tthanhthanh
member
ID 63906
10/03/2010
|
NGƯỜI CON GÁI ĐÀ NẴNG (phim)...
Đây là một cuốn phim rất hay
Nội dung tóm lược ở dưới. Xin mời xem.
CLICK HERE XEM PHIM
........
NGƯỜI CON GÁI ĐÀ NẴNG
( Phim dài 1 giờ 20 phút, tóm lược truyện phim phần dưới. Phim nói tiếng Mỹ lẫn tiếng Việt,
Rất hay & ư nghĩa, đáng xem )
[Người Con Gái Đà Nẵng của đài truyền h́nh PBS, một phim tài liệu kết hợp với chuyện kể có tên là Người Con Gái Đà Nẵng (Daughter From Danang].
Phim bắt đầu bằng các tài liệu liên quan đến những chuyến bay di tản trẻ em mồ côi và cả trẻ em có cha mẹ, được gửi đi Hoa Kỳ làm con nuôi vào những ngày cuối tháng 4 năm 1975.
Một trong các em bé năm 75 nay đă hơn 30 tuổi, lai Mỹ, t́nh cờ t́m được tin tức bà mẹ và gia đ́nh hiện ở Đà Nẵng. Sợi dây t́nh nghĩa mong manh được nối lại.
Lẫn với các phim tài liệu, đạo diễn đă dựng lên một câu chuyện kể lại tâm sự bà mẹ ở Việt Nam và cô con gái lai tại Hoa Kỳ. Cô bé hoàn toàn không biết tiếng Việt, không c̣n nhân dáng Việt, không biết tin tức về người cha là lính Mỹ một thời ở miền Trung. Cô kết hôn với một sĩ quan Hải Quân Hoa Kỳ đă có hai con. Bà mẹ Việt Nam ở Đà Nẵng ngày nay kết hợp lại với người chồng Việt Nam cũ, có nhiều con trai và gái. Đó là anh chị em với cô gái lai đă được gửi đi làm con nuôi tại Hoa Kỳ. Tất cả đều là các nhân vật thật, đóng lại cuộc đời của họ.
Cả nhà chờ đợi ngày về thăm quê của người con gái Đà Nẵng. Từ hai đầu câu chuyện, nói tiếng Anh, có nhiều đoạn bằng Việt ngữ được phụ đề Anh ngữ, việc gặp gỡ tại Việt Nam được thực hiện. Đó là chuyến trở về quê hương lần đầu và rất có thể là lần duy nhất.
H́nh ảnh gia đ́nh Việt Nam ở Đà Nẵng là h́nh ảnh rất thông thường như đa số người Việt hiện nay đă biết. Đại gia đ́nh nhiều anh em, bần hàn nhưng không quá nghèo đói.
Hoàn cảnh gia đ́nh cô gái lai tại Hoa Kỳ cũng thuộc giới trung lưu, không giàu có ǵ. Tuy nhiên rơ ràng là hai nếp sống khác biệt. Cô gái lai trở về tuy đă có chuẩn bị học nói những lời thương yêu bằng Việt ngữ: " Con yêu mẹ. Con xin chào mẹ v.v... Những rơ ràng là cô đang ở tâm trạng ṭ ṃ và không hề được hướng dẫn tâm tư cho việc đoàn tụ. Đó có thể là diễn tiến tự nhiên, hoặc là đạo diễn muốn câu chuyện cứ xẩy ra như vậy.
Sau buổi gặp gỡ cảm động tại phi trường, tiếp đến những ngày sống bên nhau tuy ngắn ngủi nhưng rất nhiều gượng gạo. Cô gái không thích ứng được cuộc sống thiếu tiện nghi tối thiểu. Không khí nóng nực, những buổi đi chợ quê mùi thịt cá hôi tanh, trong khi bà mẹ muốn khoe con gái ở Mỹ mới về, nên cứ la cà đây đó. Người con gái Đà Nẵng chỉ muốn ra khỏi ngôi chợ xa lạ.
Trong câu chuyện kể lại, các anh chị nói về những ngày thơ ấu, vất vả nuôi cô em lai, rồi lo cho bà mẹ mà cô gái đă bỏ lại. Đă có những lời lẽ kể công và những đ̣i hỏi ràng buộc trách nhiệm mà cô gái lai ngày nay, đă hoàn toàn trở thành một phụ nữ Mỹ vô tư, không thể cảm nhận được.
