giathanh
member
REF: 388149
09/05/2008
|
>>
xem chủ đề
ĐỌC THƠ ĐƯỜNG
Bi của Tn Thất Uẩn
(với sự cộng tc của nh thơ Hoi Chu)
Ngy xưa ở nước ta, những vị snh thơ đều thch đọc thơ Đường m cc cụ cho l hay hơn cả trong nền thi ca Hn văn. Ngy nay, muốn biết ci hay, ci đẹp của Đường thi, phần đng chng ta phải tm qua những bi dịch; cũng may, nhờ cc bản dịch c gi trị của Phan Huy Vịnh, Trần Trọng Kim, Ng Tất Tố, Nhượng Tống, Nam Trn v.v... v trội hơn hết l gần trăm bi dịch của Tản Đ, chng ta cũng c thể biết được thế no l ci th đọc thơ Đường.
Khng phải ngẫu nhin m thi ca đ đạt được thnh tựu rưc rỡ nhất trong văn học đời Đường m đ l nhờ ở tc dụng của những điều kiện lịch sử, kinh tế, x hội vo thời ấy. Lịch sử pht triển của thi ca đời Đường được chia lm bốn thời kỳ: Sơ, Thịnh, Trung v Vn Đường. Thời kỳ Sơ-Thịnh, chnh trị ổn định v x hội phồn vinh đ thc đẩy sự pht triển v truyền b cc thể loại văn học -- đặc biệt l thơ -- đồng thời kch động hứng sng tạo của cc nh thơ. Mặt khc, tnh hnh x hội rối ren vo cuối Thịnh Đường v nhất l Trung-Vn Đường khiến cc nh thơ ch tm vo tnh trạng x hội v cuộc sống; chiến tranh triền min lm cho dn chng phải lm vo cảnh điu linh, khốn khổ, do đ, chiến tranh v hậu quả của n đ trở thnh một trong những đề ti chủ yếu v loại thơ tự sự, trước t được chuộng, nhờ vậy đ pht triển mạnh mẽ trong thời kỳ ny. Trn phương diện thượng tầng kiến trc, c nhiều điều ảnh hưởng tch cực đến sự pht triển của văn học ni chung v thơ ni ring. Ở đời Đường, Đạo gio, Nho gio v Phật gio đều hưng thịnh; d đi khi c sự thay đổi về thứ bậc ty sở thch của cc bậc vua cha, tuyệt khng c sự bi xch lẫn nhau l dị gio giữa cc tn đồ của tam gio. Nhờ vậy, nếp suy nghĩ của cc nh thơ, cc sĩ phu được cởi mở, khng bị cu thc bởi những gio điều cứng nhắc. V do đ, thơ đời Đường đ c cng lc một thnh thơ Đỗ Phủ, một tin thơ L Bạch, một phật thơ Vương Duy. Một điều nữa l vo đời Đường, thơ đ chiếm một địa vị quan trọng trong chế độ thi cử để chọn quan chức, do đ, đ c một cao tro học tập sng tc thơ trong hng ngũ sĩ tử khiến cho thơ ngy cng pht triển. Sau hết, thơ Đường cn được thừa hưởng cả một qu trnh pht triển lu di của ngnh thơ Trung Hoa. Tinh thần của Kinh Thi, Khuất Nguyn, của thơ nhạc phủ, ... phong cch của dn ca Nam v Bắc triều, những l luận, cch thẩm định thơ của Chung Vinh, Lưu Hiệp, ... đều được cc nh thơ, cc nh l luận đời Đường kế thừa một cch linh động v sng tạo.
Tuy nhin, ni về sự thnh tựu của thơ Đường m khng nhắc đến vai tr của cc đại thi ho như L Bạch, Đỗ Phủ, Vương Duy, Bạch Cư Dị v.v... th quả c điều thiếu st. Những g được trnh by trn đy l những yếu tố ảnh hưởng tốt đẹp đến sự pht triển của thơ Đường.
