Vietnam Single Tim Ban Bon Phuong  


HOME  -  FORUM  -  REGISTER  -  MY ACCOUNT  -  NEW  PHOTOS  -  BROWSE  -  SEARCH  -  POEM  -  ECARD  -  FAQ  -  NCTT  -  CONTACT

Sponsored links


Diễn Đàn
 Những chủ đề mới nhất
 Những góp ư mới nhất
 Những chủ đề chưa góp ư

 
NCTT Những chủ đề mới nhất

NCTT Những góp ư mới nhất
NCTT Website


Who is Online
 

 

Forum > Thông báo >> Mời đọc BÊN THẮNG CUỘC (st)

 Bấm vào đây để góp ư kiến

 sontunghn
 member

 ID 74510
 01/03/2013



Mời đọc BÊN THẮNG CUỘC (st)
profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email -goi thu   Thong bao bai viet spam den webmaster  edit -sua doi, thay doi edit -sua doi, thay doi  post reply - goy y kien

Mời ai quan tâm đọc BÊN THẮNG CUỘC


hoặc Ở ĐÂY dễ đọc hơn



Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
 

 Page  Previous Page  1  2 3 Xem tat ca - Xem Tung trang  

 sontunghn
 member

 REF: 648962
 01/25/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


'Không tuyệt đối hóa Bên Thắng Cuộc'

Quốc Phương
BBC Việt ngữ


Sử gia Dương Trung Quốc nói 'Bên Thắng Cuộc' khắc phục được điểm yếu của sử học chính thống trong nước
Sử gia Dương Trung Quốc đánh giá cao cuốn sách “Bên Thắng Cuộc” của tác giả Huy Đức, nhưng nói ‘không nên tuyệt đối hóa sự thật’ trong sách và cho rằng thông tin trong tác phẩm có thể ‘mới với số đông’ nhưng không hẳn ‘mới’ với giới sử học trong nước.
Trao đổi với BBC Việt ngữ hạ tuần tháng 01/2013, Tổng thư Kư hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho hay ông “không ngạc nhiên” về hiệu ứng của cuốn sách.

Ông nói: “Trước hết, tôi không lấy làm ngạc nhiên về hiệu ứng của cuốn sách trước đông đảo công chúng, không chỉ v́ anh sử dụng công cụ hết sức lợi hại là xuất bản trên mạng, khiến cho rất nhiều người có thể tiếp cận rất nhanh.”
Ông Quốc cho rằng cuốn sách ‘hấp dẫn’ khi khắc phục được một nhược điểm của sử học chính thống ở trong nước vốn “vô nhân xưng,” khi để xuất hiện trong tác phẩm điều sử gia gọi là “bóng dáng con người:”
Ông nói: “Cách viết của anh đă khắc phục được một trong những nhược điểm của các công tŕnh sử học, nhất là ở trong nước Việt Nam, là nó có bóng dáng con người.
“Sử học chính thống Việt Nam thường tiếp cận nguyên lư nhiều hơn, đề cập những nguyên lư lớn, những quy luật, nhiều hơn là nói tới số phận, thân phận và ‘cái con người’ mà chúng tôi hay thường gọi là vô nhân xưng.”
Tuy vậy, sử gia nhận xét rằng cách làm này, về mặt thủ pháp, chưa hẳn là mới. Ông nói:
“Đấy là một cái gây hấp dẫn về phương pháp, cách làm này, tôi nghĩ không phải thật mới với thiên hạ.

