LOLEMSAIGON
member
ID 78679
08/28/2014
|
TIÊN HỌC LỄ - HẬU HỌC VĂN
Kính gửi bác OT và bà con NCD.
Đây là câu thành ngữ dường như nằm ḷng của tất cả con người Việt Nam. Liệu câu nói này, trong thời đại hội nhập ngày nay, có c̣n phù hợp nữa không? Nó vẫn c̣n nguyên giá trị hay đă lỗi thời?
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
Page
1
2
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
anhhoanhat
member
REF: 682843
08/30/2014
|
Cảm ơn ư muốn đi t́m của bạn Cafekho, ḿnh xin góp ư một chút cho chính xác hơn là: "cả lá cải và chính thống"... để tránh hiểu nhầm đó chỉ là tin từ "báo lá cải".
Chúc bạn sớm t́m được, chúc bạn an vui.
|
|
rongchoi123
member
REF: 682846
08/30/2014
|
trích cafekho:
"Một sự khẳng định rất là chắc chắn và làm cho ḿnh có cảm tưởng thầy cô là những người "làm hại" con cháu của họ."
Một sự hốt hoảng, bất an nên cảm thấy trong khi chẳng ai cảm thấy như vậy cả. Tự ḿnh cảm thấy , trong khi anhhoanhat và những người khác chẳng ai kết tội thầy cô cả!
rongchoi chẳng thấy ai là đối thủ ở đây cả. Đây chỉ là chỗ để rong chơi, tán dóc thôi. Thật ngạc nhiên khi ai đó coi rongchoi là đối thủ? Chà , cũng ghê thật. Đối thủ th́ phải có thi đấu, so găng???
Nhân đây, nói về sách giáo khoa của VN xă hội chủ nghĩa, đă đổi mới nhiều lần, nội dung về chính trị cũng đă được lọc bớt, tuy vẫn c̣n thiên vị về chính trị. Một điều rất xa lạ với sách cho học sinh tại các nước dân chủ, tự do. Những bài toán như anhhoanhat nêu lên th́ rongchoi chỉ thấy trên mạng. Không thấy trong sách giáo khoa hiện nay. Nhưng điều này, th́ vẫn có thể có , có thể xảy ra với những sách giáo khoa được biên soạn thời chiến tranh. Nên nhớ là giáo dục xă hội chủ nghĩa đă thay sách giáo khoa nhiều lần. Ngoài ra, các đề toán đó theo rongchoi nghĩ là có thể xuất hiện trong bài tập cho các lớp b́nh dân học vụ, xóa mù th́ chính xác hơn. Dù ǵ đi nữa, không lửa sao có khói. Điều này, phản ảnh một thời "hăng say" đến cực đoan.
Mới đây, ông nhà văn Vương Trí Nhàn cũng đă có bài viết về thời ḱ quái dị đó. Ngay cả những nhà thơ trí thức có ăn học mà người ở miền Nam cũng ngưỡng mộ thơ văn mà cũng có những bài văn, bài thơ nâng bi hay gọi cách khác là bưng bô lănh tụ đến buồn cười (nhưng thời đó cho là tự nhiên, nghiêm túc). Các nhà thơ, nhà văn như Huy Cận, Thanh Tịnh, Xuân Diệu mà cũng có những vần thơ "lạ" đến ḱ dị:
Stalin mất rồi
Đồng chí Stalin đă mất!
Thế giới không cha nặng tiếng thở dài
Ở đoạn dưới:
Mẹ hiền ta ơi
Em bé ta ơi
Đồng chí Stalin không bao giờ chết
…Triệu triệu mẹ già em dại
Đều là súng Stalin để lại
Giữ lấy ḥa b́nh thế giới
Tiếng nổ ca vang dội thấu mặt trời
(thơ Chế Lan Viên)
Hay Xuân Diệu một nhà thơ lăng mạn mà cả hai miền đều yêu thích cũng có thơ "lạ":
Nghe tin mất mới thấy ḷng quyến luyến
Từ bao lâu yêu Người tận tủy xương
Tiếng khóc đây là tất cả can trường
Thấy Người thật là bát cơm miếng bánh
Người gắn với chúng con trong vận mệnh
Một người ở Nga cả đời chẳng gặp mà được XD quyến luyến, khóc lóc thật khiếp !
