200 thuyền nhân bỏ mạng bờ biển Mă Lai (1978)



Bài hát viết về thảm kịch 200 thuyền nhân đă bỏ mạng trên con tàu vượt biên mang số hiệu MT065.Sau nhiều ngày lênh đênh trên biển,cuối cùng con tàu cũng đến bờ biển Malaysia.Nhưng thật không may tàu không được cập bến và bị ch́m khiến gần 200 người thiệt mạng.Một câu chuyện đầy đau xót.



( H́nh: Báo Sin Chew Jit Poh Malaysia bản in số ngày 24 tháng 11 năm 1978 đưa tin về thảm kịch hàng trăm thuyền nhân Việt Nam vượt biên bị chết đuối ngoài khơi bờ biển của Terengganu, Malaysia ngày 22 tháng 11 năm 1978 )





Cũng trong chuyện bỏ nước ra đi đó, ngày 26-11-1978 tàu Kim Hoàng MT065- tức Mỹ Tho 065, chở trên 300 Hoa Kiều đăng kư bán chính thức vượt biên rời Việt Nam. Sau 5 ngày lênh đênh trên biển cả, khoảng 5 – 6 giờ chiều ngày 30-11-1978 th́ tàu tới bờ biển Malaysia.

V́ chính sách đẩy tàu thuyền ra biển, lính biên pḥng Mă Lai bắn ra không cho tàu cặp bến, tàu phải bỏ neo cách bờ khoảng 200 thước chờ trời sáng t́m phương cách giải quyết. Nửa đêm băo tới. Khoảng 5 giờ sáng th́ tàu ch́m khiến trên 170 người thiệt mạng. Tử thi được mai táng trong hai ngôi mộ tập thể tại tiểu bang Kelantan ở Malaysia.

Những uẩn khúc trên tàu MT065:

Anh Trần Đông, Giám Đốc Văn Khố Thuyền Nhân Việt Nam rất băn khoăn về vấn đề này. Gần đây anh t́m gặp anh Phạm Văn Hoàng, từng là tài công MT065 vừa nói, và ra sức t́m hiểu chi tiết biến cố sáng mùng 1-12-1978 này.

Thưa quư thính giả, chúng tôi liên lạc được với anh Trần Đông, Giám đốc Văn Khố Thuyền Nhân Việt Nam, cùng tài công Phạm Văn Hoàng của tàu MT065, hiện cư ngụ tại Melbourne, nước Úc.

Qua cuộc trao đổi sau đây, câu hỏi đầu tiên mà chúng tôi nêu lên với anh Trần Đông là làm sao anh có thể t́m ra được ngôi mộ tập thể mai táng 123 thuyền nhân tàu Kim Hoàng MT065 ? Và làm sao anh biết chắc đó chính là mộ của những nạn nhân này ? Anh Trần Đông giải thích:

Trần Đông: Thưa qúi vị, tháng 8 năm 2005, trong chuyến trở về thăm Malaysia, chúng tôi được đưa đến thăm khu nghĩa trang ngôi mộ tập thể thuyền nhân VN ở Cherang Ruku thuộc bang Kelantan phía Bắc Malaysia.

Chúng tôi thấy trên ngôi mộ này có 5 tấm bia, ghi ngày mai táng là mùng 1 tháng 12-1978, và danh sách tên 123 người đó có ghi rơ thuộc tàu MT065. Lúc đó chúng tôi chưa biết MT065 là tàu nào, và vấn đề đưa đến tai nạn ch́m tàu xảy ra như thế nào.

Chúng tôi chỉ thắp nhang cầu nguyện để ghi nhận bi cảnh ấy thôi. Măi về sau chúng tôi mới được biết chi tiết nhiều hơn.