“Ở Việt Nam, tôi nhớ đến Đặng Phong cũng là người khai thác phương pháp này, trên cơ sở sử dụng rất nhiều nguồn tư liệu khác nhau, trong đó có nguồn tư liệu sống. Nhưng anh chủ yếu đề cập lịch sử kinh tế, như thế nó ít va chạm vấn đề tế nhị hay nhạy cảm như ở Việt Nam hay nói.”
‘Sử hay báo chí?’
Ông Quốc, người cũng là Chủ biên của Tạp chí lịch sử “Xưa và nay,” cho rằng ‘Bên Thắng Cuộc’ tuy có nhiều ‘tư liệu,’ vẫn thiên về ‘báo chí’ nhiều hơn là ‘sử học,’ và dẫn ra một quan niệm để phân biệt.
Ông nói: “Rơ ràng đối với anh Huy Đức, anh ấy đă biết khai thác (thế mạnh) của một cây bút nhà báo. Chúng tôi cũng biết, có một quan điểm cho rằng lịch sử đương đại, lịch sử vẫn c̣n tác động vào những người, nhân chứng c̣n sống, hoặc là hậu duệ của họ, hoặc là những hệ lụy xă hội c̣n tồn tại, th́ thường thuộc về báo chí chứ không phải là các nhà sử học kinh điển. V́ thế tôi nghĩ đây là thế mạnh của anh Huy Đức thể hiện trong cuốn sách của ḿnh.”
Sử gia cho rằng cuốn ‘Bên Thắng Cuộc’ không chỉ khắc phục hạn chế “ngại,” “né tránh” các chủ đề “phức tạp,” động chạm “nhạy cảm” của sử học trong nước, hay động chạm tới một diện rộng đối tượng và nhiều lĩnh vực, chủ đề, mà c̣n “đáp ứng được một nhu cầu” khi đề cập tới những vấn đề của lịch sử “chưa xa lắm.”
Ông nói: “Những vấn đề mà anh nêu lên thực ra động chạm tới rất nhiều con người, thậm chí hàng triệu con người, nhưng ḍng sử học chính thống Việt Nam thường né tránh, ít đề cập, hoặc v́ nhạy cảm, hoặc không muốn, hoặc phức tạp v.v...
“Cho nên, đó cũng là một hạn chế của ḍng sử học chính thống, v́ thế nên khi anh đáp ứng được một nhu cầu, đề cập tới những vấn đề lịch sử chưa xa lắm, tác động tới rất nhiều con người, nhiều gia đ́nh... th́ phải nói đây là cái mảng không phải là ṭ ṃ nữa mà người ta cảm thấy hết sức thiết thực, v́ họ có thể nh́n thấy bóng dáng của ḿnh ở trong tất cả những biến cố, những sự kiện ấy.”
‘Hiệu ứng quan trọng’