Nhưng đưa thơ Đường ln đến tuyệt đỉnh đ chnh l nhờ ở sự đng gp của từng c nhn cc vị kể trn. Sở dĩ như vậy v họ c tư tưởng phng khong, chn trời kiến thức rộng mở v khi cần, c thể vượt khỏi lối suy nghĩ, cch nhn thường hữu để tm những hướng đi mới, những nguồn cảm hứng mới khiến cho vườn thơ đời Đường lun lun c thm kỳ hoa dị thảo. Điển hnh l nh thơ L Bạch. Nhiều người cho rng tư tưởng chủ đạo của ng l Đạo gio; nhưng c người cho đ l tư tưởng Nho gio; người khc lại cho l tư tưởng Php gia v cũng c người cho l tư tưởng Phật gio (l do l những bi thơ nhuốm mi thiền của L Bạch cn nhiều hơn của Vương Duy). Ni cch khc, ti năng của L Bạch đa diện, diện no cũng đặc sắc, độc đo như nhau, khng ai snh kịp. Cho nn, cu ni L Bạch chnh l L Bạch của một học giả đ được nhiều người tn đồng. Vị thứ hai l thi thnh Đỗ Phủ, người m Nguyễn Du đ từng tn xưng l bậc Thin cổ văn chương thin cổ sự. Cho đến cuối thời kỳ Thịnh Đường thơ Đỗ Phủ, sng tc trong hon cảnh một x hội phồn vinh, phần lớn mang tnh chất phng khong, tươi sng v lạc quan. Nhưng bắt đầu từ thời kỳ Trung Đường, x hội rối ren, nhn dn điu linh khốn khổ khiến cc nh thơ, vốn giu tnh cảm, khng thể khng ch đến cuộc sống của người dn. Đy chnh l cơ hội để Đỗ Phủ đưa tự sự, thời sự v nghị luận vo thơ -- đặc biệt l thơ tứ tuyệt.
Với tinh thần ấy, Đỗ Phủ đ viết những vần thơ đầy nhiệt huyết để ni ln nỗi khổ của người dn. Thơ Đỗ Phủ, sng tc trong thời kỳ ny, đ đnh dấu một khc quanh quan trọng trong qu trnh pht triển thơ Đường. Thơ Đường đạt tới đỉnh cao trong ngnh thơ l nhờ ở những ti năng xuất chng như L Bạch, Đỗ Phủ v.v...; giả thử khng c họ th chắc g thơ Đường đ trội hơn cả trong ton bộ thi ca Hn văn.
Thơ Đường c một sắc thi đặc th, đ l mối quan hệ giữa thơ v cc ngnh nghệ thuật khc. Vo thời đ, cc ngnh nghệ thuật như m nhạc, vũ đạo, hội họa, thư php (nghệ thuật viết chữ), v.v... đ rất pht triển v chắc hẳn đều c tc dụng nng cao khiếu thẩm mỹ của cc nh thơ. Đặc biệt c mối quan hệ khăng kht giữa hội họa v thi ca. Nhiều nh thơ cũng đồng thời l họa sĩ, chẳng hạn như thi ho Vương Duy; nhiều bức họa của ng -- nhất l họa ph mặc sơn thủy -- đến nay vẫn cn được truyền tụng. Ni về Vương Duy, T Đng Pha, một danh sĩ đời Tống, đ c cu thi trung hữu họa, họa trung hữu thi ( trong thơ c họa, trong họa c thơ). Cũng do mối quan hệ đ m hội họa cn c tn gọi l v thanh thi (thơ khng tiếng).
Một bước tiến quan trọng trong qu trnh pht triển của thơ Đường l sự xuất hiện của thể thơ thất ngn luật thi. Thể luật thi l thể thơ b buộc về nim luật, m vận v cả cch đối ngẫu nữa bằng những qui tắc phức tạp, cu thc nh thơ khi sng tc. Nhưng thi nhn đời Đường đ vận dụng những qui tắc ấy một cch ti tnh để tạo ra những vần thơ tuyệt diệu. Ngay chỉ ring với thể thơ thất ngn luật thi, đời Đường cũng đ tạo nn một thời đại thi ca sng chi trong lịch sử văn chương Trung Hoa. Thơ thất ngn luật thi chiếm đa số trong hng trăm nghn bi thơ của hng nghn thi nhn được ghi trong bộ Ton Đường thi. V, như chng ta đều biết, thể thơ ny được du nhập vo Việt Nam v đ ngự trị trong một thời gian di trong mọi sinh hoạt văn học, trong khoa cử, lc giao du, khi th tạc, xướng họa, chắp chữ gieo vần.