Ngay nhà văn Phan Khôi, một người chống triết học Maxism Leninism nhưng sau này cũng phải bị khuất phục mà tự dối ḷng viết ra như sau:
"Đối với cái chết của Đại nguyên soái Stalin, vấn đề đề ra trước mắt những người đang sống là: Chúng ta phải học tập Stalin, học tập đạo đức cách mạng và trí tuệ của ông, được cả càng hay, không th́ được phần nào cũng hay phần ấy, đó là một đảm bảo vững chắc cho cuộc thắng lợi của chủ nghĩa xă hội, của Chủ nghĩa tân dân chủ."
Rất tiếc là rongchoi không có sách giáo khoa cũ thời ḱ trước 75 của miền bắc, nếu không sẽ trích ra được nhiều điều "lạ".
Trở về bài toán của anhhoanhat nêu ra th́ cũng khó mà xác minh được. Nhưng cái thời mà chính trị ăn sâu vào văn nghệ, giáo dục, kinh tế, ..... th́ mọi cái buồn cười đều có thể.
Cái buồn cười rơ nhất c̣n ảnh hưởng đến ngày nay là tuyên bố của ông Triết khi thăm Cu ba th́ ai cũng biết. Nhưng theo rongchoi th́ điều đó đối với những người được giáo dục kiểu xă hội chủ nghĩa trước 1975 là b́nh thường. Cũng như đoạn thơ sau đây của Tố Hữu:
Việt Nam với Triều Tiên
Ta là hai anh em
Sinh đôi cùng một mẹ
Thương nhau từ thuở bé
Nay đều khỏe lớn lên
Việt Nam với Triều Tiên
Ta thành hai đồng chí
Ta thành hai anh hùng
Ta thành hai chiến lũy
Cùng bảo vệ ḥa b́nh
Kim Nhật Thành—Hồ Chí Minh
Hai chúng ta là một
Qua Trung Hoa ta như liền khúc ruột
Với Liên xô ta chung một mái nhà
Nếu bạn sửa lại chữ Cu Ba th́ cũng có nghĩa chính trị như nhau. Ngày thức đêm nghỉ thay nhau canh giữ ḥa b́nh thế giới. Nói vậy mới đúng phong cách đại ngôn người cộng sản
|
|
tuantran20
member
REF: 682852
08/30/2014
|
Ví dụ: những bài học mang tính hận thù, những đề toán bá đạo, mang tính chất bạo lực, giết người, như: “…bạn Trung đă dùng lựu đạn diệt 7 tên Mỹ. Một lần khác, bạn ấy lại diệt 7 tên thám báo ác ôn và 3 tên Mỹ. Hỏi…?...
Đó là sự thật, không tin th́ cứ lục lai sách giao khoa khoảng năm 1975, 1976...
Tôi đă thấy qua.
Sách trong giáo khoa nói rằng Hoàng Sa và Trường Sa là của Trung Cộng c̣n có mà huống hồ chi chuyện giết Mỹ Nguỵ.
Trong giáo dục dạy toàn là giết, giết,... bây giờ cái lớp người này trên 40 cũng vừa cở mấy thằng công an chuyên đánh người không gớm tay. Xă hội VN bây giờ không hiền ḥa như trước 1975, con người sống dưới chế độ CS dần dần trở nên độc ác.
|
|
aka47
member
REF: 682853
08/30/2014
|
Cho em góp ư với anh TT .
Việt Nam Cọng Sản chắc cú như anh nói rồi.
Vậy bi giờ nếu anh có thực lực để thay đổi một xă hội băng hoại như thế th́ việc đầu tiên anh làm ǵ?
Sau đó anh sẽ làm ǵ?
Và sẽ làm ǵ nữa?
Anh thử phác họa ra một sơ đồ mà khả dĩ làm được để chúng ta nghiên cứu xem thử sao.