Ông Quốc nhận xét ‘Bên Thắng Cuộc’ đă “phần nào giữ được khách quan” với tác giả cố gắng “gửi gắm thiện chí” vào cuốn sách, song quan sát các phản ứng đa chiều, ông cho rằng việc cuốn sách “chia sẻ sự thông cảm được tất cả” là rất khó.
Đặc biệt, sử gia nhận xét “hiệu ứng quan trọng nhất” của cuốn sách nằm ở chỗ đă “đánh thức” mọi người, trong đó có giới sử gia chuyên nghiệp và các nhà lănh đạo về “sự thật” và cung cách ứng xử với nó.
Ông nói: “Hiệu ứng quan trọng nhất đối với chúng tôi khi đọc cái này, nhất là những người làm nghề như chúng tôi là lịch sử là một hiện thực không thể che đậy được.”
Nhân dịp này, ông nêu quan điểm về lịch sử và nói: “Nó (lịch sử) có thể bị quên lăng lúc này, hoặc bị ít quan tâm đến, nhưng chắc chắn nó vẫn tồn tại trong kư ức, trong trải nghiệm của rất nhiều con người. Và nếu chúng ta không có một ư thức dám nh́n thẳng vào sự thật, để nh́n nhận nó trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của nó, phân tích để rút ra những bài học, bài học tốt, bài học không tốt, bài học xấu, th́ chúng ta luôn luôn có nợ với lịch sử.”
Trở lại với ‘Bên Thắng Cuộc’, sử gia nói: “Nó cũng đánh thức những người có trách nhiệm nên nh́n vào những vấn đề rất phức tạp, rất phong phú của lịch sử Việt Nam hiện đại, trải qua thời gian không dài, nhưng c̣n bề bộn những công việc mà chưa được nh́n nhận một cách thấu đáo.”
“Cuốn sách của anh Huy Đức là một điều nhắc nhở là làm sao cho chúng ta dám giữ được một quan điểm dũng cảm là nh́n thẳng vào sự thật và nếu mục tiêu chúng ta mong muốn là những điều tốt đẹp th́ chỉ bao giờ giải quyết được, hóa giải quá khứ, th́ chúng ta mới có thể hướng tới một mục tiêu tốt đẹp như chúng ta mong muốn được mà thôi.”
‘Sự thực lịch sử?’
"Mục tiêu muốn t́m ra sự thật th́ điều đó tôi cho là có thể có, có thể thấy được, thế nhưng bảo đấy là sự thật th́ chưa hẳn. Nó có thể là một cuốn sách thôi, cuốn sách của một người viết thôi, về những vấn đề nhiều người quan tâm"
Sử gia Dương Trung Quốc
Khi được hỏi liệu các “sự thực lịch sử” được cuốn sách cung cấp, đề cập có ‘mới’ hay là không đối với giới sử học về Việt Nam, đặc biệt là giới sử học trong nước, ông Dương Trung Quốc nói:
“Tôi muốn nói là với số đông (đại chúng), chứ với giới sử học th́ chắc anh em làm lịch sử, trên những lĩnh vực chuyên môn khác nhau, họ đều có tiếp cận cả, nhất là cái số đông. Bởi v́ sử học ngoài việc nghiên cứu c̣n vấn đề truyền bá, in ấn, xuất bản nữa.
“Cho nên mới th́ không hẳn là mới, cái phương pháp có thể mới một chút nhưng tư liệu tôi thấy là không có ǵ mới cả, ít nhất là cá nhân tôi. Nhưng (với) nhiều số đông th́ nó là mới bởi v́ các bạn trẻ, các bạn chưa bao giờ có cơ hội để tiếp cận những vấn đề đó.”
B́nh luận về những ǵ có thể được xem xét là “sự thực lịch sử” hay không trong cuốn sách, sử gia cho rằng ở đây cần nhắc tới một nguyên tắc là “cố gắng tiếp cận”, ông nói:
“Những vấn đề mà anh Huy Đức nêu lên là anh đang tiếp cận với cái đó, cố gắng đưa ra những bằng chứng, đưa ra cách phân tích để có thể chia sẻ với mọi người, chứ tôi không nghĩ rằng cuốn sách của anh là nói sự thật.
“Mục tiêu muốn t́m ra sự thật th́ điều đó tôi cho là có thể có, có thể thấy được, thế nhưng bảo đấy là sự thật th́ chưa hẳn. Nó có thể là một cuốn sách thôi, cuốn sách của một người viết thôi, về những vấn đề nhiều người quan tâm.”
Ông Quốc cho rằng cuốn sách có vai tṛ như “một cú hích,” nhưng ông nhấn mạnh đây mới là “một sự khởi đầu,” sử gia nói:
“Tôi cũng rất muốn là nhân cơ hội này, như cú hích, để mọi người cùng quan tâm nghiên cứu với sự nghiêm túc, với thiện chí đối với tương lai, th́ tôi nghĩ lịch sử sẽ sáng tỏ hơn. Thế c̣n cuốn sách này, tôi nghĩ, nó chỉ là một sự khởi đầu, tôi cũng đánh giá là cao.”
‘Về độ tin cậy’