Phần trn đy nhằm đưa ra một ci nhn tổng qut về thơ Đường, đồng thời nhấn mạnh về số lượng thơ v thi nhn để cc bạn c thể hnh dung được sự kh khăn của người lm cng việc tuyển dịch, một việc m anh bạn Nguyễn Cng Thuần của chng ta đ giao ph cho ti để c bi đưa vo Bản Tin THĐL năm nay. Lng knh mến của ti đối với cc bạn khng cho php ti chọn đại một t bi thơ của cc đại thi ho để cc bạn giải tr trong chốc lt. Ti muốn lm một ci g c đi cht nghĩa. Để c thể đạt mục đch ấy, ti đ giới hạn sự chọn lựa vo một số t đề ti v một thể thơ nhất định.
Đề ti th khng g khc hơn l những đề ti thường gặp trong cc bi đăng trn Bản Tin, tức l tnh qu hương, tnh bạn, lng xưa lối cũ ... Những đề ti ny cũng thường thấy trong thơ Đường.
Vo đời Đường, chiến tranh đ buộc hng vạn trai trng phải sung qun đnh giặc hoặc đồn tr nơi bin cương tt m xa thẳm. Trong số những quan chức phục vụ ở hậu phương, c người v phạm lỗi hoặc lm phật lng cấp trn thường bị biếm (ging chức) v đổi đến những địa phương xa xi diệu vợi. Vợ con họ khng thể theo cng, đnh phải ở lại qu nh, sống bơ vơ trong niềm thương nỗi nhớ. Ci cảnh tương tư đi chốn, tnh ngn dặm ny đươc L Bạch c đọng bằng hai cu thơ trong bi Xun Tứ: Đương qun hoi qui nhật; thị thiếp đoạn trường th [Trong lc chng nghĩ đến ngy về; ấy l lc thiếp (đau đớn đến) đứt ruột (v thương nhớ)]. Tnh qu hương cũng l một đề ti quen thuộc trong thơ Đường. Nh thơ C Huống biểu lộ nỗi nhớ qu bằng một hnh động đầy nghĩa: Du du Nam quốc ti; dạ hướng Giang Nam bạc [Nhớ về nước Nam xa vời vợi; (nn) đm thuyền đỗ quay đầu về Giang Nam].
Trước đy, khi chưa ly hương, chng ta cũng đ đọc những vần thơ ny v cảm thấy bi ngi cho số phận những người trong cuộc. C ai ngờ, một thời gian sau, chng ta đ sống lại ci tm trạng của người xưa, phải sống xa qu hương, mn mỏi trong nỗi vắng thiếu những người, những cảnh thn quen khng cn nữa; nỗi lng của người thiếu phụ xa chồng trong thơ phải chăng cũng l nỗi lng của hiền nội chng ta khi chng ta đ phải đi học tập cải tạo hoặc vượt bin" một mnh. Đến by giờ, chng ta mới thấy được thi ca l mối dy đằm thắm giữa nh thơ v người đọc. Nh thơ tả cảnh: cảnh ấy vẽ ra trước mắt người đọc; nh thơ tả tnh: tnh ấy l tnh của người đọc. Chnh sự truyền cảm mnh liệt ấy tạo nn nguồn sống v gi trị của bi thơ. Chng ta đồng cảnh ngộ với nh thơ, nn hơn ai hết chng ta rất dễ cảm ứng với thi nhn. Cch xa họ hng bao nhiu thế kỷ, chng ta vẫn cảm thấy xc động mạnh mẽ để lng mnh ha nhịp với tm hồn nh thơ.
Bằng vo những đề ti ni trn, ti đ chọn lấy 25 bi: 8 bi về tnh qu hương, 3 bi về tnh nh, 6 bi về ngy trở lại cố quận, 4 bi về tnh bạn v 4 bi về tm sự người chinh phụ. Tuy nhin những bi ny được trnh by theo thứ tự Sơ, Thịnh, Trung, Vn Đường để cc bạn khỏi phải nhm chn v đọc mi một đề ti.