.....AK
|
|
LOLEMSAIGON
member
REF: 682862
08/31/2014
|
LL kính chào bác OT và cả nhà. Hân hoan chào đón thêm các anh chị LDB, anh HXV, anh HTN, anh AHN, anh CFK và anh RC ghé vào thăm!
LL đọc tất cả các b́nh luận của mọi người, thấy ai tŕnh bày cũng hay, lập luận sắc sảo, thái độ thân thiện cởi mở, đọc thấy thích lắm. LL rất vui và cảm ơn mọi người đă bàn luận và mở rộng đề tài để chúng ta nh́n ra được nhiều góc độ của xă hội.
@Thầy Đăng Sơn
LL thấy một số bạn gọi thầy ĐS là thầy nên cũng gọi theo. LL luôn trân trọng gọi những người Giáo Viên là Thầy Cô dù họ có dạy LL chữ nào hay không.
@Cô giáo Aka
Câu hỏi của bạn dành cho anh TT20 rất thiết thực nhưng hơi khó trả lời...
LL mời mọi người 888 tiếp ạ.
|
|
aka47
member
REF: 682863
08/31/2014
|
@Cô giáo Aka
Câu hỏi của bạn dành cho anh TT20 rất thiết thực nhưng hơi khó trả lời...
Chị LL nói rất đúng , v́ AK muốn biết mà không biết làm sao để giải thể chế độ Cộng Sản VN.
Chắc chắn không thể một sớm một chiều mà làm được.
........................
|
|
cafekho
member
REF: 682874
08/31/2014
|
Một sự hốt hoảng, bất an nên cảm thấy trong khi chẳng ai cảm thấy như vậy cả. Tự ḿnh cảm thấy , trong khi anhhoanhat và những người khác chẳng ai kết tội thầy cô cả!
rongchoi chẳng thấy ai là đối thủ ở đây cả. Đây chỉ là chỗ để rong chơi, tán dóc thôi. Thật ngạc nhiên khi ai đó coi rongchoi là đối thủ? Chà , cũng ghê thật. Đối thủ th́ phải có thi đấu, so găng???@ RC
Anh RC và những ai không cảm thấy là những ḍng chữ xanh ḿnh đă dẫn ra là không "kết tội" thầy cô mà lại cho là "chẳng ai cảm thấy"? . Chẳng ai cảm thấy là "không một ai cảm thấy", có phải ư anh là như vậy? Anh dựa vào đâu để trả lời dùm "tất cả ai"?
Anh đă nói là anh không "kết tội" thầy cô và ḿnh lập tức tin như vậy để đính chính là ḿnh đă không có ư nói như vậy.
Thế nhưng Anh RC vẫn nói là ḿnh hốt hoảng, bất an trong khi ḿnh đă nói là "không", có vẻ anh cố chấp quá chăng, hay anh là người rất kiên định?
Chuyện ḿnh hỏi có phải anh xem ḿnh như đối thủ nên nghĩ ḿnh "bất an" khi đối thoại với anh, th́ anh ngược lại anh rất ngạc nhiên khi nghĩ là "có ai đó( chỉ có thể là cf) coi anh là đối thủ". Cũng lạ, nghĩa là hai chúng ta đă chẳng ai coi ai là đối thủ th́ việc ǵ phải cảm thấy "GHÊ", nhưng mà nếu có coi là đối thủ th́ đâu cần phải gói gọn ở một hoàn cảnh nhỏ hẹp là phải có "thi đấu và so găng" như trên vơ đài(bạo lực lém).
Ḿnh kết thúc trả lời cho anh RC ở đây để không làm tủn mủn mọi thứ nhé.
Anh RC đừng nói là ḿnh "bất an" nữa khi ḿnh chẳng bất an về điều ǵ cả.
Happy.
---
|
|
ndangsonfr
member
REF: 682885
08/31/2014
|
.
Trở lại để chào cả nhà của chủ đề TiênHọcLễ - HậuHọcVĂN -
......