Buổi họp mặt gia đ́nh lần cuối trước khi chia tay đă đưa câu chuyện lúc mở đầu trùng phùng cảm động sau 30 năm xa cách, nay trở thành một bi kịch.
Các anh chị em, qua thông dịch viên, đă đặt thẳng vấn đề yêu cầu cô em lai đưa mẹ qua Mỹ để lo cho bà có cuộc sống đă từ lâu mong đợi. Và trong hiện tại th́ cô em cần cho biết là mỗi tháng giúp cho gia đ́nh được bao nhiêu. Xin nói cho cả nhà được rơ.
Và người con gái Đà Nẵng không thể hứa hẹn, không thể tài trợ được, nên đă gần như khóc lóc và bỏ chạy.
Rồi chuyến trở về Hoa Kỳ được tiễn đưa gượng gạo. H́nh ảnh đưa người con gái lai về Mỹ khác xa cảnh những đứa trẻ ngày xưa lên máy bay qua Hoa Kỳ. Đạo diễn tiếp tục cho hai đầu câu chuyện nối tiếp. Người con gái Đà Nẵng trở về Mỹ, thất vọng với quá khứ và cũng không thể chia sẻ với chồng con. Trong khi đó tại Việt Nam, anh em than thở v́ cho là ngôn ngữ bất đồng. Bà mẹ Đà Nẵng vẫn tiếp tục khóc. Và câu chuyện ngưng lại ở đó. Khán giả sẽ tự t́m ra câu trả lời.
Vâng, khán giả sẽ t́m ra ngay. Câu chuyện đưa đến kết luận là đám bà con nghèo khổ ở Việt Nam chỉ nh́n thấy người ở Mỹ là một cái kho bạc. Họ chỉ nă tiền. Tất cả lời nói t́nh cảm thương yêu đều là đầu môi chót lưỡi. Đó không phải là thương yêu thực. Chuyện phim đă đưa ra một thông điệp như thế.
Đạo diễn của phim truyện "Người Con Gái Đà Nẵng" cũng đă có cùng một cảm nhận và đă dựng nên câu chuyện theo chiều hướng này để bảo vệ cho luận án. Đó là một đề tài hấp dẫn. Và cuốn phim đă được khen ngợi. Nhưng v́ đây là phim tài liệu nên chúng ta có thể thắc mắc. Thực sự gia đ́nh cô gái lai này đă có trắng trợn đ̣i hỏi như vậy hay không. Cô gái có v́ vậy mà chán nản cho t́nh nghĩa gia đ́nh mẹ con anh em ở Việt Nam hay không? Chúng ta không biết.
Duy có điều đáng lưu ư là phần kết luận của cuốn phim. Phần thông điệp chính của cuốn phim có thể làm cho chúng ta bất b́nh và đau đớn. Phải chăng đây là cuộc sống thực sự của các gia đ́nh Việt Nam tan tác trong chiến tranh và đoàn tụ trong ḥa b́nh.
(Những ư kiến thảo luận sau đây TThanh thanh thấy cũng có lư lắm)
Hơn 30 năm qua, tất cả chúng ta đều đă có kinh nghiệm của bản thân, của bà con, bè bạn về cái chuyện kẻ ở người đi. Gửi tiền về Việt Nam cho bà con. Đem tiền về Việt Nam làm quà. Đó là chuyện đời thường của dân tỵ nạn. Việc bảo lănh anh em, vợ chồng, cha mẹ, con cái, bạn bè qua Mỹ. Tại sao lại bảo lănh? Tại sao lại không? Thậm chí vấn nạn được đem cả vào văn nghệ: "Anh đă lầm đưa em sang đây..." Và có thực sự là những bà con, bạn bè, anh em, cha mẹ của chúng ta nghèo khổ ở Việt Nam không có t́nh nghĩa ǵ cả, chỉ biết xoay xở t́m mọi cách xin tiền?