Về thể thơ, sự chọn lựa c phần kh khăn hơn v mọi thể thơ đều đặc sắc với đầy đủ cc đề ti gợi hứng cho thi nhn. Như nhiều người trong cc bạn đ biết, thơ Đường gồm c 3 thể thơ: cổ phong, luật thi (bt c v trường luật) v tứ tuyệt (cn gọi l tuyệt c). Luật thi bị tri buộc trong những khung cảnh chật hẹp, những luật lệ nghim khắc v tuy cc thi ho đời Đường đ sử dụng những qui tắc phức tạp ấy một cch sng tạo, đi khi họ cũng phải vi luật. Ring ti, mặc d thơ thất ngn luật thi chiếm đa số trong ton bộ thơ Đường v bi thơ được rất nhiều người cng nhận l hay nhất l bi Hong Hạc Lu của Thi Hiệu (hay Hạo) cũng l một bi thất ngn luật thi, ti vẫn thấy c một ci g khng được tự nhin trong thể thơ ấy -- nhất l cc bi thơ trữ tnh -- v đi khi, ti khng khỏi c cảm tưởng l những bi thơ ấy tựa như những đồ chơi bằng ngọc, bằng ng, chạm trổ rất tinh xảo, trau giồi bng lộn (Trần Trọng Kim -- Đường Thi) hơn l mối dy truyền cảm giữa nh thơ v người đọc.
Thơ cổ phong v thơ tứ tuyệt thể hiện sự dung ha giữa thể thơ bung thả khng vần khng điệu v thể thơ luật tri buộc, t tng. Thơ cổ phong thch hợp hơn thơ t tuyệt nếu dng vo việc tường thuật một sự việc c đầu đui, đầy đủ tnh tiết, hoặc miu tả một quang cảnh rộng lớn hay một tm trạng c qu trnh diễn biến phức tạp v khng bị hạn định về số cu, số chữ. Thơ tứ tuyệt, tri lại, c tnh cch c đọng, sc tch hơn. Hnh thức của n l hnh thức nhỏ b (chỉ 4 cu). So với cc loại thi ca trn thế giới, trừ trường hợp c biệt, n chỉ di hơn thơ haiku Nhật bản trn dưới một cu (ty theo thất ngn hay ngũ ngn). Tuy nhỏ b, thơ tứ tuyệt c thể đề cập đến nhiều vấn đề một cch sinh động, độc đo nhất l với chủ trương đưa tự sự v nghị luận vo thơ của Đỗ Phủ. Hai cu thơ sau đy trong bi tứ tuyệt Kỷ Hợi tuế của To Tng cũng hng hồn khng km g những bi thơ chống chiến tranh theo thể khc, kể cả bi thơ cổ phong nổi tiếng Bnh xa hnh của Đỗ Phủ: Bằng qun mạc thoại phong hầu sự; nhất tướng cng thnh vạn cốt kh ( Bạn đừng bn chuyện phong hầu nữa; một tướng cng thnh, vạn xc kh). Theo cụ Trần Trọng Kim, thơ tứ tuyệt (tuyệt c) c đặc điểm như sau: Thơ tuyệt c lấy lời ni gần m tnh xa, hm sc, khng lộ lm qu.
Ni cch khc, l dng lối ni gin tiếp; m lối gin tiếp lại rất thch hợp với thơ Đường l thơ của cc mối quan hệ -- đặc biệt l quan hệ giữa tnh, v cảnh. Người đọc thơ phải lưu pht hiện cho ra những mối quan hệ v nghĩa của cc mối quan hệ ny. Theo Văn Nhất Đa, một nh thơ kim nh l luận nổi tiếng thời cận đại th tứ tuyệt l hnh thức tốt nhất của thơ trữ tnh. Thơ trữ tnh phải c đọng v những bi thơ tứ tuyệt nổi tiếng nhất đ thể hiện một cch tuyệt diệu vẻ đẹp c đọng ấy.