Tôi đă đọc tất cả những lời Góp Ư ở đây và chiêm nghiệm vài điều rất thú vị .
Xin tŕnh bày như sau theo cảm nghĩ cá nhân ( chủ quan ) :
Ở chủ đề này, cô nhỏ Lọlem đă đặt câu hỏi để có sự trả lời .
Bác Ototot và những bạn khác đă hăng hái góp ư . Từ những lời góp ư ấy , tôi nhận thấy chúng ḿnh đă đi hơi xa chủ đề chính của TiênHọcLễ và HậuhọcVăn .
....
Trong vấn đề LỄ , có sự chào hỏi và tôi phải chào bác Ototot là bậc trưởng niên từ bao lâu nay ở NCD .
Sau đó ,tôi chào các bạn khác theo nguyên tắc của chữ LỄ -
Thử phân tích cá tính ( theo các lời góp ư ) ở đây :
- LọLem là người nhă nhặn và rất tự chủ .
- Bác Ototot có phong cách như một nhà giáo ôn hoà .
- Cô giáo Aka rất vội vàng, láu táu và khốc liệt ( như cô HọaMi bên xứ Tây Đức )
- Anh AnhHoaNhat thiên về tâm linh và triết lư .
- Anh RongChơi như một nhà phân tích và đối ứng theo cung cách so sánh , biện dẫn .
- Anh Trần Tuấn : Ngắn gọn và quy củ , thẳng thừng .
- Cụ HưuTríNon th́ hay viết tắt và bộc trực .
- Cậu CàPhêKho ( Khúc xương khó nuốt ) : Rất điềm đạm hơn ngày cũ khi góp ư .
|
|
ndangsonfr
member
REF: 682888
08/31/2014
|
..
2.
Ở phần thứ 2 này , tôi xin trả lời LọLemSaiGon một vài vấn đề liên quan đến chủ đề chính :
Khi LọLemSaigon viết :
" -@Thầy Đăng Sơn
LL thấy một số bạn gọi thầy ĐS là thầy nên cũng gọi theo. LL luôn trân trọng gọi những người Giáo Viên là Thầy Cô dù họ có dạy LL chữ nào hay không. "
Như sau :
Lọlem là người Tri Thức khi dùng chữ " Thầy " .
Ngày xưa , Khổng Tử dưới thời phong kiến theo nho học nên có cái nh́n về Nam trọng, Nữ Khinh ( chữ Thị Mẹt của bác Ototot ) và từ đó, có nhiều thảm cảnh như các bạn đă thấy .
Khi tôi sang đất Pháp từ những năm 1980 , tôi bắt gặp những cảnh giống như thế cho đến năm nay ( 2014 - tháng 8 ) . Ở Âu Châu , họ không áp dụng câu Nam Trọng Nữ khinh nhưng ... ( tôi để các bạn đoán tiếp câu chuyện -------- ) .
Ở cương vị nghề nghiệp về Tâm Lư Thực Dụng và dạy học về các khóa Kịch Nghệ sân Khấu , tôi đă thấm khi đứng trước những t́nh cảnh oái oăm ( Lương bỗng , vị trí .. )
Mỗi tuần , 2 lần, ngoài công việc chính ở Psychology , tôi đứng trước 25 học viên, tôi thấm câu Tiên Học Lễ , Hậu học Văn .
......
Ở bên này, họ nh́n các vấn đề rất thoáng từ các lĩnh vực chính trị đến xă hội, học đường và giới tính t́nh dục .
Khi họ thảo luận về các vấn đề chính trị, họ không chấp nhận các định kiến quá khốc liệt và họ biết lắng nghe ( theo cung cách của LọLem )
Nghĩ quanh quẩn , tôi lẩm cẩm nghĩ ngợi : - Nếu em LọlemSaigon là một học viên đă thấm nhuần tư tưởng theo Xă Hội Chủ Nghĩa Cộng Sản - th́ khi nói chuyện với em, tôi phải làm sao để hiểu em mà không đụng đến những điều khá " nhậy cảm " ? !!! - ???
Tôi tôn trọng sự thấm nhuần ấy trên vị thế của em .