Trên thực tế thư từ xin tiền, trực tiếp, gián tiếp, xa gần với ngàn vạn lư do: "Cần bung ra làm ăn, cần đóng tiền học, cần mua máy khâu, cần đi mổ ruột." Tất cả đều thường t́nh. Người ở nhà cầu cứu người đi trước. Đến lượt người ở nhà ra đi lại nhận thư xin tiền của người c̣n lại. Bao nhiêu giận dữ tranh căi đă xảy ra. Chúng ta chẳng xa lạ ǵ.
Nhưng đó chỉ là bề mặt. T́nh cảm sâu xa nếu có, vẫn luôn luôn tiềm ẩn. Đó là kinh nghiệm mà trải qua 30 năm trong ngành xă hội dân sinh chúng tôi đă ghi nhận được.
Sau đây là các điểm căn bản đưa ra để quư vị cùng suy nghĩ:
- Cô gái Đà Nẵng nói rằng chuyện đưa bà mẹ qua Mỹ là chuyện không thể thực hiện được. Điều đó có thể đúng, bởi v́ ở thị trấn hẻo lánh nơi cô ở toàn người Mỹ trắng, đưa bà mẹ quê mùa Đà Nẵng qua đó làm ǵ?
Chỉ cần một cô gái Hậu Giang ở San Jose với 200 đồng US cho hồ sơ dịch vụ là đưa bà mẹ Hà Tiên qua Mỹ dễ dàng. Dù rằng cô mới nhập tịch và c̣n đang học ESL.
C̣n chuyện gửi tiền về giúp bà con ở Việt Nam. Mỗi năm bây giờ người Việt gửi về ba tỷ Mỹ kim. Đó không phải là t́nh mẫu tử, t́nh anh em ruột thịt, t́nh vợ chồng th́ chúng ta phải gọi là cái ǵ? Tại sao người ta làm được mà ḿnh lại không làm được?.
Một bà cụ cao niên ở đường Bascom đă nói với các con rằng: "Mẹ không muốn các con thương mẹ mà để trong ḷng. Mẹ cũng không muốn các con thương mẹ rồi chỉ nói ra lời như người Mỹ. Các con thương mẹ th́ mỗi tháng đưa tao hai trăm. Đứa nào thương nhiều hơn th́ tùy ư. Tao góp tiền dành dụm gửi cho hai đứa ở nhà." Bà cụ nói tiếp: "Tôi làm thế là để anh chị em nó phải đùm bọc lẫn nhau. T́nh nghĩa nói mồm, th́ ăn thua ǵ. Chính phủ có nói ǵ thương yêu ruột thịt mà mỗi tháng c̣n phát cho tám trăm." Tao không cần hoa trắng hoa đỏ cho ngày của Mẹ. Cứ đưa tao tiền mặt".
Và thước đo t́nh nghĩa tỷ lệ thuận với việc gửi quà, gửi tiền và mở hồ sơ đoàn tụ.
Chẳng cần làm thống kê, chúng ta cũng biết giới b́nh dân gửi quà, gửi tiền và mở hồ sơ đoàn tụ mạnh hơn giới trí thức. Càng học giỏi, càng tài cao, càng đắn đo. Thiếu ǵ ông giáo sư nghe vợ nói gần xa đành phải im lặng giữ chữ hiếu ở trong ḷng. Để bà mẹ già chờ mong trong nhà dưỡng lăo Thị Nghè. Trong khi đó anh chồng thợ sơn, để nhẹ cô vợ lèo nhèo hai cái bạt tai, rồi đi gửi cho ông bố ở Hóc Môn dứt khoát năm trăm để ông cụ chạy giấy xuất cảnh.
Đợt di tản 75, tuy cũng có sự cố gắng nhưng nói chung hoạt động t́nh nghĩa hướng về quê nhà rất yếu.
Phải đến khi cánh thuyền nhân ra đi mới có sứ mạng rơ ràng. "Con ra đi một là con nuôi má, hai là con nuôi cá." Và biết bao phen, vượt biên bị bể năm lần bảy lượt đi tù th́ lại nhờ má nuôi con.
Bao nhiêu dân di tản nghèo, một chữ bẻ đôi không có, làm thật, làm chui. Welfare khai đúng, khai sai, chấp hết. Mỗi tháng là một thùng đồ. Sau này mỗi tháng đều gửi tiền chui. Những đồng tiền đầy mồ hôi và nước mắt tủi nhục đă mở thêm đường cho các con thuyền ra biển Đông, cho các chuyến vượt biên đường bộ qua Cam Bốt.
