ototot
member
ID 24772
06/03/2007
|
CÁCH CHẤM CÂU TRONG TIẾNG VIỆT
Ít lâu nay trên diễn đàn này, chúng ta đă có nhiều bài nói về cách sử dụng tiếng Việt sao cho trong sáng. Chúng ta đă quan tâm nhiều đến việc viết tiếng Việt đúng chính tả, trong đó quan trọng không kém là cần thiết phải bỏ dấu, phải biết phân biệt hỏi, ngă, đầu câu và tên riêng viết chữ hoa, v.v...
Riêng về việc bỏ dấu tiếng Việt, ta thấy có nhiều tiến bộ rơ rệt trong thời gian qua. Có thể nói là tuyệt đại đa số những bài đăng trên diễn đàn đếu là tiếng Việt có bỏ dấu.
Tuy nhiên , tôi thấy c̣n một điều quan trọng nưă trong viết văn, mà h́nh như chưa có quan tâm đủ : đó là cách chấm câu. Thực ra, nó cũng là một phần rất quan trọng trong ngữ pháp.
Tôi chưa hề bao giờ được học ngữ pháp tiếng Việt, mà thực ra chỉ học ngữ pháp cuả tiếng nước ngoài. Đó là điều rất đáng tiếc.
Trong ngữ pháp, ví dụ như cuả tiếng Anh, người ta gọi cách chấm câu là “punctuation”.
Theo định nghiă, chấm câu là sử dụng những dấu qui ước trong khi viết, đánh gơ chữ hay in ấn một bài văn để ngăn cách các thành tố cuả câu, cho ư tưởng diễn đạt được rơ nghiă.
Cụ thể, đó là những dấu chấm câu, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, hai chấm, dấu than, ba chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu ngoặc, v.v...
Những dấu này, khi viết th́ thường không có vấn đề, nhưng khi đánh gơ, ví dụ như bằng bàn phím máy vi tính, th́ ta c̣n phải để ư đến khoảng trống (space) bắt buộc mỗi khi ta đánh sau các dấu nói trên.
Nói cụ thể, trước các dấu chấm, phẩy, hai chấm, v.v...th́ không có khoảng trống; nhưng sau các dấu đó, bắt buộc phải có khoảng trống.
Tôi làm việc lâu năm trong ngành xuất bản tiếng nước ngoài, th́ quen với lối chấm câu cuả tiếng Anh, tiếng Pháp, nhưng không biết rơ tiếng Việt ḿnh có những đ̣i hỏi như vậy không.(Ví dụ có rất nhiều bài đăng rất hay trên diễn đàn, nhưng cách chấm câu lại rất tuỳ tiện, nghiă là không theo một qui luật nào, khiến cho ư tưởng diễn đạt trở nên khó thâu tóm, khó phân tách..., làm bài văn trở nên kém trong sáng, mất đi nhiều giá trị). Vậy ai biết về luật chấm câu cuả tiếng Việt, xin chỉ giáo.
Thân ái,
Alert webmaster - Báo webmaster bài viết vi phạm nội quy
|
|
dongtahoangds
member
REF: 175204
06/04/2007
|
Thưa bác OTOTOT,
Cách chấm câu trong tiếng Việt th́ không khác với tiếng Anh
tuy nhiên, v́ người Việt ḿnh thường ỷ lại vào khả năng "tiếng mẹ đẻ" nên ít ai để ư tới.
Đây chính là sự chủ quan chung của mọi người, nếu bác muốn bàn về tiếng Việt th́ nên chia nhỏ đề tài ra thành nhiều tiểu đoạn, ví dụ như hôm nay bàn về cách để dấu thanh, lúc khác bàn về cách để các dấu chấm, phết, ngoặc...th́ tôi nghĩ mới đủ sức để bàn bạc.
Tiếng Việt quả thực rất dễ học nhưng cũng rất phong phú và phức tạp nhất là những cách dùng phụ từ, giới từ, liên từ, hư từ, Hán từ và phương ngữ v.v...
Tôi cũng có học ngữ học Việt được 4 năm và hành xử tiếng Việt trên 40 năm, rất mong được cùng chia xẻ với bác.