C̣n tôi ?
Tôi học ǵ , nghĩ ǵ với câu Tiên Học Lễ - Hậu học Văn ?
Tôi phải làm ǵ trước hiện tượng giữa giới tuyến của dân chủ, nhân quyền, tự do trong chiều hướng phát triển toàn cầu ? !
Ta có thể dạy trẻ theo kiểu nhồi sọ, uốn nắn . Trong vấn đề giáo dục , ta phải theo cách nh́n nhận nào khi đă so sánh và dùng trí tuệ có chữ '' Nhân Tâm " ?
Tôi nghĩ, LọLem có thể truy cứu sách báo đủ thể loại để tiếp tục có những cách nh́n rất thoáng và cởi mở -
Đất nước và danh từ Quê Hương không phải dành cho chỉ một vị trí của chiến tuyến .
Tôi học chủ thuyết của Max để có cái nh́n ' nhưng ' tôi có sự suy nghĩ riêng của ḿnh .
Chúc Lọlem luôn cởi mở với sự thiện tâm
( Trong định lư của Thiện Tâm là một chương tŕnh của Science Humaine )
Thân mến .
đăng sơn.fr
|
|
anhhoanhat
member
REF: 682893
08/31/2014
|
Cảm ơn bạn Rongchoi và bạn Tuantran hỗ trợ. Cảm ơn các bạn thật nhiều
Sở xin nêu ra một số vấn đề, trong bài viết mà bạn Cafekho đưa link:
"Những "đề toán" gây sốc hay sự vô tâm của cộng đồng mạng? Về việc: "Thời gian này, cư dân mạng Việt đang đồng loạt chia sẻ..." Và cho rằng: "vậy phải chăng việc share đi tràn lan đang thể hiện sự vô tâm và vô trách nhiệm của một bộ phận cư dân mạng?" Và "sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều người khác, rộng hơn nữa là một nghề nghiệp, một tầng lớp (hêt)
Nhưng theo như bạn Rongchoi nói "không lửa làm sao có khói" và như bạn Tuantran nói "Trong giáo dục dạy toàn là giết, giết..." Cho thấy sự hưởng ứng của cư dân mạng là đúng với thực trạng chứ không phải vô tâm, vô cớ, bởi trong sự "đồng loạt chia sẻ" có nhiều trang mạng có uy tín, v́ đó là lời cảnh tỉnh cho ngành giáo dục đang gây nguy hại cho xă hội nói chung
(Cảm ơn lần nữa bạn Rongchoi và bạn Tuantran đă hỗ trợ Sở rất nhiều về phần này)
Cho thấy những sự chia sẻ và hưởng ứng là CÓ TÂM, QUAN TÂM tới chất lượng giáo dục
Phải chăng có lợi ích nhóm? Hay là chiêu tṛ BƯNG BÍT? Tṛ lẫn lộn? Thật giả, giữa quan tâm đến lợi ích của cả cộng đồng và vô tâm với 1 nghề nghiệp, 1 tầng lớp? Giữa quan tâm đến lợi ích 1 nghề nghiệp, 1 tầng lớp và vô tâm với cả cộng đồng? Vậy th́ bên nào hơn?
Sở dùng chính từ "phải chăng" của tác giả bài viết trên, xem thử, nên lựa chọn thế nào?
Bởi dẫn đến sự "đồng loạt chia sẻ" (đồng ḷng) rồi th́ đúng là v́ thấy thực sự nguy hại
Cảm ơn bạn Cafekho đưa link, để nhờ đó Sở có cái nh́n khách quan hơn. Chúc vui cả nhà
|
|
aka47
member
REF: 682901
08/31/2014
|
Những lời góp ư và cảm giác ḥa ḿnh của chị LL ở đây rất khẳng định chị LL là một người áp dụng triệt để câu: Tiên học lễ hậu học văn.
Điều này ai cũng thấy , chị LL không nói xấu ai , không văng tục bậy bạ với ai , rất xứng đáng là một nữ nhi thuần túy VN.