Chúng tôi thấy trên ngôi mộ này có 5 tấm bia, ghi ngày mai táng là mùng 1 tháng 12-1978, và danh sách tên 123 người đó có ghi rơ thuộc tàu MT065. Lúc đó chúng tôi chưa biết MT065 là tàu nào, và vấn đề đưa đến tai nạn ch́m tàu xảy ra như thế nào.
Trần Đông

Thanh Quang: Thưa anh, có gần 180 người thiệt mạng trên tàu MT065, nhưng tại nghĩa trang Cherang Ruku vừa nói th́ chỉ mới có 123 người. Như vậy những thi thể c̣n lại được mai táng ở đâu ?

Trần Đông: Trong chuyến về thăm Malaysia hồi tháng 8 vừa nói, tại mạn Bắc của bang Kelantan, chúng tôi có đến một nghĩa trang khác cách nghĩa trang Cherang Ruku khoảng 30 cây số về phía Bắc, th́ chúng tôi phát hiện một ngôi mộ tập thể thuyền nhân ở đó, tên Balai Bachok, nơi mai táng 46 người, gồm 43 thuyền nhân người lớn và 3 thuyền nhân trẻ em.

Và trong những chuyến đi Malaysia sau này, chúng tôi cũng t́m hiểu xem chiếc tàu nào bị ch́m ở Balai Bachok. Nhưng tất cả cư dân địa phương mà chúng tôi ḍ hỏi đều không ai biết 46 thuyền nhân mai táng ở Balai Bachok thuộc tàu nào.

Chúng tôi chỉ ghi nhận được sự kiện là ngôi mộ này được thành lập hồi mùng 4 tháng 12-1978, tức 3 ngày sau tai nạn ch́m tàu MT065 ở Cherang Ruku.

Măi sau này, khi đúc kết nhiều sự kiện khác nhau, th́ chúng tôi mới suy ra và chắc chắn rằng những nạn nhân được mai táng tại ngôi mộ tập thể Balai Bachok đó thuộc tàu MT065.

chúng tôi phát hiện một ngôi mộ tập thể thuyền nhân ở đó, tên Balai Bachok, nơi mai táng 46 người, gồm 43 thuyền nhân người lớn và 3 thuyền nhân trẻ em.
Trần Đông

Thanh Quang: Vừa rồi là lời anh Trần Đông, Giám đốc Văn Khố Thuyền Nhân VN. Và bây giờ, chúng tôi xin được hỏi anh Phạm Văn Hoàng, tài công chuyến tàu định mệnh này. Thưa anh Hoàng, đầu năm 1978, anh là chủ tàu Kim Hoàng MT065 ?

Phạm Văn Hoàng: Dạ phải.

Thanh Quang: Tàu dài bao nhiêu thước, tàu biển hay đi sông, thưa anh ?

Phạm Văn Hoàng: Dạ tàu dài 18 thước, đi biển hồi đó tới giờ.

Thanh Quang: Trang bị máy ǵ ?

080505-boatpeople2_HongKong_by fence_.jpg
T́nh cảnh người tị nạn đang xếp hàng chờ cơm ở Hồng Kông, chụp năm 1989, là một trong những trưng bày ở Vancouver, Canada.Phạm Văn Hoàng: Máy Rey 6 (Rey 671).
Thanh Quang: Thưa anh, khi vượt biển th́ tàu này là tàu đăng kư. Như vậy anh vẫn c̣n là chủ tàu, hay đă bán tàu cho người khác ?

Phạm Văn Hoàng: Dạ đi đăng kư th́ người Việt ḿnh không đăng kư được, phải người Tàu mới được đăng kư. Chiếc tàu này có người giới thiệu nên tôi bán cho hai anh Tàu ở Saig̣n xuống mua. Một anh tên Lu Uởn, c̣n anh kia người ta kêu là Tư Lùn.

Thanh Quang: Như vậy nhiệm vụ của anh trong chuyến đi này là ǵ ?

Phạm Văn Hoàng: Tài công.

Thanh Quang: Xin anh tóm lược những ǵ đă xảy ra vào chiều ngày 30 tháng 11 và sáng mùng 1 tháng 12-1978.