Biết bao nhiêu tiền cho đủ để người Việt trở thành người Việt gốc Hoa, ra đi có công an địa phương dẫn đường, công an biên pḥng hộ tống.
Rồi tiền gửi về nhà để dựng vợ gả chồng, làm mồ, làm mả, xây nhà, mua ruộng.
Có ông già cải tạo đă không chịu đi, c̣n bạo gan điện qua là bây giờ cánh của ông không cần phục quốc. Ông nói các con gửi tiền về để ông mua tất cả. Cộng sản nó bán lại gần hết miền Nam rồi.
Các cơ sở dịch vụ, gửi tiền mở ra khắp các thương xá Việt Nam tại Hoa Kỳ. Hoạt động của họ là thước đo t́nh nghĩa của cộng đồng. Họ càng phát đạt là t́nh quê hương càng rạt rào. Người con gái Đà Nẵng không thể hiểu được cô phải có nghĩa vụ gửi tiền về Việt Nam v́ cô không đọc được báo Việt ngữ và không nghe được radio Sài G̣n ở San Jose.
Nếu không thực sự nhường cơm sẻ áo th́ lời lẽ thương yêu đầu môi chót lưỡi kiểu khách sáo Hoa Kỳ e rằng không có ư nghĩa.
Trong cộng đồng của chúng ta cũng có rất nhiều ông bà học rộng tài cao. Nhưng thực sự h́nh như các bậc trí thức chuyên gia rất ít khi là khách hàng của các cơ sở dịch vụ Việt Nam. Họ không thích đóng hụi chết cho cái bát hụi hạnh phúc mà ḿnh đă hốt trọn một đời.
Chúng ta khó có thể h́nh dung các tiến sĩ, bác học, luật gia, nhân sĩ, chính khách của cộng đồng lại là người gửi tiền hàng tháng về cho thân quyến ở Việt Nam.
Khi chúng ta hội nhập thành công, ch́m sâu vào xă hội tiền phong của nước Mỹ, có vẻ như chút t́nh nghĩa lẩm cẩm đă nhẹ nhàng hơn. Và ta có quyền nghĩ rằng ḿnh đi làm đă phải đóng thuế. Rồi ra đă có Welfare của xă hội và EDD của Sở Thất Nghiệp lo cho anh em bà con. Phần bà mẹ già th́ đă có Nursing Home.
Trong cái nghề nghiệp xă hội hơn 30 năm. Chúng tôi đă gặp rất nhiều gia đ́nh Việt Nam qua trước tiến bộ vượt bực. Có nhà sản xuất đến 4 bác sĩ y khoa. Hai con là khoa trưởng đại học ở Úc và Tân Tây Lan. Hai con làm cho các y viện danh tiếng ở Chicago và Boston. Giàu sang và danh vọng chẳng ai b́. Mỗi năm từ Thankgiving đến Christmas, các cháu bận rộn vô cùng. Nên Xuân này con lại không về. Hai cụ ngồi bên nhau xem tấm ảnh màu rực rỡ của con cháu danh tiếng bốn phương trời.
Trong khi đó, cái đám mới qua ở nhà bên cạnh. Cứ vài tháng lại đón người đoàn tụ. Nghề nghiệp th́ đủ trăm thứ linh tinh. Từ Assembler đến bỏ báo. Chồng cắt cỏ, vợ may thuê. Mà sao đám này ăn nhậu tối ngày. Suốt bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Xe cộ đậu ngang dọc trên cả băi cỏ. Trẻ con ở đâu ra mà nhiều thế.
Bà cụ hàng xóm, mẹ của 4 ông bác sĩ chỉ muốn ôm một đứa vào ḷng. Hạnh phúc bỗng thật gần mà cũng thật xa. Uớc chi một trong các đứa con của hai cụ, học hành dở dang về làm điện tử ở San Jose để đẻ cho ông bà một đứa cháu tóc đen nói tiếng Việt như máy. Cũng như những đứa trẻ nhà bên cạnh mà thôi. Như vậy là ngày của Mẹ năm nay nhà ta lại chẳng có đứa nào dẫn cháu về chơi. Sao mà cái đám Mỹ nó làm ǵ mà quá ồn ào như vậy....