Nhà báo Huy Đức đă 'đánh thức' những người có trách nhiệm về lịch sử VN đương đại?
Khi được hỏi có chi tiết nào, “sử liệu nào” trong cuốn sách, đối với riêng sử gia, cần phải được đặc biệt lưu ư để bàn lại về độ chính xác, chân xác và tin cậy, ông Dương Trung Quốc nói:
“Những vấn đề anh đề cập tới rất nhạy cảm, cho nên việc tiếp cận tương đối toàn diện các nguồn tư liệu chắc không đơn giản, c̣n khó khăn đằng khác.”
Sử gia cho rằng những điều mà ‘Bên Thắng Cuộc’ tŕnh bày và cung cấp “không dựa trên một nghiên cứu toàn diện,” nhưng theo ông việc tác giả đă “khơi ra, nêu ra” được các vấn đề “đă là quư.”
Đề cập một trong những khía cạnh gây tranh căi của cuốn sách là các cuộc phỏng vấn mà cuốn sách cho hay do tác giả thực hiện, ông Quốc nhận xét:
“Nếu đi vào cụ thể, một trong những mảng mà anh Huy Đức sử dụng nhiều nhất, mà cũng gây ấn tượng, có hiệu ứng nhiều nhất là những hồi ức và những phỏng vấn. Chúng ta biết rằng việc sử dụng những lời phỏng vấn là rất phức tạp.
"Tôi rất tin cậy anh Huy Đức với tư cách anh ấy là một nhà báo mà tôi quen biết, nhưng mà khi đă đưa vào một cuốn sách mang tính chất lịch sử như cuốn sách này, th́ sự thận trọng về việc sử dụng tư liệu, tôi cho là hết sức quan trọng, nhất là bản quyền đối với những lời trả lời phỏng vấn"
Sử gia Dương Trung Quốc
“Và đầu tiên người ta sẽ đặt một câu hỏi rất đơn giản thôi là có cuộc phỏng vấn ấy thật không? Cái thứ hai, cuộc phỏng vấn ấy người ta có đồng ư cho công bố không?
“Hoặc thậm chí công bố như thế có đúng không? Và không những như thế, những người c̣n sống và những người hậu duệ của những người đă mất họ mới có bản quyền đối với cái đó.
Sử gia cho rằng việc vận dụng thủ pháp dựa trên trích dẫn các lời phỏng vấn này cần phải được “hết sức thận trọng” v́ theo ông một mặt nó có thể “gây hiệu ứng” rất cao với độc giả, nhưng mặt khác cũng đ̣i hỏi “một sự thẩm định.”
Ông Dương Trung Quốc nói: “Tôi rất tin cậy anh Huy Đức với tư cách anh ấy là một nhà báo mà tôi quen biết, nhưng mà khi đă đưa vào một cuốn sách mang tính chất lịch sử như cuốn sách này, th́ sự thận trọng về việc sử dụng tư liệu, tôi cho là hết sức quan trọng, nhất là bản quyền đối với những lời trả lời phỏng vấn.”
Cuối cùng, trong một đánh giá có tính tổng quan ông Quốc nói: “Cho nên tôi nghĩ rằng ở đây, chúng ta ghi nhận những nỗ lực của anh Huy Đức thôi, nhưng đừng tuyệt đối hóa đó là sự thật. Mà quan trọng là làm cho mọi người đều quan tâm đến nó và tiếp cận nó một cách hết sức nghiêm túc.
“Và cùng với thời gian, chúng ta sẽ tiếp cận gần nhất sự thật mà chúng ta mong muốn, không phải với ư thức là phê phán quá khứ mà quan trọng nhất là t́m ra những bài học tốt cho hiện tại và tương lai,” sử gia nói với BBC.


 

 sontunghn
 member

 REF: 650471
 02/17/2013

  profile - trang ca nhan  posts - bai da dang  email - goi thu  Thong bao cam nhan spam den webmaster  edit - sua bai, thay doi  edit - sua bai, thay doi post reply - goy y kien, dang bai