Phạm Văn Hoàng: Chiều đó, khoảng 5 giờ th́ tụi tôi tới sát bờ đất Mă Lai thuộc tiểu bang Kelantan, bị lính biên pḥng bắn, không cho tụi tôi lội vô bờ. Lúc đó tàu tôi neo cách bờ từ 100 tới 200 thước, để chờ đợi Cao Ủy LHQ tới.

Nhưng không may, tới khoảng 1 giờ khuya th́ băo tới. Đến 5 giờ sáng, tụi tôi cho một số người lội vô bờ để thương lượng, nhưng vẫn có một đoàn xe Mă Lai pha đèn ra, rồi nó bắn ra, không cho tụi tôi vô.

Nhưng rồi tôi thấy chiếc tàu không thể nào chịu nỗi nữa, v́ càng lúc băo càng lớn, sóng càng to, mưa gió quá chừng. Lúc đó tôi mới nói là bây giờ ḿnh cứ ôm phao lội vô bờ. Khi một số người lội được vô bờ th́ trong ṿng nửa tiếng đồng hồ, tàu bể ra, ch́m. Tôi bị chết 2 đứa con.

Thanh Quang: Thưa anh, có người cho là tài công, rồi cả chủ tàu, bỏ mặc bà con trên tàu, trong khi họ lo t́m đường thoát thân, bất kể t́nh cảnh của bà con đi trên tàu, anh có ư kiến ǵ về vấn đề này không ?

Nhưng rồi tôi thấy chiếc tàu không thể nào chịu nỗi nữa, v́ càng lúc băo càng lớn, sóng càng to, mưa gió quá chừng. Lúc đó tôi mới nói là bây giờ ḿnh cứ ôm phao lội vô bờ. Khi một số người lội được vô bờ th́ trong ṿng nửa tiếng đồng hồ, tàu bể ra, ch́m. Tôi bị chết 2 đứa con.
Phạm Văn Hoàng

Phạm Văn Hoàng: Có một số người, đại khái như nhà văn Nguyễn Ngọc Ngạn, tôi có nghe đă kể vụ này trên Internet. Nhưng thực sự những người đó là khách, ngồi dưới hầm tàu th́ không hiểu bên trên tụi tôi điều hành như thế nào. Cũng như trong 2 người chủ tàu th́ có một người chủ tàu đă chết luôn cả vợ lẫn con.

C̣n chủ tàu kia – là Tư Lùn, th́ một vợ và 4 đứa con gái của anh cũng chết hết, c̣n lại một thằng con trai thôi. Tôi th́ chết 2 đứa con. Em gái vợ tôi, là thợ máy, chết một đứa con. Như vậy không thể nào tụi tôi bỏ tàu chạy vô bờ. V́ cố ư chạy trước, th́ tụi tôi đâu có chết người nào ?

Thanh Quang: Cám ơn anh Phạm Văn Hoàng rất nhiều.

Phạm Văn Hoàng: Dạ, cám ơn anh.

Đâu là sự thật?

Thanh Quang: Xin trở lại với anh Trần Đông, thưa anh, qua phần t́m hiểu của anh với anh Nguyễn Ngọc Ngạn, tài công Phạm Văn Hoàng cùng một số người khác nữa, th́ đến hôm nay, anh có nhận xét ǵ về biến cố tàu Kim Hoàng MT065 ?

Trần Đông: Thưa quư thính giả, sau khi nghiên cứu kỹ bài viết của anh Nguyễn Ngọc Ngạn, và t́m hiểu qua tài công Phạm Văn Hoàng cùng một số người khác, th́ chúng tôi rút ra được một số kết luận.

Thứ nhất, về bài viết của anh Ngạn, anh Ngạn có ghi là “Khi tôi tĩnh lại trên bờ th́ thấy ḿnh nằm sấp trên đống xác chết ngổn ngang. Nước từ trong bụng ọc ra giúp cho tôi hồi sinh”.