Thân kính,
Hoàng Dược Sư
|
|
anhcongtam
member
REF: 175211
06/04/2007
|
Được Bạn DTH góp sức,vậy Bác OTTO c̣n chần chừ ǵ nữa,bác hướng dẫn và chỉ bảo cách viết chữ việt cho những người như cháu đây hay các bạn khác đă sống ở hải ngoại đă lâu năm,để làm sao biết viết và chấm câu cho đúng.
Thành thật cám ơn Bác và bạn DTH nhiều
Thân ái
ACT
|
|
ladieubongg
member
REF: 175223
06/04/2007
|
Nói tới vấn đề học tiếng Việt, LDB xin được phép mạo muội tí nhé! Nếu có phiền xin DTHDS bỏ qua cho.
Nếu ḿnh dùng cụm từ 'chia năm xẻ bẩy' th́ đúng rồi, nhưng nếu ḿnh chỉ dùng có 'chia sẻ thôi th́:
Chia-sẻ? (hay là) chia-xẻ ?
LDB thấy ngờ ngợ giữa hai từ này?!
Mến.
|
|
titinho
member
REF: 175231
06/04/2007
|
Bác OTOTOT ơi bác đúng là có tấm ḷng của một người THầy Việt nam chân chính !!! chỉ có bác mới có thể nghĩ đến diều này ở đây ! mong các anh chị nào biết hăy chỉ giáo cho mọi người và Tôi với !!!ở đây nh́n thấy ngay DTH và LDB...
|
|
ototot
member
REF: 175233
06/04/2007
|
Thật là hú hồn! Tôi vưà nói ở trên, tôi chẳng được học ngữ pháp Việt Nam lấy một ngày! Thật thà là như vậy! Sở dĩ tôi viết được tiếng Việt như tôi đang viết, là nhờ tôi học được ở những người đi trước, tức là học bằng cách đọc những bài văn, trên sách báo đứng đắn, do những con người đứng đắn viết, cho những con người đứng đắn đọc. Nói tóm lại, tôi tuyệt đối không biết ǵ cả về ngữ pháp tiếng Việt. Thành thực mà nói, tôi xấu hổ về điều đó!
Về sau, tôi có mua và đọc vài cuốn về ngữ pháp tiếng Việt.Trong hầu hết mọi trường hợp, các tác giả đều đưa ra lư thuyết này, lư giải kia, qui luật nọ, cái nào cũng đúng cả, nhưng tất cả chỉ là những bàn luận cho vui, khi "trà dư tửu hậu", chứ thực ra có dạy được ǵ cho ai đâu!
Sở dĩ tôi khẳng định như vậy, là căn cứ vào những áng văn chương lưu truyền trong văn học Việt Nam, từ hàng trăm năm nay, những tác giả như Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Hồ xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Cao Bá Quát, Tự Lực Văn Đoàn, v.v... có ai học ngữ pháp tiếng Việt, có ai học ngôn ngữ học, âm ngữ học đâu mà sao các vị ấy viết tiếng Việt hay đến như vậy?
Trở lại đề tài cuả tiết mục, tôi đang nói về cách chấm câu, cũng chẳng phải là để nghiên cứu, hay bàn luận về những lư thuyết cao cả ǵ, mà thực tâm chỉ muốn nói về những dấu mà ta thường dùng khi viết bất cứ ngôn ngữ nào, như :- Dấu chấm . (Periods)
- Dấu hỏi ? (Question Marks)
- Dấu than ! (Exclamation Points)
- Dấu phết hay phẩy , (Commas)
- Dấu chấm phẩy ; (Semicolons)
- Dấu hai chấm : (Colon)
- Dấu ngoặc kép " (Quotation Marks)
- Dấu mở đóng ngoặc ( )(Parentheses)
- Dấu nối - (Hyphens)
- Dấu buông ...
Kỳ tới xin nói tiếp về từng dấu này.
Thân ái,
|
|
dongtahoangds
member
REF: 175235
06/04/2007
|
Lá Diêu Bông thân,
Nghĩa như nhau nhưng cách dùng khác nhau.
Đây c̣n gọi là phương ngữ.
Ví dụ của hai chữ chia xẻ và chia sẻ:
1.Tôi muốn chia xẻ tâm t́nh với cô.
2.Hăy chia sẻ tin tức cho những người mới đến cali để họ không c̣n cảm thấy bở ngỡ.