Bên thắng cuộc” đă thắng (ST)
Ngô Minh
Hiện nay dù có rất nhiều ư kiển khác nhau về cuốn sách Bên Thắng Cuộc ( Tập I: Giải phóng, tập 2: Quyền Bính) của nhà báo Huy Đức. Báo chí lề phải th́ liên tục in bài phê phán, chê bai nào là “một nửa sự thật không phải là sự thật”, nào là “người viết với tâm thức bất măn, chống đối ”… Nhưng đa số trí thức, văn nghệ sỹ, đa số dân mạng trong nước th́ ca ngợi là cuốn sách có ích, đây là Minh triết của Sự Thật . Theo Nguyễn Hoàng Thị Bắc, một người Mỹ gốc Việt ở Virginia , Hoa Kỳ th́ :” có cả biểu t́nh tẩy chay sách từ người Việt ngoài nước” ( tức những người chống Cộng). Có thế lực đă hù doạ, lăng mạ tác giả ở trong nước.v.v.. Nhưng lạ lùng là tất cả đều say mê t́m đọc. Ai cũng cho rằng Bên thắng cuộc của Huy Đức là quyển sách hot nhất trong năm 2012 và cả năm 2013 này, và sẽ c̣n tiếp tục gây tranh căi…
Dù Osin Huy Đức ghi ở đầu sách :” Huy Đức & OsinBook/2012 giữ bản quyền; Không in lại, sao chép, tái bản, một phần hay toàn bộ cuốn sách, dưới dạng điện tử hay giấy, khi chưa có sự đồng ư bằng văn bản của tác giả và nhà xuất bản”, nhưng cuốn sách đă lan truyền đi khắp toàn cầu, đến với những người Việt khao khát muốn biết sự thật trong nước. Rồi ở Pháp, Mỹ, Đức, Anh ,Úc… người Việt chuyển email về cho người thân ở trong nước. Rồi bạn bè chuyển sách qua email cho nhau. Ai không có th́ điện thoại cho người có để giục “xin chuyển tiếp”. Thành ra ai cũng được đọc Bên thắng cuộc từ rất sớm, khi bản giấy đang in. Bản in giấy bán 40 USD/cuốn ở Mỹ. Đến sau Tết Quư Tỵ th́ Bên Thắng Cuộc đă vào sách điện tử. Có chị bác sĩ, cán bộ về hưu nói với tôi, “tôi mua được cuốn sách điện tử Bên Thắng Cuộc đọc suốt hai ngày đêm. Đêm qua thức đến bốn rưỡi sáng mới đọc xong những trang chú thích. Đọc rất xúc động. Ngay cả những trang chú thích cũng rất hấp dẫn”. Bên Thắng Cuộc ( trên mạng) tập Giải phóng dày 389 trang A4, có 43 trang tài liệu và chú thích ; tập 2 :Quyền bính dày 760 trang, trong đó 163 trang tài liệu tham khảo và 654 cái chú thích. Đọc cho hết cả ngàn trang sách trên mạng ấy thật nhức mắt. Nhưng hầu như 100% người Việt Nam trong nước quan tâm đến mạng đều đă đọc cả hai tập Bên Thắng Cuộc một cách say mê, thích thú hay căm tức, thù hận. Nhưng tất cả đều đọc kỹ. Như vậy, những người không thích Bên Thắng Cuộc đă không ngăn chặn được nó đến với người đọc bằng mọi cách. Nghĩa là Bên Thắng Cuộc đă thắng, Huy Đức đă thắng.
Tại sao người đọc say mê Bên Thắng Cuộc ? V́ Bên Thắng Cuộc đă trả lời cho người đọc những câu hỏi rất bức xúc của đất nước từ sau 1975, mà lâu nay, người dân thấp cổ bé họng không biết được cấu trúc bí ẩn của sự thật. Tại sao nên công nghiệp và dịch vụ thương mại hiện đại của miền Nam bị phá tan tành, trở về con số không, măi 30 năm sau mới phục hồi được ? Ai chịu trách nhiệm trước nhân dân việc này ? Tại sao Sài G̣n là “Ḥn Ngọc Viễn Đông”, thời chưa giải phóng người Thái Lan sang Sài G̣n như đi vào xứ sở mơ ước, thế mà gần 40 năm