......
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
tthanhthanh
member
REF: 568481
10/03/2010
|
Quí vị đă xem phim , đă đọc nội dung và đọc những góp ư về nội dung cuốn phim
Nhưng có lẽ những góp ư đó có thể phiến diện chăng? Đây là phim Mỹ làm do kênh PBS thực hiện.
Bi giờ th́ cần sự góp ư đúng nhất của Quí Vị để thế hệ thứ hai ở nước ngoài như TThanhThanh và các bạn học hỏi suy ngẫm.
Xin cảm ơn. (Xem phim giải trí cuối tuần luôn nha...)
hihii
|
|
langdong008
member
REF: 568494
10/03/2010
|
-Cảm ơn AKA cho xem phim ,khỏi phải mất tiền mua vé vô rạp !
-Những lời b́nh ở dưới th́ ...
Khó nói !
Chỉ biết rằng :
-Thế giới luôn luôn song song tồn tại 2 mặt đối lập (mà triết học Phương Đông nói là "Hai Thái Cực đối lập ÂM-DƯƠNG)-khi đối lập ,khi lại thống nhất nhất thời ,lại đối lập...măi vậy để thúc đẩy sự tiến hóa ,phát triển !
Vậy nên ,bên cạnh điều tốt lại cũng có điều xấu ,có tích cực cũng lại có tiêu cực ,có tiến hóa lại cũng có thoái hóa ...Có Chúa có Phật tiên th́ cũng có ma quỉ ...
Chỉ có ai ở trong hoặc chứng kiến những trường hợp cụ thể ,mới đánh giá đúng bản chất của sự việc !
Hết lời bàn nhân dịp "Được xem phim ...Miễn phí"
|
|
rongchoi123
member
REF: 568504
10/03/2010
|
Cám ơn đă cho xem phim hay.
cái chuyện đoàn tụ này sẽ trọn vẹn là đẹp nếu như gia đ́nh ở Vn không đ̣i hỏi quá đáng. Một cô gái như Heidi mà phải lănh trọng trách nặng nề như vậy sao? Hơn nữa chỉ mới gặp nhau lần đầu sau bao năm xa cách mà đă vội vă đặt điều kiện bảo lănh cha mẹ, chị, em trong nhà,....thật là kinh khủng. Trong khi họ đâu có nuôi Heidi khôn lớn, lo cho cô ta ăn học,lập gia đ́nh,....
Nếu gia đ́nh này thật sự có t́nh cảm chân thành vô vụ lợi th́ họ không đ̣i hỏi như thế, sau bao năm thất lạc mà gặp lại nhau th́ đă là phúc lớn trời cho rồi, cái ǵ nó đến th́ nó đến. Vội vă đặt điều kiện này nọ chỉ làm xa cách tan vỡ những t́nh cảm tốt đẹp ban đầu giành cho nhau thôi.
Tuy nhiên, cũng thông cảm cho cái gia đ́nh quê này. Có lẽ họ ít học, hay chân chất đến thực dụng chăng? Hoặc cũng v́ xă hội Việt Nam sau 1975 nó khác hồi xưa rồi. Đạo lư cha mẹ không c̣n như trước nữa. Người ta có câu "Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng, con nuôi cha mẹ tính tháng tính ngày". Và ngày nay nhiều đứa con khi phải phụng dưỡng cha mẹ già th́ đùn đẩy cho nhau.Cũng có nhiều bậc cha mẹ nuôi con khôn lớn rồi đ̣i hỏi con phải báo đáp thế này thế nọ, không làm được th́ giận dỗi, bảo là bất hiếu nói không nghe.
Chán ! là cảm giác của rongchoi khi xem xong phim hay này. (Phim hay khiến rongchoi123 chán ngán cho t́nh đời)
|
|
tthanhthanh
member
REF: 568507
10/03/2010
|
Em rất xúc động khi đọc được góp ư của anh RongChoi , đúng là một nhà tâm lư thật sự , phân tích ngọn ngành , em chưa nghĩ ra như vậy , lời góp ư đúng đắn mà em đọc được , đúng ra em không biết nhiều về cuộc sống ở VN sau 75. Chỉ biết bây giờ ai cũng ăn nên làm ra thôi.