Như vậy anh Ngạn từ lúc bị ngất xỉu cho đến khi bị trôi dạt lên bờ th́ khoảng thời gian đó không quá 5 phút, v́ quá 5 phút, tế bào năo sẽ chết và nạn nhân sẽ chết luôn. Do đó, kết luận thứ nhất là từ chỗ tàu bị đắm cho tới băi biển, khoảng cách đó cũng rất là ngắn, mà theo anh Hoàng là không quá 200 mét, th́ điều đó là đúng.

080505-BoatPeople_hongKong_UNHCR.jpg
Người tị nạn ở Hồng Kông chờ đi định cư. PHOTO by UNHCR Điểm thứ hai, trong bài văn của anh Ngạn, anh Ngạn có viết là “Tôi vùng đứng dậy, đưa mắt nh́n quanh. Lính Mă Lai đang quay những người sống sót vào gốc dừa. Họ cũng như tôi là những người được sóng đẩy vào bờ và may mắn thoát khỏi tử thần.
Nhưng họ không được phép cứu những người ngộp nước như tôi. Nếu được cấp cứu th́ tôi chắc là trong đám người kia, ít lắm cũng có cả chục người được sống dậy”. Phần này, theo chỗ chúng tôi t́m hiểu th́ cũng không được đúng hẳn.

Theo như lời anh Hoàng th́ trong số những người sống sót, cũng có nhiều người tham gia vào việc cấp cứu những người c̣n sống, thí dụ như sốc nước hay làm những động tác hồi sinh để cho nạn nhân được sống lại.

Điểm thứ ba trong bài viết này là “Lính Mă Lai không cho cứu là bởi v́ những kẻ xa lạ và bất nhân ấy đang lột quần áo người chết để lấy vàng và đô-la giấu trong gấu quần, gấu áo, cổ áo, vạt áo .v.v…”. Vấn đề những người chết, khi xác họ dạt vào bờ th́ lính Mă Lai có lục soát, lấy giấy tờ và lấy vàng bạc th́ phần này có đúng, theo ghi nhận của những người mà chúng tôi t́m hiểu được.

Về điểm thứ tư trong bài viết của anh Ngạn, là “Hôm sau, từ trại tạm cư, chúng tôi được đưa trở lại băi biển, thả bộ dọc xuống hướng Thái Lan, t́m thêm được một số xác chết nữa nhưng cũng không thấy vợ tôi”.

Khi liên kết sự kiện này cho đến sự kiện ngôi mộ tập thể Balai Bachok, cũng như theo lời một nhân chứng nữa, th́ nhân chứng thứ hai này cho biết là 3 ngày hôm sau, cảnh sát Mă Lai có vào trại và đưa một số người ra để giúp việc mai táng.

Vấn đề những người chết, khi xác họ dạt vào bờ th́ lính Mă Lai có lục soát, lấy giấy tờ và lấy vàng bạc th́ phần này có đúng, theo ghi nhận của những người mà chúng tôi t́m hiểu được.

anh Trần Đông
Riêng trong phần viết của anh Ngạn, anh ấy đưa một chi tiết thú vị, đó là đi bộ xuống hướng Thái Lan. Thật ra là đi lên, v́ đi xuống là phía Nam, c̣n đi lên là về hướng Bắc, giáp với Thái Lan. Đi bộ dọc lên phía trên và t́m kiếm thêm một số xác chết nữa.

Như vậy tức là sóng biển nó dập hướng lên trên, và ngôi mộ tập thể Balai Bachok, nơi chôn 46 thuyền nhân, cách hướng Bắc của mộ tập thể Cherang Ruku khoảng 30 cây số, tức cũng hướng về phía trên.

Vậy khuynh hướng lúc xảy ra vụ ch́m tàu MT065, là một số xác bị đẩy lên trên mạn Bắc. Cho nên 3 ngày hôm sau – tức ngày 4 tháng 12-1978, 46 xác chết của tàu MT065 đă trôi dạt vào bờ Balai Bachok, và người ta vớt chôn tại ngôi mộ tập thể thứ nh́ gồm 43 người lớn và 3 trẻ em như vừa nói.