Vậy chị cứ thể hiện b́nh thường như lúc đầu bước chân vô NCD chị nhé.
Chị LL vẫn măi là chị LL không bao giờ thay đổi dù sông có thể cạn núi có thể ṃn.
hihii
|
|
LOLEMSAIGON
member
REF: 682973
09/01/2014
|
@AK
LL hổng biết nói ǵ hơn ngoài câu ngắn gọn:
Cảm ơn bạn. Bạn là cô gái ḥa đồng và dễ thương!
(^_^)
|
|
LOLEMSAIGON
member
REF: 682975
09/01/2014
|
Kính gửi Thầy Đăng Sơn,
Em xin cảm ơn Thầy v́ những suy nghĩ tốt đẹp của Thầy dành cho em. Em cũng rất vui nếu Thầy chỉ ra những khuyết điểm của em để em sửa đổi.
Thưa Thầy, em không là Đảng viên, không làm việc trong hệ thống nhà nước, cũng không "thấm nhuần tư tưởng XHCN". Em luôn tiếp thu mọi quan điểm, nhưng có sàng lọc. Bài nào thấy có sạn, thiếu khách quan, quá cực đoan, em không quan tâm lắm. Thầy có thể trao đổi với em về mọi thứ mà không sợ thành kiến hay ǵ cả thầy ạ.
Một lần nữa LL cảm ơn tất cả các bác, các anh chị đă tham gia góp ư cho chủ đề "Tiên học lễ-hậu học văn" của LL. Mến chúc mọi người nhiều niềm vui ạ.
|
|
ndangsonfr
member
REF: 683231
09/06/2014
|
..
Trở lại đây để chào LọLemSaigon .
Em lại gọi tôi là thầy nữa ha ?
Em cũng ĺ thật .
Mà thôi - Em muốn gọi tôi là ǵ th́ cứ gọi .
Thỉnh thoảng trở vào NCD , tôi có cảm tưởng là em rất cô đơn với chiều hướng muốn t́m sự thật của em .
Cái tên Saigon nhắc lại cho tôi nhiều thứ ở giảng đường xưa , thời ấy của tôi , có lẽ em c̣n nhỏ xíu xiu .
Ở một ngày kia, ngồi cà phê ngắm những hàng cây mưa mưa của Sáigon, bạn bè tôi nh́n nhau , thở dài : Ḿnh sẽ ra sao ?
Sẽ ra sao là làm sao ở ư nghĩ cho tương lai . Bạn tôi lần lượt bỏ xứ ra đi, tôi ở lại và tôi nếm .
Nếm nhiều lắm với các chức vụ ở xóm phường với những bài học về vô sản chuyên chính .
Tôi rời SàiG̣n vào tháng 11 . 1979 và tôi học thêm nhiều bài học khác về chữ tự do và dân chủ .
Ở diễn đàn này, tôi nhận thấy rất nhiều người chống lại tư tưởng của LọLem .
Nhưng dù sao đi nữa, tôi vẫn tôn trọng Em - Và em hiểu v́ sao ?
Một ngày nào đó, khi t́nh h́nh biến đổi, tôi sẽ viết một bức thư rất dài cho em .
Em sẽ hiểu tại sao ?
Chúc em vui và b́nh an
đăng sơn.fr
- Paris, tháng 9 .
dangsonfr.blogspot.com
.
|
|
aka47
member
REF: 683239
09/06/2014
|
Ở diễn đàn này, tôi nhận thấy rất nhiều người chống lại tư tưởng của LọLem .
Nhưng dù sao đi nữa, tôi vẫn tôn trọng Em - Và em hiểu v́ sao ?
............................ Em đồng ư với suy nghĩ của Thày. Bởi v́ cghij LL là một thành viên thân thiện lâu đời ở đây và cũng là một thành viên biết ḿnh là ai , biết phê b́nh và tự phê b́nh.
Em không chống chị LL nhưng cái ǵ chị LL nói đúng em cho đúng cái ǵ không đúng em phản bác. Và em cũng được chị LL đối xử như vậy. Tuy là vậy nhưng chị LL và em lại rất gần gũi thân thiện.