Anh Lang th́ góp ư theo sự cân bằng của đất trời , có cho th́ phải có lấy , có âm th́ phải có dương , nhưng nội dung cuốn phim này th́ ai cho ai? Hay là v́ hoàn cảnh của chiến tranh nên số con cái da màu (Mỹ lai) quá nhiều , tại ai?
Xếp lại sự đau buồn đó , chúng ta nói đến cái nghịch cảnh và tâm lư suy nghĩ từng hoàn cảnh mỗi nhân vật sau 30 năm.
Anh thấy có cần phải khi cho th́ phải nhận , nhưng nhiều khi không cho mà c̣n đ̣i nhận như anh RongChoi nói không?
Một cuốn phim coi liên tục không ngắt quăng như YOUTUBE , và do kênh lớn của Mỹ làm nên rất tuyệt , không thấy nhiều khuyết điểm như phim ...bộ. Rất nên xem.
hihii
|
|
tthanhthanh
member
REF: 568526
10/03/2010
|
Chờ sự góp ư của những anh chị sinh trước 1975... như OT chẳng hạn.
hihii
|
|
tiendaoduy
member
REF: 568534
10/03/2010
|
Chuyên fim này mà có thüc th́ "bi ai" quá, büc xúc hêt chô nói.
|
|
anhhoanhat
member
REF: 568536
10/03/2010
|
Ở làng quê nghèo mà có con cháu hoặc người thân là Việt Kiều Mỹ về thăm luôn là sự kiện lớn và nóng hổi đối với người dân trong vùng, đi đâu gặp ai người ta cũng mừng ra mặt hỏi thăm và chúc mừng rồi lại rộ lên những chuyện về gia đ́nh nọ và kia có cô A cô B anh C là Việt Kiều Mỹ về họ Ông A bà B cô C bao nhiêu và bao nhiêu, và những câu hỏi thăm thế ông bà đuợc cho bao nhiêu, anh em chú bác cô ǵ được bao nhiêu, từ đó h́nh thành tập tục giao tiếp với những gia đ́nh có người thân là Việt Kiều Mỹ với hàng xóm láng giềng, đại lọai như dạo này thế nào, con trai ông bà gửi về bao nhiêu...
|
|
anhhoanhat
member
REF: 568538
10/03/2010
|
Người dân lao động làng quê nghèo họ quen với quan niệm xin cho này rồi và họ cho rằng đó đương nhiên là nghĩa vụ và trách nhiệm của Việt Kiều đối với người thân nơi quê nhà. Họ nghĩ rằng nếu bạn là Việt Kiều đương nhiên bạn được hưởng cuộc sống tốt hơn nhiều và bạn cần phải có nghĩa vụ bù đắp cho người thân nghèo đói, khó khăn vất vả, đang thiếu thốn và rất cần sự giúp đỡ.
Thử nghĩ mà xem: 1 đô la Mỹ đổi được 19 000 đồng th́ thấy sự chênh lệch về giá trị lớn chừng nào và từ đó họ suy ra mức chênh lệch về đời sống cao thấp và có khỏang cách xa như vậy th́ rơ ràng là một vài trăm đô Mỹ giúp gia đ́nh là chuyện nhỏ và họ đặt vấn đề thẳng thừng hoặc xin thêm với hàng trăm lư do khác nhau để được giúp đỡ và tất nhiên là họ c̣n muốn nhiều, nhiều hơn nữa, hơn măi.
|
|
anhhoanhat
member
REF: 568539
10/03/2010
|
Ḿnh nghĩ là t́nh cảm gia đ́nh máu mủ t́nh thân là có thật và rất chân thành. Nhưng v́ quan niệm thành thói quen xin cho của những gia đ́nh có Việt Kiều luôn là niềm hy vọng, niềm hạnh phúc và nói cho vui th́ giống như "khát vọng yêu để sống" hehehe. Từ quan niệm đó họ luôn hy vọng và mong chờ sự giúp đỡ, đến nỗi mỗi khi gặp khó khăn như ốm đau bệnh tật, thất bại trong công việc, hoặc những mất mát hay là với bất kỳ sự kiện nào trong cuộc sống từ đám tang, đám cưới, đám giỗ, xây nhà, dựng vợ gả chồng v.v... cũng đều trở thành lư do đơn giản để có cơ hội xin sự giúp đỡ.