Sau hết, tưởng cũng nn ni sơ qua về thi php tứ tuyệt. Với thơ tứ tuyệt, trong đa số cc trường hợp, cu thứ ba l cu bản lề.
Dương Ti đời Nguyn c ni: Cu hết m chưa hết, phần lớn l do biết lấy cu thứ ba lm chủ cn cu thứ tư l chỉ pht triển tiếp. Uyển chuyển biến ha, cng phu l ở cu thứ ba, nếu ở đy chuyển được tốt th cu thứ tư cứ như thuyền thuận tri theo dng vậy.
Sự phn biệt trn đy giữa hai thể thơ cổ phong v tứ tuyệt chỉ c tnh cch đại khi, cn muốn dng để chọn thể thơ no hầu đưa vo bi viết ny th lại khng p dụng được. Bản Tin THĐL ch trọng về tnh nghĩa v kỷ niệm, m thơ cổ phong th khng thiếu g những bi thơ về loại ny. Một trong những bi hay nhất -- nếu khng ni l bi hay nhất -- theo thể cổ phong l bi Xun Tư [xun tư: nhớ (nhn) xun (về); cũng c người hiểu l xun tứ: xun] của L Bạch đ nu ở trn; hai cu cuối của bi ny Xun phong bất tương thức; h sự nhập la vi [Gi xun khng cng nhau quen biết; (th) việc g (lại) xng vo mn l (của thiếp)] đ gợi hứng cho nhiều thi sĩ về sau ở Trung Hoa cũng như ở cc nước khc; ở Việt Nam, c Tản Đ v Hn Mặc Tử. Lẽ ra th phải chọn cả hai thể thơ, nhưng lm vậy bi ny sẽ qu di đối với khun khổ của Bản Tin THĐL, do đ phải chọn một: những bi thơ dưới đy đều thuộc thể tứ tuyệt (ngũ ngn hay thất ngn). M cũng v phải giới hạn chủ đề, thể thơ v số trang, rất nhiều nh thơ c danh tiếng lại khng được đề cập đến.
V vậy, kh c thể ni cc bi thơ được tuyển dịch dưới đy tiu biểu cho ton bộ thể thơ tứ tuyệt đời Đường m chỉ nn coi đ như những tỉ dụ nhằm cung cấp một niệm về vườn thơ tứ tuyệt mun mu mun sắc của thời ấy.
Về cng việc dịch thơ, với ci vốn chữ Hn qu t ỏi, ti tự thấy khng lm nổi, nhất l khi cụ Trần Trọng Kim đ ni: Dịch thơ nọ ra thơ kia, kh nhất l đừng bỏ st những nghĩa cốt yếu v đừng lm mất ci thần cu thơ trong nguyn văn (TTK -- sđd). Thế cho nn ti đ nhờ người bạn l nh văn kim nh thơ Hoi Chu lm hộ.
ng Hoi Chu, ngoi những bi viết v thơ đăng trn cc tạp ch Việt v Anh, cn l tc giả của một cng trnh tuyển dịch thơ Hn văn từ đời Đường, qua cc đời Tống, Nguyn, Minh đến đời Thanh (sắp xuất bản).
Tất cả cc bi thơ được tuyển dịch dưới đy đều gồm c cc phần như sau:
- Bi thơ chữ Hn
- Phần phin m Hn-Việt
- Bản dịch theo nguyn thể (nhằm thể hiện ci kh thơ của tc giả)
- Bản dịch theo thể lục bt (gần tm hồn người Việt hơn)
Trong số cc bi thơ chữ Hn, c xen một vi bi viết tay theo lối chn v thảo cho thm phần cổ knh.
V khng phải l người chuyn nghin cứu thơ Đường nn chắc hẳn bi viết khng khỏi c những chỗ sai lầm, thiếu st, mong cc bạn lượng tnh. By giờ, xin mời cc bạn thưởng ngoạn một vi bng hoa đẹp của vườn thơ tứ tuyệt đời Đường.
Tn Thất Uẩn
HẠ TRI CHƯƠNG
Hồi Hương Ngẫu Thư 1 Về Qu Ngẫu Viết 1
Dịch nguyn thể:
Tuổi trẻ xa nh, gi trở lại
Giọng qu khng đổi, tc mai gầy;
Nhi đồng nay gặp, khng quen biết
Cười hỏi: "Từ đu khch đến đy?"