Đó là sự tôn trọng lẫn nhau và h́nh như có một cái ǵ rất hợp t́nh hợp tính.
Đường chính trị là con đường nhiều suy nghĩ và nhiều ư nghĩa nhất. Mà TT Ng. Văn Thiệu từng nói: LÀM CHÍNH TRỊ LÀ PHẢI LỲ. (Lỳ này không phải là cả vú lấp miệng em , Lỳ này là cương quyết theo con đường chính nghĩa đă chọn , không v́ những người chính trị vẻ vời kê bê tông mà dừng lại , nhất là trong thời gian nhiệm kỳ của Tổng Thống)
Tóm lại , em rất ăn ư với suy nghĩ của Thày và rất ấn tượng một người chị như LL lúc nào cũng thể hiện văn hóa văn minh của ḿnh.
.........................................
Em hết nói hihiii rùi đó Thày. (tùy lúc thui hà)
Cảm ơn Thày nhắc dùm.
VTT
|
|
ndangsonfr
member
REF: 683242
09/06/2014
|
..
Chào cô giáo Aka - Vtt
...
Tôi vui khi thấy em hợp lư .
Cùng đứng trên cương vị một người dạy học, tôi không hiểu tại sao cô giáo Aka cứ gọi tôi là thầy ?
Ngành của em và tôi khác nhau .
Tôi không có toàn quyền gơ đầu trẻ như em .
Tôi đứng trưóc các học viên từ 18 đến 35 tuổi . Họ có cái nh́n rất tự chủ và thoáng khí với vấn đề dân chủ và dân trí cao độ .
Ở họ, tôi học được cách biện lư với sự tôn trọng lẫn nhau .
Ở Aka, tôi học được sự khẳng định khốc liệt của một người trẻ tuổi nhưng có ḷng truy cứu lịch sử và giữ chiến tuyến .
Tôi không nghĩ là em cực đoan như một số thành viên khác .
Ngày hôm kia , nhân dịp quyển sách của bà kư giả ( cựu bồ bịch của ông tổng thống Pháp ) ra mắt . Quyển sách mang tên " Merci pour ce moment " - Xin cám ơn khoảng khắc này - đang tạo sóng gió trên chính trường tại Pháp . Tôi bất nhẫn ở sự tri thức của người đă tự nhận là có học thức ấy và tôi t́m hiểu để biết là đại đa số không đồng ư về cách nói và nh́n sự việc của bà kư giấ ấy - Tiên học Lễ , hậu học văn là như thế hay sao ?
Trở lại vấn đề của cô LọLem , tôi không cho cô là đảng viên hay là nằm trong guồng máy của chế độ nhưng tôi nghĩ cô là một người rất biết suy nghĩ và cầu tiến, một ngày nào đó - sau khi đă t́m hiểu kỹ càng, LọLem có thể thay đổi cách nh́n để góp tay cho việc đ̣i hỏi dân chủ .
Thiết nghĩ, ta không nên để LọLem nghĩ chúng ta là những kẻ cực đoan và thất trận nên ấm ức .
Trên thế trận chính trị quốc tế , điều quan trọng để thế giới nh́n vào một đất nước là vấn đề nhân quyền và dân chủ .
Ta làm ǵ cho quê hương của ḿnh từ thế đứng ở những đất nước tự hào là có tự do ?
Chúc Aka giũ vững niềm tin . ViệtDzũng là một tấm gương . Điều này thúc đẩy những người c̣n nghĩ về quê mẹ của ḿnh .
đăng sơn.fr
|
|
LOLEMSAIGON
member
REF: 683322
09/08/2014
|
Kính gửi Thầy,
Em cảm ơn Thầy đă chia sẻ cùng em. Em rất cảm kích và ấm ḷng bởi những ǵ Thầy viết. Em đă hiểu ư Thầy. Em kính chúc Thầy nhiều sức khỏe và niềm vui để mang đến cho đời nhiều sáng tác ư nghĩa như vậy Thầy nhé.
LLSG
|
Page
1
2
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|