Nếu bạn là Việt Kiều, trách nhiệm của bạn đối với người thân nơi quê nhà lớn lắm, và bạn phải gánh vác trọng trách này suốt đời, nếu bạn gặp khó khăn trong cuộc sống, hoặc bất kỳ vấn đề nào đó trong thời điểm nào đó ở bên Mỹ khiến cho việc giúp đỡ bị gián đọan th́ những người hàng xóm của gia đ́nh bạn nơi quê nhà sẽ, x́ xầm to nhỏ trách móc đủ điều.
|
|
tesongg
member
REF: 568542
10/03/2010
|
Tesong khi nghe mọi người đề nghị ở phần cuối, trong ḷng
cứ mong chú thông dịch nói khác đi!
Phần cuối xem thấy shock thật!
Cảm ơn chị Aka post đường link xem nha.
|
|
tiendaoduy
member
REF: 568544
10/03/2010
|
Nêú anhhoanhat phân tích môt xh nào nhü vây th́ rât là nguy rùi, trüóc khi tôi hoc nghê. Ông thày båo vói tui räng, ta cho con hai con dg. 1 là ta cho con 2 cây vàng dê làm vôn. 2 là ta day nghê cho con, con chon lây môt thü. Và tui ko lây vàng, mäc dù lúc dó dang tay träng. Nêú cho t́ên mà nó ko dc sü dung dúng muc dích th́ se trö thành hâu hoa khôn lüöng dó. Con ng quen tiêu t́ên chùa se sinh lụ̈i và hay huênh hoang, làm d́êu càn qúây. Bi ai läm dó. Huhuu
|
|
rongchoi123
member
REF: 568572
10/03/2010
|
Nói thật khi xem đến đoạn gần cuối thấy bà mẹ khóc, tôi có cảm giác rằng bà ta khóc v́ thương nhớ con th́ ít mà khóc v́ thất vọng bởi đứa con lai không đáp ứng được đ̣i hỏi của ḿnh th́ nhiều.
Bà đó, tôi tự hỏi, có phải là bà mẹ VN nhân hậu hay không? hay là bà mẹ VN sống trong thời xă hội chủ nghĩa hiện đại, nhưng thất học.
Người ta nói "cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng" là bởi v́ cha mẹ đúng nghĩa sẽ không bao giờ nuôi con để chờ con ḿnh báo đáp cả. Một người mẹ thật sự sẽ là một người mẹ hy sinh tất cả v́ con mà không đ̣i hỏi cho bản thân ḿnh chút nào cả. Trong diễn đàn có bà mẹ nào như thế không? Chắc chắn là có chứ?
Cái bà mẹ ở đường BAnscon nói rằng đại ư "bây thương tau th́ chỉ cần gửi tao mỗi tháng 200" rồi chê bai người Mỹ, người tây phương "chỉ nói lời yêu thương đầu môi chót lưỡi" cũng là một bà mẹ thất học, VN xă hội chủ nghĩa hiện đại mà thôi.(chẳng biết ǵ về t́nh cảm người ngoại quốc cả)
Trong lời b́nh của thanhthanh post lên có câu "cô gái v́ vậy mà chán nản cho t́nh nghĩa gia đ́nh anh em ở VN hay không?" theo tôi th́ chắc chắn là cô gái cảm thấy chán nản và cực kỳ thất vọng. Ngoài cuộc như tôi mà cũng thấy chán nản cho cái thói đời của một số gia đ́nh ở VN này. Hiện nay, chỉ v́ cái nhà, miếng đất cha mẹ để lại mà nhiều anh chị em ở VN tranh giành đến nỗi không c̣n muốn nh́n mặt nhau. báo chí c̣n đăng tin một bà cụ ở Quăng Nam đă 90, con cháu phải bồng ra ṭa để kiện đ̣i miếng đất mà thằng cháu nội đích tôn chiếm đoạt. Nếu cô ta ở lâu và cô ta biết tiếng Việt rành rẽ th́ cô ta sẽ càng chán nản hơn.