3. Tôi muốn chia sẻ niềm tin của tôi với mọi người.
4. Mẹ tôi đă chia xẻ gia tài của bà cho đứa con.
Thân ái,
HDS
|
|
anhcongtam
member
REF: 175236
06/04/2007
|
LDB nói hai câu "chia sẻ và chia xẻ" và phân tích rất đúng.ACT cũng đồng ư với LDB như thế.
Nhân tiện ACT cũng xin nói thêm,có rất nhiều chữ không biết dùng sao cho đúng,thí dụ là "dùm-giùm.dấu-giấu" vân vân.
Thân ái
ACT
|
|
dongtahoangds
member
REF: 175243
06/04/2007
|
Thuật đảo ngữ trong tiếng Việt
Ví dụ: chữ CAY ĐẮNG
1. Cay đắng nào xé nát tim tôi
2. Ôi đắng cay khi em hờ hững
3. Cuộc t́nh nào mà không xót xa, cay đắng khi người t́nh đă bỏ ta đi
4. Em ra đi không nói một lời, tôi trở về gặm nhấm nổi đắng cay
Nghệ thuật đảo ngữ là để làm cho câu nói được suôn hơn tuy vậy, ư nghĩa vẫn không thay đổi.
Chúc vui,
Thêm mấy uyển ngữ:
1. Dường như em đang giận tôi
2. H́nh như em đang khóc
3. Ví như em đă cự tuyệt
4. Coi như tôi chưa nói được lời nào
5. Giống như em đă trách tôi vậy
6. Vô h́nh dung em đă đưa tôi vào tuyệt lối
7. Vô t́nh tôi đă không thể gặp được em
8. Kể như tôi là người vô duyên
|
|
ladieubongg
member
REF: 175244
06/04/2007
|
Cám ơn DTHDS! Nhưng LDB vẫn chưa được rơ ràng mấy.
chia xẻ tâm t́nh - chia sẻ tin tức - chia xẻ niềm tin
Sự khác biệt giữa TÂM T̀NH, NIỀM TIN và TIN TỨC?
Tại sao dùng CHIA XẺ cho TÂM T̀NH và NIỀM TIN và tại sao dùng CHIA SẺ cho TIN TỨC?
Thú thật, đây là lần đầu tiên LDB được nghe về cách dùng của hai chữ chia sẻ và chia xẻ.
Bây giờ LDB phải sửa soạn để đi làm. Hy vọng tối về sẽ có câu trả lời. Cám ơn bạn DTHDS trước.
Mến.
|
|
dongtahoangds
member
REF: 175246
06/04/2007
|
Ư nghĩa của các dấu
Dấu chấm . (Periods) Để kết thúc một mệnh đề hay một ư niệm
Dấu hỏi ? (Question Marks)Đặt ra một nghi vấn
Dấu than ! (Exclamation Points)Để nhấn mạnh cảm xúc
Dấu phết hay phẩy , (Commas)Trong một mệnh đề khá dài, có
những mệnh đề phụ hay những sự kiện, dữ kiện có sự liên hệ với mệnh đề chính.
Dấu này dùng sắp đặt thứ tự cho câu nói đỡ rườn rà và khó nhớ.
Dấu chấm phẩy ; (Semicolons)Khi có những sự kiện, sự việc có tánh độc lập với nhau, ví dụ : máy h́nh;áo ấm;ḷ nướng hăy chất hết qua bên xe tôi.
Dấu hai chấm : (Colon)Muốn kê khai nhiều tiểu mệnh đề có liên đới đến mệnh đề chính.
Dấu ngoặc kép " (Quotation Marks)Thuộc về một nguời nào đó không là ư của ḿnh. Cũng có thể dùng để mỉa mai, châm biếm một điều ǵ đó mà ḿnh không ưa, ví dụ:
Cái gọi là "t́nh yêu" mà cô đă cưu mang chỉ là một điều dại dột
Dấu mở đóng ngoặc ( )(Parentheses)Nhắc nhở sự việc có tương quan đến điều nằm trước dấu, một chữ hoặc một câu, mà không cần phải viết lại toàn bộ, ví dụ :Nhạc VN khởi đi từ 1965(nhạc sến,Tùng Lâm) đă trở thành phổ cập.