sau, người Sài G̣n lại đi thăm như là xứ sở của tự do và phát triển và gửi con sang học ở các trường Đại học ở Thái Lan ?. Tại sao 40 năm sau giải phóng đất nước đến nay vẫn nghèo nàn, đứng trong tốp cuối của khối ASAEN ? Tại sao hàng triệu người miền Nam đă t́m mọi cách để vượt biên ra nước ngoài, dù phải làm mồi cho cá mập và hải tặc ngoài biển khơi mênh mông trong những năm 80 của thế kỷ XX ? Tại sao 40 năm rồi vẫn chưa ḥa giải dân tộc được ? Tại sao tham những, lợi ích nhóm ngày càng phát triển, đến mức đă trở thành quốc nạn ? Tại sao người nông dân mất đất ngày càng nhiều, ngày nào cũng kéo nhau về Thủ Đô khiếu kiện ? Tại sao đất biên giới quốc gia ngàn năm ông cha để lại, lại mất vào tay Trung Quốc hàng chục cây số vuông một cách dễ đàng vậy ? Tại sao chủ quyền biển đảo luôn bị đe dọa, người dân đi đánh cả trên vùng biển quốc gia bị tàu Trung Quốc bắt bớ, cướp bóc, đánh giết mà không ai bảo vệ ? Tại sao người biểu t́nh phản đối Trung Quốc gây hấn, cắt cáp tàu B́nh Minh 2 ở Biển Đông lại bị coi là “phản động”, bắt vô tù? .v.v..và v..v.v..Vô vàn những câu hỏi “Tại sao” bức bách, đau xót đă được nhà báo Huy Đức chỉ ra, lư giải bằng chính những sự thật lịch sử một cách trung thực. Những người phê phán Huy Đức không thể bác bỏ được những sự thâth dẫn đến những câu hỏi “tại sao” ấy.
Lư giải những câu hỏi đó bằng sự thật lịch sử là việc làm của một nhà báo tâm huyết với quốc gia, dân tộc, với đời, trên hết là lương tâm của một con người . Đây không phải là cuốn sách chống đối , bôi đen chế độ, mà là cuốn sách thức tỉnh, cảnh báo, để cho những người đang lănh đạo đất nước rút ra những bài học xương máu, để đưa đất nước ra khỏi con đường sai lầm hiện nay. Tập trung sức lực, trí tuệ thu thập hàng núi tài liệu để t́m sự thật, lư gải sự thật là một việc làm lớn lao, sẽ được chính lịch sử ghi nhận. Viết được cuốn sách này, Huy Đức đă thắng, Bên Thắng Cuộc đă thắng.
Huy Đức đă lấy câu thơ của nhà thơ Nguyễn Duy đọc cho ông Vơ Văn Kiệt nghe :” Suy cho cùng mỗi cuộc chiến tranh bên nào thắng th́ nhân dân đều bại” làm đề từ cho Bên Thắng Cuộc. Tôi xin nghĩ thêm, do những chính sách cực đoan và sai lầm, do thiếu hiểu biết của nhiều thế hệ lănh đạo , mà đất nước ta từ Bên Thắng Cuộc đă trở thành thua cuộc so với các nước trong khu vực và thế giới suốt mấy chục năm qua, từ sau 1975. Bên Thắng Cuộc được viết với ư thức dân tộc tự cường , là để suy nghĩ mà cứu đất nước, để “Nước Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu” như cụ Hồ đă dạy./.
Theo blog NM


 

 Page  Previous Page  1  2 3 Xem tat ca - Xem Tung trang  

  góp ư kiến

 
   

  Kí hiệu: : trang cá nhân :chủ để đă đăng  : gởi thư  : thay đổi bài  :ư kiến

 
 

 


Nhà | Ghi danh Thành Viên | Thơ | H́nh ảnh | Danh Sách | T́m | Diễn đàn | Liên lạc | Điều lệ | Music | Link | Advertise

Copyright © 2024 Vietnam Single & Tim ban bon phuong All rights reserved.
Hoc Tieng Anh - Submit Website Today - Ecard Thiep - Hot Deal Network