Giới trí thức v́ sao ít gửi tiền hơn: Bởi v́, theo rongchoi, họ có suy xét cái lợi hại của đồng tiền hơn, họ có cái đầu, khác với giới b́nh dân. Hơn nữa người có học, có trí biết phân biệt người ta xin tiền v́ mục đích ǵ: hưởng thụ hay vượt khó, họ biết phân biệt kẻ lợi dụng hay người chân t́nh. Do đó, họ ít gửi, nhưng nếu gửi th́ họ sẽ gửi một lần mà đáng giá ngàn lần giói b́nh dân ít học gửi.
Một xă hội đă biến dạng khác với miền Nam trước 1975, bởi làn sống thực dụng XHCN đang tràn lên bao phủ trùm khắp đất nước, con người. Cô gái Mỹ lai ngây thơ trở về và phải đối diện với một sự thật khủng khiếp vượt khỏi trí tưởng tượng của cô ta.
Tuy nhiên, sau đó cô gái đă bảo lănh họ qua Mỹ hết rồi? có đúng không? Nếu cô ta đă bảo lănh họ qua Mỹ hết rồi th́ rongchoi chắc là t́nh cảm đôi bên cũng đă tới đáy. Cái "mission impossible" của cô gái coi như đă xong. hi,hi,....một cú tởn tới già cho Heidi
|
|
nanghoanghon20
member
REF: 568655
10/04/2010
|
Chào cả nhà ! đă nói là Fim do đạo diễn dựng kịch bản th́ làm sao có thể nói là sự thật được .Thường th́ đạo diễn dựng nên những t́nh tiết éo le để gây sự ṭ ṃ và chú ư của khán giă...tôi không xem đoạn Fim đó chỉ đọc chú giăi ở dưới cũng đủ biết...Bộ Fim phản cảm .Đừng hoài phí thời giờ vô ích /
|
|
aka47
member
REF: 568742
10/04/2010
|
Anh NHH ui.
Đây là phim dưới dạng tài liệu anh à.
Nó không chiếu rạp cho khán giả xem , không bán vé lấy tiền , của kênh PBS chuyên lấy những dữ kiện sự thật , nhất là đánh đúng tâm lư của khán giả ...TV mà thôi.
PBS có tung ra một bộ phim tài liệu về chiến tranh "CUỘC CHIẾN 10 NGÀN NGÀY" nhưng phim này chỉ nói đến là MỸ uưnh với VC , và cuối cùng MỸ bỏ Miền Nam VN (chứ không nói là thua). Nhất là 50% tài liệu được cung cấp bởi Cộng Sản Việt Nam th́ làm sao có tính trung thực khi mà chỉ thấy toàn là xấu xa của miền Nam.
Trong phim này hầu như không đá động ǵ QL VNCH , không nói đến những trận đánh đẫm máu giữa Lính miền Nam và Bộ Đội Miền Bắc , mà đạo diễn cố ư muốn gạt qua một bên.
Sau này có một đạo diễn nào đó (quên mất) cũng làm một cuốn phim nói về chiến tranh VN , và có tên là "SỰ THẬT CUỘC CHIẾN TRANH VN" và phim này được sự ủng hộ nồng nhiệt trong dư luận v́ nói được cái tính công bằng cho Nam Bắc VN và cho sự tham dự của Mỹ ở miền Nam , và Liên Xô Trung Quốc ở miền Bắc.
Kết quả câu kết luận : Việt Nam là nơi thí nghiệm vũ khí của các cường quốc trên thế giới mà thôi.
Tất cả những phim này không chiếu ở rạp anh NHH ui.
Cảm ơn nhận xét góp ư của anh , nhưng xem phim này không phí th́ gian đâu anh , cho ta thấy và hiểu được tâm lư hoàn cảnh của mỗi nhân vật trong phim , mà nhiều gia đ́nh gặp phải .
Chúc vui.
hihiii
|
|
rongchoi123
member
REF: 568803
10/04/2010
|
Tôi nghĩ ḿnh góp ư cũng đă tạm đủ rồi. Nhưng có điều phải nói thêm là tôi phải NGHE nhân vật nói và phải XEM nhân vật hành động mới biết được ư nghĩa của phim. Công nhận NHH thật là tài chỉ cần đọc lời của thanhthanhtt post lên mà biết được phim. Cái này giống sự tích người không đọc văn chỉ cần ngửi mà biết văn hay hay dở. Hi,hi,hi,....
Bái phục.
|
1
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|