Dấu nối - (Hyphens)Khi có từ ngữ kép, hoặc lối nối ư không ngơi nghỉ trong một mệnh đề gồm nhiều từ nhất là tĩnh từ, ví dụ : Chiều hôm nay trời tự dưng trở gió-mây vần vũ-không gian ngơ ngác-em đă đến-trong áo lụa hồng-mắt trong xanh-niềm vui ơi!...
Dấu buông ...C̣n nữa mà không cần nói ra đây.
|
|
dongtahoangds
member
REF: 175248
06/04/2007
|
Lá Diêu Bông thân,
Đang bận lắm đây nhưng cũng góp ư cho LDB được vui:
Dùng chữ xẻ khi một sự kiện hay sự việc có thể phân chia ra được, cắt ra được, mang ư nghĩa cụ thể và thiết thực hơn.
Dùng chữ sẻ khi một sự kiện hay sự việc không thể phân chia hay cắt ra được, mang ư nghĩa trừu tượng hơn.
Chúc vui.
Hi Hi
|
|
dongtahoangds
member
REF: 175263
06/04/2007
|
Bác OTOTOT thân,
Hiện nay có một số nhà ngôn ngữ học đang cố gắng chỉnh trang lại tiếng Việt tuy nhiên, họ đang cũng gặp khó khăn nhất là cách thức viết lách tiếng Việt.
Trước đây, trong thời kỳ chiến tranh người miền Bắc đă cố xử dụng rất nhiều từ ngữ (cố ư làm khác biệt)để phân biệt với cách xử dụng của người miền Nam, chẳng hạn như :
B: Máy bay lên thẳng
N: Phi cơ trực thăng
B: Tên lửa
N: Hoả tiển
B: Người bắn
N: Xạ thủ
B: Nhà nước
N: Quốc gia
v.v...
Khi trong Nam nói : điều tra và nghiên cứu
Th́ ngoài Bắc nói : điều nghiên
N: Thăm viếng
B: Tham quan
N: Đạo diễn và biên soạn
B: Biên đạo
N: Lư lẽ
B: Lí lẽ
Có những cái kẹt mà tôi xin trưng dẫn ra đây,
ví dụ 1:
B: Tay bắn Nguyễn cu Tèo là một người có tướng nhỏ thó.
Câu nầy có thể hiểu là cu Tèo bị một người tướng nhỏ thó bắn chết.
N: Xạ thủ Nguyễn cu Tèo là một người có tướng nhỏ thó.
Câu nầy nghĩa rất rỏ, không thể lầm lẫn được.
Ví dụ 2:
Nước lụt dâng cao và đă tràn ngập một nhà máy lọc nước thuộc cơ quan nhà nước, trước đây đă từng ở nước ngoài.
Cho nên muốn làm sáng tiếng Việt th́ cần phải biết tháo bỏ những thiên kiến cố hữu để có thể hoà nhập vào nhịp cầu,
nhu cầu ngôn ngữ của nhân sinh.
Thân Ái,
Rất vô tư.
|
|
ladieubongg
member
REF: 175266
06/04/2007
|
LDB đă rơ! Rất cám ơn anh DTHDS.
Thân mến và chúc anh luôn vui!
|
|
ototot
member
REF: 175267
06/04/2007
|
Cách phát âm cuả người Việt miền Bắc không phân biệt "s" và "x", cũng như "d" và "gi", "ch" và "tr".
Bản thân tôi sinh ra ở miền Bắc, nên từ nhỏ, thường không phân biệt khi phát âm, nhưng khi viết mà lẫn lộn th́ ở trường hay trong gia đ́nh cũng ăn đ̣n!
Tôi cũng đồng ư với ladieubongg rằng nhiều người — trong đó có tôi — không phân biệt được chia sẻ hay chia xẻ.
Tôi đă vào thử Google th́ thấy báo chí, tài liệu chỗ th́ viết "chia sẻ", chỗ th́ viết "chia xẻ".
Nay dongtahoangds nói vậy th́ biết nghe vậy, không dám căi, v́ may ra có người quê ở miền Nam xác minh chăng? Tôi nói người quê ở miền Nam, v́ ai quê ở miền Bắc kể như phát âm và viết hỏi, ngă coi như đúng tuyệt đối!
Ta hăy chờ xem chuyện s và x này sẽ được phân giải vô tư ra sao.