Do đó, khi nối kết các sự kiện lại với nhau, chúng ta có thể biết được chính xác là nghĩa trang ở Balai Bachok cũng là nạn nhân của tàu MT065.

Điểm thứ 5, qua những bài viết và qua lời kể của anh Phạm Văn Hoàng cùng nhiều người khác nữa, th́ chúng ta thấy phần lớn những người phụ nữ và con nít được ở trên boong tàu, c̣n thanh niên và người lớn phần lớn ở dưới hầm. Cho nên khi tàu bị lật, th́ những người trên boong ngă xuống nước hết. Những người trong hầm khó có thể thoát ra được.

Tính theo số tuổi của những người đă chết th́ chúng tôi sơ kết như vầy: Có 3 người không biết tuổi là bao nhiêu. 26 người tuổi từ 30 trở lên. 43 người tuổi từ 15 tới 30. Và 51 người tuổi dưới 15. Như vậy phần lớn những người chết có tuổi từ 15 trở xuống.

Thưa quư vị, phần kết luận chung của chúng tôi là trong t́nh cảnh như vậy, việc quy kết trách nhiệm là ai - của chủ tàu hay tài công hoặc của người nào ?

Phần lớn những người c̣n sống sót, sau khi vào trại, theo lời kể của một số người, th́ rất nhiều người, v́ gia đ́nh, thân nhân bị chết nên họ cũng có tố cáo với Cao Ủy và cảnh sát Mă Lai rằng chủ tàu và tài công bỏ tàu, đưa gia đ́nh vào bờ, khiến tàu không người điều khiển nên bị lật và ch́m.

Tính theo số tuổi của những người đă chết th́ chúng tôi sơ kết như vầy: Có 3 người không biết tuổi là bao nhiêu. 26 người tuổi từ 30 trở lên. 43 người tuổi từ 15 tới 30. Và 51 người tuổi dưới 15. Như vậy phần lớn những người chết có tuổi từ 15 trở xuống.

Trần Đông
Nhưng qua lời anh tài công Hoàng cho biết rơ ràng th́ chính phe chủ tàu và tài công cũng đều là nạn nhân của bi cảnh này. Hơn nữa, theo lời họ kể, th́ họ vào bờ là để thương lượng với cảnh sát Mă Lai nhằm t́m cách giúp đỡ cho cả tàu, chứ không phải họ vào bờ để bỏ tàu.

Thưa quư vị, đó là thảm cảnh đă xảy ra. Và thảm cảnh này một phần phát xuất từ lỗi lầm của nhà cầm quyền cộng sản VN khiến rất nhiều người bỏ nước ra đi. Một phần nữa là ở Malaysia, do chính sách đẩy tàu thuyền ra biển, và chính sách này không chỉ Mă lai áp dụng, mà cũng ở tại Thái Lan nữa.

Chúng tôi biết là đa phần mồ mả của thuyền nhân tại Malaysia đều là nạn nhân được mai táng trong khoảng thời gian 1978-1979.

Thanh Quang: Vừa rồi là lời của anh Trần Đông, Giám Đốc Văn Khố Thuyền Nhân Việt Nam.

Thưa quư vị, mới đó mà đă 30 năm trôi qua. Câu chuyện được ghi lại, không phải cố ư khơi lại một nỗi buồn quá khứ, không nhất thiết để hằn thêm một nét hận thù, cũng không phải nhằm nhắc lại một tội ác, mà chủ yếu là để t́m hiểu thêm và làm sáng tỏ một uẩn khúc, để những người vĩnh viễn nằm xuống trong 30 năm qua, biết đâu họ ṃn mơi trông chờ người thân, nay được người thân biết đến.


st.

--




Lượm thêm đem về ..








-


 

 Page  Previous Page  1  2 3 Xem tat ca - Xem Tung trang  

  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network