Dịch thể lục bt:
Thiếu tiểu ly gia lo đại hồi Trở về qu lc tuổi gi
Hương m v cải mấn mao thi Hương m chẳng đổi tc thưa mi đầu.
Nhi đồng tương kiến bất tương thức Trẻ rằng: "ng đến từ đu?"
Tiếu vấn khch tng h xứ lai ? Hỏi như hỏi kẻ chưa hầu biết quen.
Hồi Hương Ngẫu Thư 2 Về Qu Ngẫu Viết 2
Dịch nguyn thể:
Xa cch qu hương đ bấy chầy
Việc đời ngẫm lại lắm chua cay
Chỉ ring hồ nước ngoi khung cửa
Sng vẫn như xưa lớp lớp by.
Dịch thể lục bt:
Ly biệt gia hương tuế nguyệt đa Qu nh xa cch bao năm
Cận lai nhn sự bn tiu ma Việc đời gạn lại nửa gần tiu vong.
Duy hữu mn tiền Knh Hồ thủy Chỉ ring hồ nước ngoi song
Xun phong bất cải cựu thời ba Như xưa dưới ngọc xun phong gợn hoi.
TRƯƠNG CỬU LINH
Tự Qun Chi Xuất Hĩ Từ Buổi Chng Ra Đi
Dịch nguyn thể:
Chng ra đi bấy chầy
Cửi canh mặc nhện vầy
Đm lại đm mn mỏi
Nhớ chng như trăng đầy
Dịch thể lục bt:
Tự qun chi xuất hĩ Từ chng cất bước ln đường
Bất phục l tn ky Cửi canh thiếp bỏ cho mng nhện giăng.
Tư qun như nguyệt mn Nhớ chng như nh trăng rằm
Dạ dạ giảm thanh huy Đm đm nh sng giảm dần quang huy.
VƯƠNG DUY
Tạp Thi Thơ Vặt
Dịch nguyn thể:
Bạn từ cố hương lại
Chuyện qu hương hẳn r
Trước song thu ngy ấy
Mai cnh hoa đ nở?
Dịch thể lục bt:
Qun tự cố hương lai Anh vừa từ biệt qu hương
Ưng tri cố hương sự Chuyện qu anh hẳn tỏ tường hơn ai.
Lai nhật ỷ song tiền Cửa buồng thu đ cnh mai
Hn mai trước hoa vị? Trời đm lạnh lẽo hoa th nở chưa?
Cửu Nguyệt Cửu Nhật Ngy Trng Cửu
Ức Sơn Đng Huynh Đệ Nhớ Anh Em Ở Sơn Đng
Dịch nguyn thể:
Một thn lm khch trọ xa qu
Giai tiết cng thm nỗi nhớ nh
Tro ni anh em giờ vẫn biết
Chỉ ring vắng mặt c mnh ta.
Dịch thể lục bt:
Độc tại dị hương vi dị khch Một thn lm khch xa qu
Mỗi phng giai tiết bội tư thn Gặp khi trời đẹp nhớ nh khn ngui.
Dao tri huynh đệ đăng cao xứ Anh em tro ni dạo chơi
Biến thp th du, thiểu nhất nhn ... Th du cnh bẻ một người thiếu thi.
Ch thch: Th du l thứ cy c hoa đẹp. Ở Sơn Đng, tết Trng Dương c tục mọi người leo ni bẻ một cnh th ci đầu lấy "khước" ... Tc giả bi thơ xa nh, nghĩ lc anh em họp mặt đng đủ, chỉ thiếu một người l mnh, m buồn!
L BẠCH
Tĩnh Dạ Tư Đm Yn Tĩnh Suy Nghĩ
Dịch nguyn thể:
Trước giường trăng sng gương
Ngờ đất phủ mn sương
Ngẩng đầu nhn trăng sng
Ci đầu nhớ cố hương.