Thân ái,
|
|
ladieubongg
member
REF: 175268
06/04/2007
|
Cám ơn bác OT nhiều. V́ tuy đồng ư với DTHDS nhưng LDB xin nhắc lại rằng lần đầu tiên LDB được nghe giải thích như vậy!
Vậy hăy chờ thử xem chuyện sẽ ngă ngũ ra sao?!
|
|
hantinh67
member
REF: 175269
06/04/2007
|
Ngoài Bắc trước kia cũng viết là : Lý lẽ
Hình như ngành giáo dục đã sửa đổi từ lâu rồi, những chữ Y đứng sau phụ âm sẽ đổi thành I
Ví dụ như bây giờ trong trường học ,học sinh phải viết là:
Kỉ niệm,Kỉ cương,Lí thuyết,Lí lịch,Bác sĩ ...
hihihihi như vậy Lynhat phải đổi thành Linhat đó. hihi không biết có đúng như vậy nữa hay không ?
|
|
cafekho
member
REF: 175270
06/04/2007
|
Chào mọi người..
Theo định nghĩa sau cùng của DTHDS là đúng rài ..!!
Ủa quên .. đúng rồi ...
Nhưng sở dĩ LDB thắc mắc là do câu đầu tiên ĐTHDS dùng hơi sai..
"Tôi cũng có học ngữ học Việt được 4 năm và hành xử tiếng Việt trên 40 năm, rất mong được cùng chia xẻ với bác." -ĐTHDS
>> Câu này phải dùng là chia sẻ ..
Định nghĩa lại:
Chia sẻ :(động từ) Cùng chung chịu họăc chung hưởng khổ đau hay sung sướng ..Chia sẻ vui buồn, chia sẻ nỗi đau thương mất mát của nhau , chia sẻ kinh nghiệm ..
Chia xẻ :(động từ) Chia cắt thành nhiều mảnh , làm cho không c̣n nguyên vẹn nữa .. Chia cắt lực lượng ...
(theo Đại từ điển Tiếng Việt- Bộ giáo dục đào tạo)
Vui là chính ..
Mến ..
---
|
|
dongtahoangds
member
REF: 175272
06/04/2007
|
Lá Diêu Bông thân,
Đi làm về có vui không ?
Một ví dụ sau cùng để làm sáng tỏ hơn LDB nhé!
Tôi có nuôi một con chó, LDB bất ngờ đến nhà thăm, ngẵu nhiên thay! LDB cũng thích chó, mẹ tôi biết thế bà bảo:
Này Đông Tà hăy chia sẻ với LDB con chó của mày nhé con.
Nhưng nếu trên tay tôi đang cầm một cái bánh th́ mẹ sẽ bảo:
Hăy chia xẻ với LDB cái bánh chúa đừng ăn một ḿnh đấy nhé.
Chắc LDB đă rơ rồi nhé!
Thân,
HDS
|
|
dongtahoangds
member
REF: 175273
06/04/2007
|
Chào cafekho,
Rất hân hạnh được bạn góp ư, cảm ơn.
Không ngụy biện, sở dĩ ḿnh dùng chữ chia xẽ là ngụ ư thân mật hơn(nghĩa bóng), vậy thôi.
Chữ đi với nghĩa, ư niệm, vần điệu, cùng với sự trong sáng
nữa có phải không?.
Thực ra người xưa, nhất là nhóm Tự Lực Văn Đoàn(1932), họ đă làm sáng văn chương và chũ nghĩa của người Việt từ khi tiếng Việt chỉ mới phôi thai.
Tôi chịu nhất là bài "Tôi Đi Học" của Thanh Tịnh(Quê mẹ)
Chúc Cafekho vui,
HDS
|
|
ototot
member
REF: 175276
06/04/2007
|
Thân gởi dongtahoangds, ladieubongg và các bạn đọc tiết mục “Cách chấm câu trong tiếng Việt”.
Khi tôi viết tiết mục này, và chọn tiêu đề cho nó, tôi muốn nói đến quy luật chấm câu (nếu ngữ pháp tiếng Việt có quy định), v́ tiếng Anh th́ khẳng định có quy luật đó (punctuation rules), học sinh phải học ở trường, giới thư kư văn pḥng cũng phải học (ngày xưa trong giới công chức có cả một ngạch gọi là “thư kư đánh máy” (tiếng Pháp gọi là “secretaire dactilographe”, tiếng Anh có“clerk-typist”)
Cám ơn dongtahoangds đă nói về công dụng cuả các dấu như dấu chấm câu, dấu phẩy, dấu hỏi, v.v… Tuy nhiên, tôi đang nói ở đây là cách tŕnh bày các dấu đó trong bản văn khi ta viết trên giấy, hay gơ trên màn ảnh máy vi tính.
Một trong những quy luật quan trọng là: Trước các dấu, không được có khoảng cách (space), và sau mỗi dấu phải có một khoảng cách.
Ví dụ:
Sai: Tôi tên là Nguyễn Văn Tèo .Tôi sinh sống trên đất Pháp.
Đúng: Tôi tên là Nguyễn Văn Tèo. Tôi sinh sống trên đất Pháp.
Sai: Tôi hỏi nó : “Anh đi đâu vắng, sao bây giờ mới tới” ?
Đúng: Tôi hỏi nó: “Anh đi đâu vắng, sao bây giờ mới tới?”
Sai: Tôi hỏi nó đi đâu vắng, sao bây giờ mới tới?
Đúng: Tôi hỏi nó đi đâu vắng, sao bây giờ mới tới.
Thưa dongtahoangds, c̣n những chuyện như máy bay lên thẳng với phi cơ trực thăng, thính giả với bạn nghe đài, độc giả với người đọc, có lẽ thuộc về một đề tài khác, mà chúng ta sẽ thảo luận riêng ra chăng?
Thân ái,
|
|
ototot
member
REF: 175282
06/04/2007
|
Thân gởi Cafekho và các bạn đọc tiết mục:
Như tôi đă nói, tiết mục cuả tôi viết ra là để tập trung vào "Cách chấm câu trong tiếng Việt", chứ không phải bàn về cách sử dụng tiếng Việt thế nào là đúng, thế nào là sai.
Ta có thể nói rằng sự chia cắt đất nước, cuộc chiến tương tàn, tuy nay không c̣n nưă, nhưng vết thương kia vẫn chưa đủ thời gian để lành đâu.
Đă có một lần, tôi bày tỏ ước mong mỗi thế hệ tiếp nối cha ông cuả thời chia cắt, chém giết ra đời, th́ vết thương đó lành thêm được chút nưă.
Tôi cũng ước ao rồi đây, chúng ta sẽ tập trung được những bộ óc sáng suốt nhất cuả tất cả mọi con dân Việt sống ở bất cứ nơi nào trên trái đất, lập thành được những viện hàn lâm để làm cơ sở vững chắc cho tiếng Việt phát triển.
Chính v́ thế, tôi xin không đồng ư chút nào với CFK về việc đem cuốn "Đại Từ Điển Tiếng Việt" cuả "Bộ Giáo Dục và Đào Tạo" ra làm cơ sở phân định đúng sai hay ư nghiă cuả một ngôn ngữ đă có từ hàng ngàn năm trước, và sẽ trường tồn hàng ngàn năm sau... Tôi chắc những người biên soạn ra cuốn từ điển đó, nếu nay vẫn c̣n sống để chứng kiến những thay đổi cuả chúng ta ngày nay, cũng phải ... hiệu đính lại cho hợp vời thời đại! Ví dụ đơn giản thôi, ngày các vị ấy ngồi soạn ra cuốn từ điển này, chắc chưa có internet...! Và từ ngày có nó, cuộc sống cuả chúng ta, tư duy cuả chúng ta, tất cả đă thay đổi như thế nào!
Thân ái,
|
|
ladieubongg
member
REF: 175288
06/04/2007
|
Bọn cháu dễ bị phân tâm, lạc đề...xin lỗi bác Ot nhé!
Bác OT à, LDB cũng nghĩ và đồng ư với DTHDS về cách ngắt câu, chấm, phẩy...trong tiếng Việt. LDB nghĩ là cũng áp dụng giống như tiếng Anh mà thôi.
LDB nhận thấy nhiều người trong DĐ này không để ư mấy về việc đó.