Dịch thể lục bt:
Sng tiền minh nguyệt quang Trước giường trăng sng như gương
Nghi thị địa thượng sương Ngờ trn mặt đất mn sương phủ mờ.
Cử đầu vọng minh nguyệt Ngửng đầu trăng sng như thơ
Đ đầu tư cố hương Cố hương ta những hồn mơ ci đầu.
Ức Đng Sơn Nhớ Đng Sơn
Dịch nguyn thể:
Đng sơn cch biệt mi
Tường vi nở mấy thời.
My trắng bay tản mt
Nh ai trăng sng rơi.
Dịch thể lục bt:
Bất hướng Đng Sơn cửu Đng sơn xa cch lu rồi
Tường vi kỷ độ hoa Tường vi nay đ mấy thời nở hoa.
Bạch vn hon tự tn Tan tc my trắng trời xa
Minh nguyệt lạc thy gia? Nhẹ nhng trăng sng bn nh ai rơi.
CAO THCH
Trừ Da Tc Viết Đm Giao Thừa
Dịch nguyn thể:
Đn lạnh phng khu sầu lẻ bng
V đu thao thức mi thu đm.
Mơ hoi qu cũ xa ngn dặm
Lại một năm về tc bạc thm.
Dịch thể lục bt:
Lữ qun hn đăng độc bất min Đn mờ lữ qun đơn ci
Khch tm h sự chuyển th nhin V đu dạ khch rối bời lng thơ.
Cố hương kim dạ tư thin l Nhớ qu mun dặm xa mờ
Sương mấn minh triu hựu nhất nin Năm về thm để bạc phơ mi đầu.
ĐỖ PHỦ
Tuyệt C Tuyệt C
Dịch nguyn thể:
Nước biếc chim thm trắng
Nước xanh hoa tươi sao.
Xun ny thi đ qu
Qu cũ về năm nao.
Dịch thể lục bt:
Giang bch điểu du bạch Non xanh thm vẻ hoa tươi
Sơn thanh hoa dục nhin Cnh chim thm trắng trắng ngời non xanh.
Kim xun khan hựu qu Lựu hoa đ nở trn cnh
H nhật thị qui nin? Ngy về qu cũ biết đnh năm nao?
SẦM THAM
Đề Bnh Dương Quận Đề Cy Liễu Ở Bn Cầu Sng Phần
Phần Kiều Bin Liễu Thụ Quận Bnh Dương
Dịch nguyn thể:
Đất ny ta từng ở
Về như về cố hương
Sng Phần i khm liễu
Tương kiến đầy luyến thương.
Dịch thể lục bt:
Thử địa tằng cư tr Nơi ny ta ở năm xưa
Kim nin uyển tự qui Năm nay trở lại qu nh khc chi.
Khả lin Phần thượng liễu Sng Phần thương liễu trn đ
Tương kiến d y y Người quen tương kiến trăm bề luyến thương.
Kiến Vị Thủy Tư Tần Xuyn Thấy Vị Thủy Nhớ Tần Xuyn
Dịch nguyn thể:
Sng Vị về đng chảy
Ngy no tới chu Ung
Đi dng lệ xin nhớ
Vườn cũ cho gửi chung.
Dịch thể lục bt:
Vị Thủy đng lưu khứ Rạt ro sng Vị về đng
H thời đo Ung Chu Bao giờ cảnh tr chu Ung tới gần
Bằng thim lưỡng hng lệ Hai hng lệ chảy phn vn
K hướng cố vin lưu Vườn xưa xin gửi tnh thm tới cng.
Phng Nhập Kinh Sứ Gặp Sứ Vo Kinh
Dịch nguyn thể:
Pha đng vườn cũ đường xa tắp
Tay o lun lun gạt lệ trn
Trn ngựa trng phng khng giấy bt
Nhờ anh nhắn hộ vẫn bnh an.
Dịch thể lục bt:
Cố vin đng vọng lộ man man Pha đng vườn cũ đường xa
Song tụ long trung lệ bất can Ao tay lun gạt lệ sa nhạt nha.
M thượng tương phng v chỉ bt Trn yn bt giấy khng m
Bằng qun truyền ngữ bo bnh an Nhờ anh tin nhắn về nh bnh an.
|