DTHDS mến, LDB đang làm việc đó chứ. sáng ngày đă nói là tối về mới trả lời, nhưng vào đây lại không chịu nổi nên việc đầu tiên của LDB khi tới VP là....vào NCD! H́ h́...( bên này giờ mới có 11am)
|
|
cafekho
member
REF: 175292
06/04/2007
|
Thưa OT,
1/Việc OT không đồng ư với việc lạm bàn chính tả tại topic này rồi lại góp ư là không đồng ư với cafekho khi dẫn chứng cuốn "Đại Từ Điển Tiếng Việt"-"Bộ Giáo Dục ĐÀo Tạo" ra đây có phải là mâu thuẫn ..?????
>>> Khi đă trót bàn vào quan niệm của cá nhân đi khỏi chủ đề nghĩa là phải có phản hồi .. e là lại đi ra khỏi chủ đề "...dấu câu..." của OT ..
Nếu OT muốn nói tiếp tục th́ coi tiếp 2/..
-----
2/Lại nói tới chuyện cafekho trích dẫn chứng từ cuốn "đại từ điển Tiếng Việt" v́ hiện thời, tại thời điểm này cuốn sách này đây tạm được coi là chuẩn mực cho Tiếng Việt ..cho đại đa số người trong nước ..
Mà cafekho đưa ra để tham khảo, ai thích th́ chia sẻ, có thể là có người không theo cũng không sao, đâu ai ép ...lư do đưa tên Đại Từ Điển TV ra là chỉ muốn dẫn chứng nguồn..(điều này th́ OT cũng biết là ḿnh tôn trọng quyền tác giả ).. chứ ko có ư bảo đó là chuẩn mực đúng nhất, áp đặt, bắt buộc cho tất cả mọi người noi theo.
Và cafekho cũng thấy ĐTĐ-TV đă định nghĩa đúng và rơ ràng trên phương diện của vấn đề phân biệt hai động từ chia sẻ và chia xẻ >> nên chấp nhận hoặc không chấp nhận là do ư thức, quan niệm của mỗi người thôi ..
Chẳng lẽ điều đó đúng mà như OT nói .. nó ko thuộc viện Hàn Lâm (tương lai) nên OT không chấp nhận ..
>> Đây lại là vấn đề khác thuộc về quan niệm cá nhân của OT .. Không bàn ..
(Cafe Ăn sáng roài ..Bàn vui thoai ..)
Mến ..
----
Có câu "chuyện nọ sọ chuyện kia" .. mừ .. hihi..
|
|
ladieubongg
member
REF: 175294
06/04/2007
|
Cám ơn Cafekho đă bổ túc rất rành mạch cho câu trả lời của DTHDS.
Bây giờ th́ LDB đă hiểu tại sao ḿnh có một cảm giác 'hơi khó chịu' khi đọc đến câu: '...rất mong được chia xẻ với bác.' của anh DTHDS. H́h́...
|
|
ototot
member
REF: 175295
06/04/2007
|
"Đâm lao th́ phải theo lao!" Cho tôi bàn thêm về chuyện chấm câu. Tôi đoán rằng những người không có thói quen cân nhắc việc chấm câu, có thể nghĩ rằng tôi ... hơi câu nệ những chuyện ... nhỏ mọn! Nhưng xin thưa không phải vậy!
Kinh nghiệm bản thân cuả tôi là khi đọc một bài chấm câu tốt, tôi có thể lướt đi rất nhanh, và tiếp thu được tối đa những diễn đạt cuả người viết. Nhờ thế, sau khi vưà đọc xong, th́ h́nh như đầu óc ḿnh cũng gần phân tích xong. Cái thú cuả đọc sách là ở cái tốc độ đọc, và tốc độ tiếp thu điều ḿnh đọc. Đọc càng được nhiều, càng bổ sung được cho kiến thức. Đó chính là lư do tại sao tôi coi trọng việc chấm câu.
Sau cùng, tôi c̣n một cái thú, xin được ... chia sẻ với mọi người là không những ḿnh đọc những ḍng chữ mà c̣n đọc được cả những ǵ "ở bên giưă những ḍng chữ" nưă. Tôi chôm cụm từ này cuả tiếng Anh là "reading between the lines."
Thân ái,
|
1
2
3
4
Xem tat ca
- Xem Tung trang
|
Kí hiệu:
:
trang cá nhân :chủ
để đă đăng
:
gởi thư
:
thay đổi bài
:ư kiến |
|
|
|
|